« Home « Kết quả tìm kiếm

đất nhiễm mặn


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "đất nhiễm mặn"

HIệU QUả CủA PHÂN HữU CƠ Và VÔI TRONG CảI THIệN MộT Số ĐặC TíNH ĐấT Và SINH TRƯởNG CủA LúA TRÊN ĐấT NHIễM MặN

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ VÔI TRONG CẢI THIỆN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH ĐẤT VÀ SINH TRƯỞNG CỦA LÚA TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN. Đất nhiễm mặn, sodic hóa, năng suất lúa, phân hữu cơ, vôi. Vì thế, nghiên cứu cung cấp dinh dưỡng cân đối, cải thiện đặc tính đất nhiễm mặn, tăng năng suất cây trồng trên vùng đất nhiễm mặn là rất cần thiết thực hiện. Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của bón phân hữu cơ và vôi trong cải thiện đặc tính đất nhiễm mặn và sinh trưởng của lúa trong điều kiện nhà lưới.

Hiệu quả của chế phẩm cải tạo đất trong cải thiện đặc tính đất và sinh trưởng của lúa trong điều kiện đất nhiễm mặn

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả của phân hữu cơ và vôi trong cải thiện một số đặc tính đất và sinh trưởng của lúa trên đất nhiễm mặn. Cải thiện đặc tính bất lợi của đất phèn nhiễm mặn và năng suất lúa qua sử dụng phân hữu cơ và vôi trong điều kiện nhà lưới. Hiệu quả của phân hữu cơ và vôi trong cải thiện năng suất lúa và đặc tính bất lợi của đất nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới.

ẢNH HƯỞNG CỦA CANXI ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN SINH PROLINE VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khóa: đất nhiễm mặn, sự tích lũy proline, dạng canxi, tính chịu mặn, sinh trưởng của lúa. Mặn còn ảnh hưởng đến hàm lượng và thành phần các cation trao đổi liên quan tới quá trình hấp thu dinh dưỡng của cây lúa.. vào môi trường đất nhiễm mặn giúp giảm đáng kể việc hấp thu Na + ở rễ và sự di chuyển chúng tới chồi, giảm khủng hoảng bởi việc gia tăng giới hạn ngưỡng mặn với sự tích lũy proline xảy ra và duy trì sinh trưởng. (Shah et al., 2003).

Hiệu quả của phân hữu cơ và vôi trong cải thiện năng suất lúa và đặc tính bất lợi của đất nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Năng suất lúa, phân hữu cơ, vôi, đất nhiễm mặn. The results showed that application of inorganic fertilizer ton/ha of sugarcane filter cake compost or Bio-pro and 0.5 ton/ha lime resulted in an improvement of adverse properties of saline soil. Đất mặn gây ảnh hưởng bất lợi đến tính chất hóa học đất và giảm năng suất lúa. Do đó, đất mặn hoặc đất bị nhiễm mặn cần được cải thiện nhằm duy trì độ phì nhiêu đất và năng suất cây trồng.

Hiệu quả của vi khuẩn chịu mặn Burkholderia sp. PL9 và Acinetobacter sp. GH1-1 lên sinh trưởng và năng suất lúa LP5 trồng trên nền đất nhiễm mặn mô hình lúa-tôm ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tóm lại, kết quả này cho thấy cả 2 dòng vi khuẩn thử nghiệm đều có khả năng cung cấp đến 50% phân đạm hóa học khuyến cáo cho cây lúa trồng trên nền đất nhiễm mặn.. Hiệu quả của vi khuẩn chịu mặn Burkholderia sp. GH1-1 lên sinh trưởng và năng suất lúa LP5 trồng trên nền đất nhiễm mặn mô hình lúa- tôm ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng.

MÔ PHỎNG CÂN BẰNG NƯỚC VÀ MUỐI CHO CÂY BẮP (ZEA MAYS L.) TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ - TỈNH BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở Đồng bằng sông Cửu Long, sự cân bằng nước đối với cây trồng cạn (như cây bắp) trên vùng đất nhiễm mặn chưa được nghiên cứu, đặc biệt là ứng dụng mô hình toán để mô phỏng và dự báo biến động của ẩm độ đất theo thời gian. Do đó đề tài nghiên cứu cần thiết được thực hiện nhằm: (1) Xây dựng mô hình động cân bằng nước vùng rễ cây bắp có tưới. Thông qua thí nghiệm đồng ruộng, các số liệu đất và cây trồng được thu thập nhằm phục vụ cho mục đích thẩm định mô hình.

Ảnh hưởng của liều lượng và loại chế phẩm phân đạm đến năng suất lúa và phát thải khí N2O trên đất nhiễm mặn tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của liều lượng và loại chế phẩm phân đạm đến năng suất lúa và phát thải khí N 2 O trên đất nhiễm mặn tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. nguồn N chủ yếu và không thể thiếu hầu hết trên đất lúa, vì vậy gia tăng hiệu quả sử dụng N đồng nghĩa với việc giảm chi phí, giảm ô nhiễm môi trường.. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng phân N là mối quan. Ở cây lúa hiệu quả sử dụng phân N chỉ đạt từ 30 – 40% hoặc thấp hơn (Cao et al., 1984.

Cải thiện hóa học đất và năng suất lúa trồng trên đất phù sa nhiễm mặn bằng điên điển mấu (Sesbania rostrata L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, khi đất nhiễm mặn ở nồng độ muối cao (ngâm mặn 6. hiệu quả cải thiện năng suất lúa không đánh giá được. Kết quả đạt được cho thấy điên điển mấu rất có tiềm năng trong việc cải thiện hóa học đất trồng lúa nhiễm mặn như giảm ECe đất, giảm Na + trao đổi và do đó giảm ý nghĩa trị số SAR và ESP của đất. Trái lại, hàm lượng Ca 2+. hưởng nhẹ khi có sự gia tăng độ mặn của đất (ngập mặn 3.

Cải thiện đặc tính bất lợi của đất phèn nhiễm mặn và năng suất lúa qua sử dụng phân hữu cơ và vôi trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sử dụng 5 tấn PHC/ha và 500 kg CaCO 3 trên đất phèn nhiễm mặn canh tác lúa giúp gia tăng độ pH của đất, giảm độc chất nhôm, vôi và phân hữu cơ có chứa lượng Ca 2+ cao, giúp cải thiện hàm lượng Na trao đổi trên đất nhiễm mặn, vì Ca 2+ có thể thay thế Na+ trao đổi trên hệ phức hấp thu, do đó giảm sự sodic hoá của đất, đồng thời gia tăng hàm lượng đạm và lân hữu dụng trong đất, giúp tăng khả năng chống chịu mặn, từ đó giúp cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt trên đất phèn nhiễm mặn, thể hiện qua gia

ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CỦA NĂM GIỐNG/DÒNG LÚA TRỒNG Ở VÙNG ĐẤT NHIỄM MẶN HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

So sánh các tiêu chuẩn như trên thì kết quả phân tích tại hai điểm thí nghiệm được phân vào nhóm đất phèn.. (1991), đất có EC 1:2,5 >4 dSm -1 là đất mặn nhiều và chỉ có những giống kháng, chống chịu mặn tốt mới có khả năng phát triển được. Nhìn chung, hai loại đất thí nghiệm được phân loại là nhóm đất phèn mặn.. Bảng 2: Kết quả phân tích đất tại 2 điểm thí nghiệm Giai đoạn. Bảng 3: Diễn biến EC và pH của đất qua các giai đoạn của 2 điểm thí nghiệm tại 3 thời điểm cực trọng cho cây lúa.

Tương quan giữa độ mặn đất và các đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa chịu mặn

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đặc điểm lý, hóa tính của đất nhiễm mặn ở hai vị trí thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 2.. 2.3 Phương pháp đo độ mặn nước bề mặt trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của lúa.

Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa - tôm ở Bạc Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, vi khuẩn vùng rễ còn có tác dụng giúp tăng sự hấp thu dưỡng chất từ đất, điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với thực vật trong điều kiện nhiễm mặn bởi vì đất nhiễm mặn là trở ngại hàng đầu trong việc hấp thu dinh dưỡng của thực vật.

Ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng và năng suất của 4 giống lúa trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GIAI ĐOẠN TƯỚI MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA 4 GIỐNG LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI. Đất nhiễm mặn, giống lúa chịu mặn, sinh trưởng của lúa, giai đoạn tưới nước mặn Keywords:.

Sử dụng NPK cho cây lúa trên các biểu loại đất chính ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

(Phụng Hiệp, Cai Lậy, Hòn Đất), đất phù sa (Bình Minh, Ô Môn, Chợ Mới) và đất nhiễm mặn (Long Phú, Giồng Riềng), đối với nhóm đất nhiễm mặn không thực hiện thí nghiệm vào vụ Hè Thu 2017, do thời gian này vùng đất nghiên cứu bị nhiễm mặn.. Loại phân bón được sử dụng trong thí nghiệm:. Thí nghiệm được thực hiện trên 03 nhóm đất chính ở ĐBSCL, sự phân bố vùng ảnh hưởng ngập và địa điểm được mô tả ở Bảng 1.. Bảng 1: Các nhóm đất chính và vùng nghiên cứu.

ẢNH HƯỞNG CỦA KNO3, BRASSINOSTEROID VÀ CAO LÊN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA DƯỚI ĐIỀU KIỆN TƯỚI MẶN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguyễn Văn Bo (2011a), Ảnh hưởng của calcium lên sinh trưởng và dinh dưỡng của cây lúa trên đất nhiễm mặn, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Trồng trọt, Trường Đại học Cần Thơ, trang 46 - 67.. Nguyễn Văn Bo, Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ và Ngô Ngọc Hưng (2011b), Ảnh hưởng của canxi đến khả năng sản sinh proline và sinh trưởng của cây lúa trên đất nhiễm mặn, Tạp chí Khoa học 18b, Trường Đại học Cần Thơ, trang 203 - 211.

TUYỂN CHỌN VÀ TÁI SINH MỘT SỐ GIỐNG LÚA CÓ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trên cơ sở đó, đề tài “Tuyển chọn và tái sinh một số giống lúa có khả năng chịu mặn thích ứng với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long ” được thực hiện nhằm thu thập, tuyển chọn được giống lúa chịu mặn từ. các giống đang được trồng ở các vùng có đất ngập mặn của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) qua đó làm cơ sở cho chọn giống.. Các giống lúa được thu thập từ các vùng có đất nhiễm mặn ở ĐBSCL như Bảng 1.. 2.1 Đánh giá khả năng chịu mặn dựa trên các đáp ứng sinh lý.

HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC PHÙ HỢP TRÊN ĐẤT VEN BIỂN HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì thế, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển hệ thống canh tác thích hợp với đa dạng hóa mô hình, thích ứng với xâm nhập mặn và biến đổi khí hậu ở vùng sinh thái lợ và mặn giúp nông dân có sự lựa chọn đa dạng và tăng thu nhập (Lindener, 2012. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm xây dựng các hệ thống canh tác phù hợp và đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình hệ thống canh tác này trên đất nhiễm mặn..

NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Tran Thi Hong Nhung.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nhóm đất này cũng bao gồm cả các loại đất phèn nhiễm mặn nặng và trung bình.. Các loại đất phèn tập trung tại Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên còn các loại đất phèn mặn tập trung tại vùng trung tâm bán đảo Cà Mau.. ‑ Đất nhiễm mặn (0,75 triệu ha): loại đất này chịu ảnh hưởng của nước mặn trong mùa khô. Các vùng đất này khó có thể được cung cấp nước ngọt.

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI VÙNG ĐẤT PHÈN NHIỄM MẶN TỈNH HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI VÙNG ĐẤT PHÈN NHIỄM MẶN TỈNH HẬU GIANG. Nghiên cứu thực hiện tại vùng trũng phía Tây tỉnh Hậu Giang nhằm đánh giá tiềm năng thích nghi đất đai đối với các mô hình canh tác cho vùng chịu phèn, mặn mùa khô. Kết quả cho thấy, đất phèn trong vùng nghiên cứu chủ yếu xuất hiện ở tầng nông (0 - 50 cm). xâm nhiễm mặn của nước thay đổi tùy năm với độ mặn và thời gian mặn khác nhau, thời gian mặn dài nhất là 3 tháng.

Phát triển công nghệ chưng cất màng tiếp xúc trực tiếp dạng nhúng chìm để xử lý nước nhiễm mặn

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau khi màng bị bám dày bởi lớp tinh thể muối, tiến hành rửa bằng nước cất và để khô tự nhiên trong hai ngày, màng sau đó tiếp tục được sử dụng cho xử lý nước nhiễm mặn.. Hình 5: Hình ảnh chụp SEM của bề mặt màng sau khi màng đã sử dụng để xử lý nước nhiễm mặn 0. Độ mặn (ppt). Đầu vào 5ppt Đầu vào 15ppt. Đầu vào 23ppt Đầu ra. Màng MD được làm từ vật liệu PTFE với kích thước lỗ rỗng 0,45 µm đã được sử dụng trong nghiên cứu phát triển công nghệ DCMD nhằm xử lý nước nhiễm mặn ở Bến Tre.