« Home « Kết quả tìm kiếm

Chống chịu mặn


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Chống chịu mặn"

CHỌN LỌC GIỐNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

CHỌN LỌC GIỐNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Xuân Thái 1 và Trần Nhân Dũng 2. Giống lúa, chống chịu mặn, phân tích dấu phân tử, gen Keywords:.

Nhận diện và đánh giá tính chống chịu mặn của các giống lúa mùa dựa trên dấu phân tử SSR (Simple Sequence Repeats)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khả năng sống sót và chịu mặn được nghi nhận theo thang đánh giá mức độ chống chịu mặn (standard evaluation score- SES). Thời điểm đánh giá tính chống chịu mặn là ngay khi giống chuẩn nhiễm mặn (IR28) chết hoàn toàn.. 2.3 Nhận diện bằng dấu phân tử SSR liên kết với tính chống chịu mặn của các giống lúa.

Chọn lọc mô sẹo đậu nành MTĐ 760-4 chống chịu mặn bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu tái sinh cây từ các mẫu mô sẹo chống chịu mặn để tiếp tục đánh giá khả năng chống chịu mặn của cây con.

Chọn lọc các dòng mô sẹo chống chịu mặn của giống đậu nành MTĐ 760-4 bằng xử lý tia gamma

ctujsvn.ctu.edu.vn

Qua 4 lần chọn lọc thu được các dòng mô sẹo đậu nành MTĐ 760-4 có khả năng chịu mặn với nồng độ muối NaCl 5 g/L ở mẫu không chiếu xạ hoặc ở mẫu chiếu xạ tia gamma với liều từ 5-40 Gy và một. dòng mô sẹo chịu mặn cao đến 7,5 g/L ở mẫu được chiếu xạ với liều 5 Gy.. Tái sinh chồi và tạo thành cây các dòng mô sẹo chống chịu mặn để tiếp tục đánh giá sự ổn định của tính chống chịu mặn.

Ứng dụng kỹ thuật SSR (Simple sequence repeat) trong việc lai tạo các dòng lúa lai F1 và BC1F1 kháng rầy nâu, chống chịu mặn

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đề tài được thực hiện nhằm tìm ra tổ hợp lai vừa kháng với độc tính rầy nâu, vừa có khả năng đáp ứng sinh lí mặn. (2) đánh giá kiểu hình tính kháng rầy nâu và khả năng chống chịu mặn bằng phương pháp hộp mạ theo tiêu chuẩn IRRI, (3) kiểm tra gene kháng rầy nâu và gene chống chịu mặn bằng kỹ thuật SSR. Kết quả thí nghiệm cho thấy đã chuyển thành công gene kháng rầy nâu và gene chống chịu mặn vào 12 dòng lúa lai hồi giao.

ẢNH HƯỞNG CỦA NATRISILICATE VÀ CALCISILICATE LÊN TÍNH CHỐNG CHỊU MẶN TRÊN LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Silic đóng vai trò đáng kể trong việc cải thiện khả năng chống lại stress sinh học và phi sinh học và làm tăng năng suất cây trồng (Ma et al., 1989). Trong nghiên cứu này, cây lúa trồng trong chậu được bổ sung silic qua hai hợp chất natrisilicate và calcisilicate khi bị nhiễm mặn nhân tạo nhằm khảo sát ảnh hưởng của silic lên khả năng tăng cường tính chống chịu mặn trên cây lúa nhằm duy trì sự sinh trưởng và năng suất lúa trong điều kiện bất lợi..

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU NÀNH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giống MTĐ 760-4 nhạy cảm nhất đối với mặn và giống MTĐ 748-1 có khả năng chịu được mặn cao.. Sử dụng giống MTĐ 760-4 để chọn lọc in vitro nhằm tạo ra các dòng có khả năng chống chịu với mức độ mặn (nồng độ NaCl) cao hơn.. Cây đậu nành

ĐáNH GIá KHả NăNG CHịU MặN Và PHẩM CHấT CủA GIốNG LúA SỏI, MộT BụI HồNG Và NàNG QUớT BIểN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả đánh giá cấp chống chịu mặn của 5 giống lúa sau 16 ngày thử mặn được trình bày qua bảng 4 cho thấy giống Đốc Phụng, CTUS1, CTUS17 có khả năng chịu mặn ở cấp 5 (chống chịu trung bình) ở độ mặn 12,5‰, giống CTUS4 có khả năng chịu mặn ở cấp 5 (chống chịu trung bình) ở độ mặn 10‰ khi giống chuẩn nhiễm IR28 ở cấp 9 (rất nhiễm).. Bảng 4: Kết quả đánh giá cấp chống chịu mặn của 5 giống lúa sau 16 ngày thử mặn Giống Cấp chống chịu mặn.

Đánh giá kiểu gene chịu mặn bằng dấu chỉ thị phân tử SSR trên 40 giống/dòng lúa cải tiến

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu đã chọn 12 dấu phân tử SSR liên kết với Quantitative Trait Loci (QTL) mang tính trạng chịu mặn nằm trên 12 nhiễm sắc thể (NST) so sánh kiểu gen giữa giống chuẩn chống chịu mặn (Pokkali) và giống chuẩn mẫn cảm mặn (IR28) với 40 giống/dòng lúa cải tiến của Trường Đại học Cần Thơ. Kết quả cho thấy có 2 giống/dòng (MTL 259 và MTL 308) được xếp vào nhóm với giống chuẩn chống chịu mặn Pokkali. Như vậy 2 giống/dòng này có thể có mang các QTL chịu mặn nhưng giống như Pokkali.

Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó với biến đổi khí hậu

repository.vnu.edu.vn

Ngô Đính Thức (2006), “Nghiên cứu phát triển giống lúa chống chịu mặn cho vùng đồng bằng song Cửu Long,” luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông lâm Tp.HCM.. Nguyễn Thị Lang, Hoàng Thị Ngọc Minh, Viện nghiên cứu Lúa ĐBSCL (2006), Ứng dụng marker phân tử cho gen chống chịu mặn trên bộ giống lúa cải tiến.. Phạm Chí Thành (1986), Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp Hà Nội..

Đánh giá khả năng chịu mặn của 12 giống lúa địa phương tỉnh Trà Vinh bằng dấu phân tử DNA và chỉ tiêu K+/Na+ ở lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau khoảng 2 tuần thanh lọc tiến hành ghi nhận tính chống chịu mặn của các giống lúa (khi IR28 chết hoàn toàn).. Chiều cao cây: đo khi giống IR28 chết gần như hoàn toàn, đo từ đáy khay đến chóp lá cao nhất, tính trung bình từng giống của từng lần lặp lại ở 4 nghiệm thức, đơn vị tính cm.. Tỷ lệ sống sót: Ghi nhận khi IR28 chết hoàn toàn cho đến ngày 19 sau khi cho vào dung dịch.. Cấp chống chịu mặn:. Cấp chịu mặn = Tổng (Cấp n x số cây cấp n.

TUYỂN CHỌN VÀ TÁI SINH MỘT SỐ GIỐNG LÚA CÓ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhiều nghiên cứu cho thấy gen chủ lực điều khiển tính trạng chống chịu mặn của cây lúa nằm trên nhiễm sắc thể số 1 (saltol), một số QTL định vị trên nhiễm sắc thể số cũng được ghi nhận là có quan hệ với khả năng chống chịu mặn (Teng, 1994)..

KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN PROTEIN DỰ TRỮ CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA TRỒNG VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2: Phđn nhóm khả năng chống chịu mặn của câc giống lúa trồng ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long. TT Khả năng chống chịu mặn. 3 Trung gian Đa dạng di truyền protein dự trữ.

Lai tạo và tuyển chọn các dòng lúa chịu mặn từ tổ hợp lai hồi giao OM238/Pokkali

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá, tuyển chọn dòng lai ưu tú từ quần thể lai hồi giao Pokkali/OM238 đến thế hệ BC 3 F 3 tại Viện lúa ĐBSCL, sau đó trồng thử nghiệm vùng sinh thái mặn Kiên Giang thế hệ BC 3 F 4 (Hè Thu 2017) và BC 3 F 5 (Đông Xuân thông qua các phương pháp đánh giá chọn dòng.. 2.2.1 Phương pháp đánh giá tính chống chịu mặn. Phương pháp đánh giá kiểu hình. Kiểu hình chống chịu mặn của các dòng lúa lai được đánh giá thông qua phương pháp thanh lọc mặn giai đoạn mạ trong khay với dung dịch Yoshida.

Đánh giá tính chống chịu phèn nhôm của một số giống lúa MTL (Oryza sativa L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân tích QTL các địa điểm tình trạng số lượng điều khiển tính chống chịu độ độc nhôm của cây lúa (Oryza sativa L. chống chịu mặn của một số giống lúa mùa địa phương (Oryza sativa L

ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CỦA NĂM GIỐNG/DÒNG LÚA TRỒNG Ở VÙNG ĐẤT NHIỄM MẶN HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Quá trình đánh giá khả năng chống chịu mặn theo EC nước cho thấy giống chuẩn nhiễm biểu hiện cấp 9 theo thời gian khác nhau biến thiên từ 8 ngày đến 16 ngày tùy vào độ mặn (Bảng 1).. Giống chuẩn chống chịu mặn biểu hiện cấp 1 ở độ mặn từ dSm -1 (tương đương 5,0 - 7,5.

ẢNH HƯỞNG CỦA CANXI ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN SINH PROLINE VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mức Ca 2+ bên ngoài cao gia tăng sự sinh trưởng và loại trừ Na + của rễ cây tiếp xúc với khủng hoảng mặn (LaHaye and Epstein, 1971), duy trì nồng độ K + của chúng (Lauchli, 1990), duy trì tính chọn lọc và tính nguyên vẹn của màng tế bào (Aslam et al., 2000).. Sự tích lũy proline có thể đóng một vai trò quan trọng trong tính chống chịu mặn.. Cây lúa chịu mặn tích lũy proline cao hơn, tỉ lệ K.

Cải thiện đặc tính bất lợi của đất phèn nhiễm mặn và năng suất lúa qua sử dụng phân hữu cơ và vôi trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả thí nghiệm cho thấy việc sử dụng phân hữu cơ kết hợp với vôi giúp gia tăng độ pH của đất, giảm độc chất nhôm, giảm phần trăm natri trao đổi trên phức hệ hấp thu, đồng thời gia tăng hàm lượng đạm và lân hữu dụng trong đất, tăng khả năng chống chịu mặn của cây lúa. Cải thiện đặc tính bất lợi của đất phèn nhiễm mặn và năng suất lúa qua sử dụng phân hữu cơ và vôi trong điều kiện nhà lưới.. Horst et al., 2009).

ẢNH HƯỞNG MẶN VÀ VAI TRÒ CỦA NATRI SILICATE TRÊN LÚA Ở GIAI ĐOẠN MẠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong nghiên cứu này, silic được bổ sung vào dung dịch trồng lúa OM4900 trong điều kiện bị nhiễm mặn nhân tạo bằng NaCl nhằm khảo sát hiệu quả của natri silicate lên tính chống chịu mặn trên cây lúa ở giai đoạn mạ. Kết quả cho thấy sinh trưởng của cây lúa bị hạn chế khi độ mặn gia tăng và thời gian nhiễm mặn kéo dài, đồng thời cây lúa cũng gia tăng tích lũy proline.

ẢNH HƯỞNG CỦA KNO3, BRASSINOSTEROID VÀ CAO LÊN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA DƯỚI ĐIỀU KIỆN TƯỚI MẶN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhờ đó đã gia tăng khả năng chống chịu mặn và cải thiện tốt sinh trưởng cho cây lúa. Sự tích proline phụ thuộc vào giai đoạn mà cây lúa đáp ứng với từng hợp chất. Chất Brassinosteriod kích thích cây lúa tích lũy proline nhiều hơn ở giai đoạn 45 ngày sau khi sạ. Ngược lại, chất KNO 3 và CaO lại tác động đến sự tích lũy proline vào giai đoạn 70 ngày sau khi sạ. cao trong khi tăng ít ở tế bào cây lúa được trồng với mức Ca 2+ thấp khi bị ảnh hưởng mặn.