« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CỦA NĂM GIỐNG/DÒNG LÚA TRỒNG Ở VÙNG ĐẤT NHIỄM MẶN HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CỦA NĂM GIỐNG/DÒNG LÚA TRỒNG Ở VÙNG ĐẤT NHIỄM MẶN HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU Quan Thị Ái Liên 1 , Võ Công Thành 1 và Nguyễn Văn Cường 2.
- Thí nghiệm đánh giá khả năng chịu mặn của 10 giống/dòng lúa mùa thu thập dọc các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện theo phương pháp của IRRI (1997).
- Chọn được 5 giống/dòng lúa có khả năng chịu mặn từ 11,72dSm -1 - 15,63dSm -1 tiếp tục đem trồng khảo nghiệm tại 2 xã của huyện Hồng Dân.
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, các chỉ tiêu EC được lấy ở 3 giai đoạn của lúa (cấy, tượng khối sơ khởi và thu hoạch).
- Kết quả thí nghiệm chọn được 2 giống/dòng là CTUS1 (lúa Sỏi) và CTUS4 (Một bụi hồng) có năng suất cao (4,5-4,8 tấn/ha)..
- Tuy nhiên do lượng mưa thất thường nên cây lúa vẫn có thể bị mặn gây hại ở giai đoạn mạ,.
- hoặc giai đoạn trỗ đến chín.
- Xác định tiêu chuẩn chọn giống chống chịu mặn về các tính trạng cần thiết, cơ chế kháng mặn ở giai đoạn mạ và giai đoạn phát dục là mục tiêu của nhiều chương trình chọn giống.
- Theo Senadhira (1987) thì giống chống chịu mặn nổi tiếng Nona Bokra được ghi nhận tốt ở giai đoạn mạ và giai đoạn tăng tưởng, nhưng ở giai đoạn phát dục thì giống chuẩn kháng.
- Giống Đốc đỏ, và Đốc phụng đã được đánh giá như nguồn cho gen kháng ở ĐBSCL (Bùi Chí Bửu và ctv., 1995)..
- Tuy nhiên, do giống MBĐ có khả năng chịu mặn trong nước thấp (<.
- Bên cạnh đó, giống MBĐ lại có năng suất không cao và chất lượng gạo lúa MBĐ còn thấp do hàm lượng amylose cao (>25%) (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)..
- Vì vậy, việc tìm ra giống lúa có khả năng chống chịu mặn, chống chịu được một số sâu bệnh chính, cho năng suất cao và phẩm chất gạo ngon để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa vùng đất nhiễm mặn là vấn đề cấp thiết.
- Nghiên cứu này nhằm chọn ra 1 - 2 giống/dòng lúa mùa có khả năng chịu được mặn đất cao, năng suất cao, chống chịu rầy nâu và phẩm chất gạo tốt hơn giống MBĐ địa phương thích hợp cho vùng canh tác lúa - tôm tại huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu..
- Thí nghiệm tại nhà lưới: nghiên cứu đánh giá khả năng chống chịu mặn của 10 giống/dòng lúa ở giai đoạn mạ, thực hiện từ tháng tại.
- suất, thí nghiệm được thực hiện từ tháng tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu.
- 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm.
- Bộ giống lúa do phòng thí nghiệm Chọn giống Thực vật, Bộ môn Di truyền giống Nông nghiệp, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ cung cấp, gồm 8 giống lúa mùa gồm: Một bụi đỏ địa phương, HD6, HD5, CTUS4, CTUS1, CTUS2, CTUS3, CTUS17 và 2 giống đối chứng chuẩn kháng chống chịu mặn là Đốc, và giống chuẩn nhiễm mặn IR28 (Lang et al., 2001)..
- 2.1.3 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm.
- 2.2.1 Thí nghiệm tại nhà lưới đánh giá khả năng chịu mặn của 10 giống/dòng lúa ở giai đoạn mạ (IRRI, 1997).
- Sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chống chịu mặn (SES) theo 5 cấp theo IRRI (1997).
- Đánh giá cấp có thể bắt đầu từ khi giống chuẩn nhiễm biểu hiện ở cấp 9..
- 2.2.2 Thí nghiệm ngoài đồng đánh giá năng suất và phẩm chất các giống/dòng chống chịu mặn.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại, 5 nghiệm thức (giống/dòng), diện tích mỗi lô là 5x4=20 m 2 .
- Mẫu đất được lấy trước khi cấy, giai đoạn trổ và sau khi thu hoạch để phân tích các chỉ tiêu như pH H2O , EC 1:2,5 , đạm tổng số (N ts.
- Theo dõi độ mặn của nước ruộng (EC) trong suốt vụ, thiết bị đo độ mặn là máy salinity meter MS–802 APEL đo tại ruộng thí nghiệm 15 ngày/lần ở giai đoạn cấy và 30 ngày/lần ở các giai đoạn sau, đo ở độ sâu 20 - 40 cm..
- Theo dõi đặc tính nông học của các giống/dòng bao gồm chiều cao cây, dài hạt, dài bông.
- Thành phần năng suất như số chồi/bụi, hạt chắc/bông, tổng số hạt/bông, số bông/m 2 , tỉ lệ hạt lép, trọng lượng 1000 hạt, năng suất lý thuyết và.
- năng suất thực tế (Bộ NN&PTNT, 2002)..
- Phân tích phẩm chất của giống/dòng lúa chống chịu mặn bao gồm chiều dài và hình dạng hạt gạo được xác định theo phương pháp của IRRI (1988).
- hàm lượng protein được phân tích theo phương pháp của Lowry O.H.
- hàm lượng amylose được phân tích theo phương pháp của Cagampang and Rodriguez (1980).
- đánh giá hàm lượng amylose theo thang đánh giá của IRRI (1988).
- độ trở hồ được phân tích theo phương pháp của Jennings et al.
- độ bền thể gel được phân tích theo phương pháp của Tang et al..
- 3.1 Kết quả đánh giá khả năng chịu mặn của 10 giống/dòng lúa ở giai đoạn mạ tại nhà lưới.
- Quá trình đánh giá khả năng chống chịu mặn theo EC nước cho thấy giống chuẩn nhiễm biểu hiện cấp 9 theo thời gian khác nhau biến thiên từ 8 ngày đến 16 ngày tùy vào độ mặn (Bảng 1)..
- Giống chuẩn chống chịu mặn biểu hiện cấp 1 ở độ mặn từ dSm -1 (tương đương 5,0 - 7,5.
- Ở điều kiện độ mặn dSm -1 (tương đương thì giống chuẩn chống chịu mặn biểu hiện cấp 3, điều này chứng tỏ giống Đốc phụng còn có khả năng chống chịu mặn cao hơn.
- giống CTUS1 và CTUS17 có khả năng chống chịu ở cấp 5 ở mức độ mặn này..
- Thí nghiệm cho thấy 3 giống/dòng có khả năng chịu mặn trung bình (cấp 5) ở độ mặn 15,63 dSm -1 (10‰) là CTUS4, CTUS1 và CTUS17.
- Các giống này được tiếp tục đem thử nghiệm ngoài đồng ruộng để đánh giá khả năng thích nghi tại địa phương có mặn xâm nhập..
- Bảng 1: Đánh giá mức độ chịu mặn nước (EC nước ) của các giống/dòng lúa giai đoạn mạ (IRRI, 1997).
- STT Giống/dòng Mức độ chống chịu mặn (cấp).
- Độ mặn nước (EC .
- Hình 1: Đánh giá khả năng chịu mặn giai đoạn mạ ở nồng độ 5.
- 3.2 Kết quả đánh giá năng suất các giống/dòng lúa chống chịu mặn.
- 3.2.1 Ghi nhận tổng quát về vùng đất thí nghiệm.
- Qua kết quả phân tích đất ở 2 điểm thí nghiệm pH dao động trong khoảng Bảng 2).
- So sánh các tiêu chuẩn như trên thì kết quả phân tích tại hai điểm thí nghiệm được phân vào nhóm đất phèn..
- (1991), đất có EC 1:2,5 >4 dSm -1 là đất mặn nhiều và chỉ có những giống kháng, chống chịu mặn tốt mới có khả năng phát triển được.
- Nhìn chung, hai loại đất thí nghiệm được phân loại là nhóm đất phèn mặn..
- Bảng 2: Kết quả phân tích đất tại 2 điểm thí nghiệm Giai đoạn.
- Bảng 3: Diễn biến EC và pH của đất qua các giai đoạn của 2 điểm thí nghiệm tại 3 thời điểm cực trọng cho cây lúa.
- Giai đoạn Vĩnh Lộc A Ninh Thạnh Lợi.
- Hình 2: Diễn biến độ mặn của nước qua các điểm thí nghiệm Ghi chú: Điểm 1 – Vĩnh Lộc.
- 3.2.2 Năng suất và các thành phần năng suất ngoài đồng vụ mùa năm 2011.
- Tại xã Vĩnh Lộc A và Ninh Thạnh Lợi thì độ mặn trong đất qua 3 giai đoạn của cây lúa được trình bày trong Bảng 3.
- Độ mặn (đo bằng ECe).
- dao động trong khoảng 5,58 đến 17,45 dSm -1 thì năng suất thực tế của các giống/dòng lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 được trình bày qua Bảng 4 và Bảng 5.
- Tại EC=19,53 dSm -1 (giai đoạn mạ tại nhà lưới) thì giống/dòng CTUS1 cấp 5 có năng suất thực tế cao nhất đạt 4,51-.
- 4,81 tấn/ha, giống CTUS4 cấp 5 có năng suất thực tế là 3,61-3,70 tấn/ha cao hơn so với giống MBĐ địa phương cấp 7 có năng suất thực tế là tấn/ha thấp hơn so với hai giống/dòng CTUS1 và CTUS4.
- Từ kết quả thực nghiệm trong nhà lưới và ngoài đồng cho phép nhận định bước đầu là giống chống chịu độ mặn nước cao (>15,63.
- IRRI (1997) cũng cho rằng đánh giá khả năng chống chịu mặn ở giai đoạn mạ tại nhà lưới là phù hợp, tin cậy cho việc chọn giống/dòng chống chịu mặn..
- Bảng 4: Chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất vụ mùa (2011) tại xã Vĩnh Lộc A TT Tên giống/.
- Bảng 5: Chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất vụ mùa (2011) tại xã Ninh Thạnh Lợi STT Tên giống/dòng Cao cây.
- 3.2.3 Tính chống chịu rầy nâu của giống/dòng lúa chống chịu mặn.
- Kết quả trình bày Bảng 6 cho thấy các giống/dòng lúa mùa đều phản ứng với mức độ nhiễm rầy nâu từ nhiễm đến kháng.
- Giống/dòng.
- được đánh giá kháng rầy nâu là CTUS1 (cấp 1) và CTUS4 (cấp 3) tương đương với giống đối chứng chuẩn kháng PTB33, các giống CTUS17 và MBĐ địa phương được đánh giá từ nhiễm đến rất nhiễm rầy nâu..
- Bảng 6: Đánh giá mức độ nhiễm rầy nâu của 4 giống/dòng lúa thí nghiệm.
- STT Tên giống/dòng Cấp bệnh (9 cấp) 3 lần lặp lại Mức độ phản ứng trung bình.
- Bảng 7: Chiều dài và dạng hạt của bốn giống lúa thí nghiệm.
- Kết quả phân tích hàm lượng amylose cho thấy hàm lượng amylose của các dòng/giống biến thiên từ Bảng 8).
- Hai dòng/giống có hàm lượng amylose trung bình (amylose <25%) thuộc nhóm mềm cơm là giống/dòng CTUS4 và CTUS1 có hàm lượng amylose trung bình sẽ cho cơm mềm và xốp khi nấu chín (Vương Đình Tuấn, 2001.
- Kết quả phân tích hàm lượng protein được trình bày qua Bảng 8 cho thấy hàm lượng protein của 4 giống lúa thí nghiệm dao động từ 8,21 đến 8,53%.
- Trong đó, giống lúa CTUS17 có hàm lượng protein cao nhất (8,53%) và thấp nhất là giống MBĐ địa phương (8,21.
- Bảng 8: Kết quả phân tích hàm lượng amylose và protein của bốn giống/dòng lúa thí nghiệm STT Giống/dòng Protein.
- 1 CTUS Trung bình.
- 3 CTUS Trung bình.
- Kết quả đánh giá độ trở hồ được trình bày ở Bảng 9.
- kết quả cho thấy hai giống/dòng CTUS1 và CTUS4 có nhiệt độ trở hồ trung bình (cấp 4 - 5) trong khi giống MBĐ địa phương đối chứng và giống CTUS17 có nhiệt độ trở hồ cao (cấp 2-3).
- Kết quả phân tích độ bền thể gel được trình bày ở Bảng 9, và cho thấy hai giống/dòng lúa CTUS1 và CTUS4 có độ bền thể gel trung bình, trong khi hai giống lúa CTUS17 và giống MBĐ địa phương đối chứng có độ bền thể gel thuộc.
- Các giống/dòng CTUS4 và CTUS1 có độ bền thể gel trung bình (cấp 5) cho cơm mềm, dẻo khi nấu chín và sẽ được ưa chuộng hơn.
- Vương Đình Tuấn (2001) cũng cho rằng hàm lượng amylose và độ bền thể gel có liên quan chặt chẽ với nhau.
- Bảng 9: Bảng phân cấp độ độ trở hồ và độ bền thể gel của bốn giống/dòng thí nghiệm.
- STT Giống/dòng Độ trở hồ (cấp) Phân.
- Đánh giá khả năng chống chịu mặn theo phương pháp của IRRI (1997) vào giai Đoạn mạ (dung dịch mặn nước) có thể ứng dụng trong công tác thanh lọc giống lúa chống chịu mặn.
- Hai giống lúa thích nghi với điều kiện mặn đất tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu gồm (i) CTUS1 có khả năng chịu mặn nước với EC là 19,53 dSm -1 ở giai đoạn mạ trong nhà lưới.
- ECe trích bão hòa là dSm -1 ở giai đoạn mạ khi trồng ngoài đồng.
- Giống cho năng suất cao (4,8 tấn/ha), chống chịu rầy nâu cấp 1, có hàm lượng protein 8,47%, amylose trung bình, cấp độ trở hồ trung bình và độ bền thể gel ở mức trung bình.
- (ii) CTUS4 có khả năng chịu mặn nước với EC là 19,53 dSm -1 ở giai đoạn mạ trong nhà lưới.
- trích bão hòa là dSm -1 ở giai đoạn mạ khi trồng ngoài đồng.
- giống cho năng suất đạt khá (3,7 tấn/ha), chống chịu rầy nâu cấp 3, có hàm lượng protein 8,5%, amylose trung bình, cấp độ trở hồ trung bình và độ bền thể gel ở mức trung bình..
- Tiến hành khảo nghiệm sản xuất 2 giống/dòng CTUS1 và CTUS4 tại nhiều xã trên huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu trong những năm tiếp theo để xem tính thích nghi, ổn định về năng suất và phẩm chất trong điều kiện sản xuất của địa phương..
- Lâm Văn Lĩnh (2011), Đánh giá khả năng chịu mặn và ảnh hưởng phân kali đến sự sinh trưởng, năng suất của các giống lúa mùa tại tỉnh Cà Mau..
- Ngô Ngọc Hưng (2010), “Phương pháp trích EC và sự chuyển đổi cho thang đánh giá đất nhiễm mặn lúa-tôm ở đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Nông nghiệp &.
- Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ và Võ Công Thành (2005), “Khả năng chịu mặn và đa dạng di truyền protein dự trữ của một số giống lúa trồng ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số định kỳ 3.
- Nguyễn Thị Bắp (2009), Hiện trạng canh tác lúa trên đất nhiễm mặn ở Sóc Trăng và kỹ thuật tăng tính chống chịu mặn bằng chất kích kháng, Luận án thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp.
- Trần Hữu Phúc (2008), Tuyển chọn hai giống lúa Một Bụi Đỏ và Tép Hành có chất lượng, năng suất và chống chịu sâu bệnh tại tỉnh Cà Mau, Luận án thạc sĩ ngành Trồng trọt, Trường Đại học Cần Thơ.