« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU NÀNH


Tóm tắt Xem thử

- Nhat 17A, MTĐ 748-1, MTĐ 176, MTĐ 760-4 and OMĐN 29 was evaluated by hydroponics with four levels of NaCl concentration (0, 1, 2 and 4 g/l).
- MTĐ 176, OMĐN 29 and Nhat 17A had low survival rates with 25, 20 and 10%, respectively, at NaCl concentration 4 g/l after 5 weeks planted while MTĐ 760-4 could not survive at this salt level.
- Sự chống chịu mặn của 5 giống đậu nành [Glycine max (L.) Merrill] Nhật 17A, MTĐ 748-1, MTĐ 176, MTĐ 760-4 và OMĐN 29 được đánh giá bằng phương pháp thủy canh với 4 mức độ muối NaCl 0, 1, 2 và 4 g/l.
- Nồng độ muối tăng làm giảm tỷ lệ sống của cây, cũng như chiều cao cây, số lóng và chiều dài rễ.
- Các giống MTĐ 176, OMĐN 29, Nhật 17A có tỷ lệ sống thấp ở nồng độ NaCl 4 g/l lần lượt là 25, 20, và 10% ở 5 tuần sau khi trồng trong khi giống MTĐ 760-4 không sống được ở nồng độ này.
- Giống MTĐ 748-1 có khả năng chịu mặn cao nhất (tỷ lệ sống là 70.
- Triệu chứng ngộ độc mặn quan sát được ở nồng độ muối NaCl 4 g/l là cây còi cọc, rễ phát triển nghèo nàn, lá trưởng thành thịt lá vàng, gân lá còn xanh, cháy chóp lá và bìa lá và theo sau là sự rụng lá..
- Năm giống đậu nành được sử dụng cho nghiên cứu này là Nhật 17A, MTĐ 748-1, MTĐ 176, MTĐ 760-4 và OMĐN 29 được thu thập tại Bộ môn Di truyền giống nông nghiệp, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ và Công ty Vạn Đức (Ấp Đông Hòa, Xã Song Thuận, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang)..
- Nguồn gốc các giống đậu nành:.
- MTĐ 760-4: Dòng lai MTĐ 176 x A 70 (Đại học Cần Thơ)..
- Tỷ lệ sống.
- tỷ lệ sống giữa 5 giống đậu nành khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Các nồng độ muối có sự khác biệt về tỷ lệ sống ở mức ý nghĩa 1%.
- Nồng độ NaCl 4 g/l gây ra sự chết cây (tỷ lệ sống 92%) trong khi các nồng độ muối thấp hơn cây vẫn sống 100%.
- Tương tác giữa giống và nồng độ muối NaCl khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở thời điểm này..
- Ở thời điểm 3 tuần SKT, giữa các giống đậu nành có sự khác biệt về tỷ lệ sống ở mức ý nghĩa 1%.
- Nồng độ muối NaCl tăng dần làm giảm tỷ lệ sống của cây, thấp nhất là mức 4 g/l (chỉ còn 46%) khác biệt ở mức 1% so với nồng độ 2 g/l (89.
- và nồng độ muối 1 g/l (96.
- Nồng độ NaCl 0 g/l có tỷ lệ sống 100% ở tất cả các giống.
- Có sự tương tác khác biệt ở mức ý nghĩa 1% giữa các giống và nồng độ NaCl.
- Ở nghiệm thức NaCl 4 g/l, các giống Nhật 17A, MTĐ 176, MTĐ 760-4 và OMĐN 29 có tỷ lệ sống thấp nhất chỉ khoảng 25%.
- Hình 1: Ảnh hưởng của muối NaCl trên sự sống và sinh trưởng của 5 giống đậu nành Nhật 17A, MTĐ 748-1, MTĐ 176, MTĐ 760-4, OMĐN 29 (từ phải sang) ở 5 tuần sau khi trồng.
- Giống MTĐ 760-4.
- Nồng độ muối NaCl 2 và 4 g/l cho tỷ lệ sống khác biệt ý nghĩa ở mức 1% so với nồng độ 1 g/l và 0 g/l.
- Trong đó, ở nồng độ NaCl 4 g/l cây có tỷ lệ sống thấp nhất, chỉ có 25%.
- Tương tác giữa giống và các nồng độ muối.
- có sự khác biệt ở mức 1%.
- Giống OMĐN 29 có tỷ lệ sống cao ở nồng độ muối 1 và 2 g/l (tương ứng là 90,0 và 85,0%) nhưng chỉ còn 20% ở nồng độ 4 g/l.
- Giống 760-4 vẫn sống 100% ở NaCl 1 g/l nhưng ở nồng độ 4 g/l thì tỷ lệ sống là 0%.
- Giống 748-1 có khả năng chịu mặn cao ở nồng độ 4 g/l (tỷ lệ sống 70%)..
- của các giống đậu nành ở thời điểm 1, 3 và 5 tuần sau khi trồng.
- Giống và nồng độ NaCl Tuần sau khi trồng.
- MTĐ 748-1 + NaCl 0 g/l a 100,0 a.
- MTĐ 760-4 + NaCl 0 g/l a 100,0 a.
- OMĐN 29 + NaCl 0 g/l a 100,0 a.
- MTĐ 748-1 + NaCl 1 g/l a 95,0 ab.
- MTĐ 760-4 + NaCl 1 g/l a 100,0 a.
- OMĐN 29 + NaCl 1 g/l a 90,0 abc.
- MTĐ 748-1 + NaCl 2 g/l ab 70,0 cd.
- MTĐ 760-4 + NaCl 2 g/l ab 60,0 d.
- OMĐN 29 + NaCl 2 g/l a 85,0 abc.
- MTĐ 760-4 + NaCl 4 g/l c 0,00 e.
- khác biệt ở mức 5.
- khác biệt ở mức 1%.
- độ muối NaCl ở mức ý nghĩa 1%.
- Giống MTĐ 760-4 có chiều cao cao nhất là 9,3 cm, khác biệt so với các giống còn lại.
- Việc xử lý muối NaCl nồng độ từ 1-4 g/l làm giảm chiều cao của cây..
- Nồng độ 4 g/l làm chiều cây thấp nhất (5,4 cm),.
- Không có sự tương tác giữa các giống và nồng độ muối NaCl ở thời điểm này..
- MTĐ 748-1 + NaCl 0 g/l 8,6 33,3 b 79,8.
- MTĐ 760-4 + NaCl 0 g/l 10,6 39,9 a 96,6.
- MTĐ 760-4 + NaCl 1 g/l 9,9 34,4 b 78,3.
- MTĐ 760-4 + NaCl 2 g/l 9,1 26,0 c 57,1.
- MTĐ 760-4 + NaCl 4 g/l 7,6 12,0 efg.
- MTĐ 760-4 9,3 a 28,1 a 77,3 a.
- Ở 3 tuần SKT, chiều cao cây đều gia tăng đáng kể và có sự khác biệt ý nghĩa ở mức 1% ở các nghiệm thức tương tác giống và nồng độ muối NaCl.
- Giống MTĐ 760-4 ở cả 4 nồng độ muối đều cho chiều cao cao nhất và giống MTĐ 176 là giống có chiều cao thấp nhất.
- Nồng độ.
- Chiều cao cây trung bình ở nồng độ 0 g/l là 34,4 cm, giảm chỉ còn lại 10,4 cm ở nồng độ 4 g/l..
- Đến 5 tuần SKT, chiều cao khác biệt đáng kể giữa các giống và chịu ảnh hưởng bởi các nồng độ.
- Giống MTĐ 760-4 vẫn có chiều cao vượt trội với 77,3 cm, thấp nhất là 2 giống MTĐ 176 và 748-1 (tương ứng là 43,1 và 52,4 cm).
- Nồng độ muối tăng từ 1-4 g/l làm giảm chiều cao cây, khác biệt ở mức 1% so với đối chứng.
- Nồng độ 4 g/l ảnh hưởng đáng kể đến chiều cao cây với trung bình là 19,7 cm so với đối chứng là 84,0 cm.
- Bảng 3 cho thấy, số lóng khác biệt rất ý nghĩa giữa các giống và nồng độ muối NaCl.
- Sau 1 tuần, số lóng trung bình cao nhất là 1,6 lóng ở giống MTĐ 760-4, thấp nhất là giống 176 chỉ có 0,5 lóng.
- Số lóng của cây ở các nồng độ muối từ 1- 4 g/l đạt 1,1-1,2 lóng, ít hơn có ý nghĩa so với nồng độ đối chứng (1,3 lóng)..
- MTĐ 760-4 + NaCl 0 g/l 1,8 8,3 ab 13,6 a.
- MTĐ 760-4 + NaCl 1 g/l 1,7 8,6 a 13,2 ab.
- MTĐ 760-4 + NaCl 2 g/l 1,6 7,4 bc 10,7 ef.
- MTĐ 760-4 + NaCl 4 g/l 1,3 3,2 jk.
- MTĐ 760-4 1,6 a 6,9 a 12,5 a.
- (ns): khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Ở 3 tuần SKT, số lóng gia tăng ở tất cả các nghiệm thức và có sự tương tác giữa giống và nồng độ muối.
- Giống 760-4 có số lóng cao nhất 8,6 ở nồng độ muối 1 g/l, tuy nhiên không khác biệt so với các giống Nhật 17A và OMĐN 29 ở nồng độ 0 g/l.
- MTĐ 760-4 cũng có số lóng thấp ở nồng độ NaCl 4 g/l không khác biệt so với giống 176.
- Xét riêng từng nhân tố cho thấy, giống MTĐ 760-4 có số lóng nhiều nhất trong 5 giống và nồng độ NaCl 4 g/l làm cho cây có số lóng thấp nhất..
- Số lóng ở nồng độ muối từ 1-4 g/l lần lượt là 10,6.
- 9,7 và 7,0 lóng so với nồng độ 0 g/l là 11,8 lóng.
- Số lóng trung bình của các giống ở nồng độ không xử lý muối là 11,8 lóng cho thấy sự sinh trưởng của cây trong điều kiện này bình thường giống với cây trồng ngoài đồng ruộng..
- Chiều dài rễ bị ảnh hưởng rất đáng kể bởi nồng độ muối NaCl.
- Ở 1 tuần SKT, chiều dài rễ thấp nhất ở nồng độ NaCl 2 và 4 g/l, khác biệt có ý nghĩa so với nồng độ 0 và 1 g/l.
- Nồng độ muối 1-4 g/l ảnh hưởng chiều dài rễ, trong đó độ mặn của NaCl 4 g/l làm cho cây có chiều dài rễ ngắn nhất (18,0 cm), khác biệt rất ý nghĩa so với môi trường không xử lý muối (37,5 cm).
- Tương tác giữa giống và nồng độ muối có ý nghĩa 5%.
- Giống 176 ở các nồng độ muối đều có chiều dài rễ thấp nhất, ngược lại với giống 748-1 có sinh trưởng của rễ vượt trội nhất..
- Ở thời điểm 5 tuần SKT, vẫn có sự khác biệt giữa các giống và nồng độ NaCl về chiều dài rễ..
- Nồng độ NaCl từ 1-4 g/l ảnh hưởng đáng kể đến chiều dài rễ, trong đó nồng độ NaCl 4 g/l có chiều dài rễ chỉ 26,4 cm trong khi nồng độ 0 g/l là 43,6 cm.
- Không chỉ nồng độ muối NaCl cao làm giảm chiều dài rễ mà sinh trưởng của rễ bên cũng rất kém (số lượng rễ bên rất ít) và rễ có màu sắc đen hơn so với rễ bình thường (Hình 2)..
- Hình 2: Ảnh hưởng của nồng độ muối NaCl trên sự sinh trưởng của rễ cây đậu nành ở 5 tuần sau khi trồng: 0 g/l (A), 1 g/l (B), 2 g/l (C) và 4 g/l (D).
- Bảng 4: Ảnh hưởng của muối NaCl trên chiều dài rễ (cm) của các giống đậu nành ở thời điểm 1, 3 và 5 tuần sau khi trồng.
- MTĐ 760-4 + NaCl 0 g/l 17,3 39,4 abcd 45,2.
- MTĐ 760-4 + NaCl 1 g/l 17,9 35,3 cde 40,5.
- MTĐ 760-4 + NaCl 2 g/l 16,4 32,3 e 38,6.
- MTĐ 760-4 + NaCl 4 g/l 11,7 15,8 gh.
- Giống MTĐ 760-4 rất mẫn cảm với mặn.
- Xét về khả năng sinh trưởng của 5 giống thì giống MTĐ 760-4 tỏ ra vượt trội về.
- Trong thí nghiệm này, hầu hết các cây đậu nành ở các nghiệm thức muối NaCl từ 0-1 g/l có đặc điểm lá bình thường, xanh tốt trong khi các giống ở nồng độ muối 4 g/l có lá trưởng thành thịt lá bị vàng, gân lá còn xanh, sau đó cháy chóp và bìa lá và theo sau là sự rụng lá (Hình 3)..
- Nồng độ muối NaCl 4 g/l ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây đậu nành..
- Giống MTĐ 760-4 nhạy cảm nhất đối với mặn và giống MTĐ 748-1 có khả năng chịu được mặn cao..
- Sử dụng giống MTĐ 760-4 để chọn lọc in vitro nhằm tạo ra các dòng có khả năng chống chịu với mức độ mặn (nồng độ NaCl) cao hơn..
- Cây đậu nành