« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng và năng suất của 4 giống lúa trong điều kiện nhà lưới


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GIAI ĐOẠN TƯỚI MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA 4 GIỐNG LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI.
- Đất nhiễm mặn, giống lúa chịu mặn, sinh trưởng của lúa, giai đoạn tưới nước mặn Keywords:.
- Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà lưới của Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 9/2014 nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng và năng suất của 4 giống lúa trồng trên đất nhiễm mặn.
- Kết quả cho thấy, việc tưới mặn đã ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của bốn giống lúa khảo sát.
- Trong đó, nghiệm thức tưới mặn vào giai đoạn 45 - 60 NSKC có chiều cao, số chồi, các thành phần năng suất và năng suất tốt hơn so với tưới mặn ở giai đoạn 10 - 20 NSKC hoặc 10 - 20 và 45 - 60 NSKC.
- Ngoài ra, giống lúa OM 5451 duy trì được sinh trưởng và năng suất tốt hơn so với giống IR 28 và IR 50404.
- Cần thử nghiệm ở điều kiện ngoài đồng để đánh giá ảnh hưởng của mặn lên sự sinh trưởng và năng suất của bốn giống lúa khảo sát..
- Ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng và năng suất của 4 giống lúa trong điều kiện nhà lưới.
- Mỗi giống lúa biểu hiện khả năng chịu mặn khác nhau theo từng giai đoạn.
- Nhìn chung, phần lớn các giống lúa có khả năng chịu mặn ở mức thấp.
- Để gải quyết vấn đề trên, đề tài “Ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng và năng suất của 4 giống lúa.
- trong điều kiện nhà lưới” được thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa trồng trên đất nhiễm mặn..
- Giống lúa: Pokkali (chuẩn kháng mặn), IR 28 (chuẩn nhiễm mặn), OM 5451 và IR 50404 (chịu mặn)..
- Giống lúa.
- Các giai đoạn tưới mặn Không tưới.
- Nghiệm thức tưới mặn giai đoạn 45 - 60 NSKC.
- Nghiệm thức tưới mặn giai đoạn 10 - 20 NSKC và 45 - 60 NSKC là kết hợp của hai nghiệm thức tưới ở 2 thời điểm 10 - 20 NSKC và 45 - 60 NSKC..
- Mỗi giống lúa mang tính chống chịu mặn khác nhau và điều này cũng có liên quan đến chiều cao cây.
- Các giống lúa gia tăng chiều cao qua các giai.
- Giống lúa OM 5451 đạt được chiều cao tốt nhất và gia tăng từ 40,1 lúc 20 NSKC đến 92,0 cm lúc thu hoạch.
- Kết quả là, giống lúa OM 5451 có khả năng duy trì chiều cao tốt hơn so với giống chuẩn kháng Pokkali.
- Bên cạnh đó, các giai đoạn tưới mặn khác nhau cũng có ảnh hưởng đến chiều cao cây lúa.
- Cây lúa vẫn đạt chiều cao vượt trội khi tưới mặn ở giai đoạn 45 - 60 NSKC.
- Ngoài ra, sự tác động kết hợp giữa giống lúa và các giai đoạn tưới mặn khác nhau cũng ảnh hưởng có ý nghĩa lên chiều cao.
- Giống lúa chịu mặn duy trì được chiều cao tốt hơn giống nhiễm mặn.
- Tưới mặn sớm hoặc tưới 2 lần làm giảm chiều cao nhiều hơn so với tưới 1 lần ở giai đoạn 45 - 60 NSKC.
- Bảng 4: Diễn biến chiều cao cây (cm) của 4 giống lúa theo 4 thời điểm tưới mặn trong vụ Hè Thu 2014.
- Giai đoạn tưới mặn.
- Không tưới mặn 41,0 a 67,7 a 77,8 a 93,0 a.
- 3.1.2 Số chồi lúa dưới điều kiện nhiễm mặn Giống lúa và các giai đoạn tưới mặn khác nhau đều có ảnh hưởng rất lớn đến số chồi.
- Trong đó, giống lúa OM 5451 có khả năng duy trì tốt số chồi dưới điều kiện tưới.
- giống lúa IR 28 có khả năng duy trì số chồi kém hơn.
- Lúc thu hoạch giống lúa này chỉ đạt 19,0 chồi..
- Hơn nữa, khả năng đẻ nhánh cũng chịu sự tác động của giai đoạn tưới mặn.
- Tuy nhiên, số chồi vẫn đạt được tốt hơn khi tưới mặn ở giai đoạn 45 - 60 NSKC.
- Ngoài ra, sự kết hợp giữa giống lúa và các giai đoạn tưới mặn cũng ảnh hưởng quan trọng lên số chồi lúa..
- Bảng 5: Diễn biến số chồi lúa của 4 giống lúa theo 4 giai đoạn tưới mặn trong vụ Hè Thu 2014.
- Không tưới mặn 19 a 27 a 28 a 28 a.
- Chiều dài lá cờ không chịu sự tác động của các giống lúa khác nhau.
- Tưới mặn ở các thời điểm khác nhau dẫn đến chiều dài lá cờ dao động từ cm và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (Bảng 6).
- Trường hợp không tưới mặn hoặc tưới mặn ở giai đoạn 45 - 60 NSKC thì chiều dài lá cờ đạt được bằng 22,8 và 23,3 cm là cao hơn so với các nghiệm thức khác..
- Trái lại, tưới mặn ở giai đoạn 10 - 20 NSKC có chiều dài lá cờ ngắn 20,1 cm và thấp hơn so với các nghiệm thức khác từ 1,4 - 3,2 cm.
- tác động kết hợp giữa giống lúa và các giai đoạn tưới mặn cũng có liên quan đến sự thay đổi trong chiều dài lá cờ.
- Bảng 6: Chiều chiều dài lá cờ và dài bông lúa (cm) của 4 giống lúa theo 5 thời điểm tưới mặn trong vụ lúa Hè Thu 2014 Nghiệm thức Chiều dài.
- lá cờ Chiều dài bông lúa Giống lúa.
- Không tưới mặn 22,8 a 18,9 a.
- Khả năng chịu mặn của giống lúa khác nhau có ảnh hưởng nhiều đến chiều dài bông.
- Các giống lúa đạt được chiều dài bông khác nhau và khác biệt có.
- Sự khác biệt này xảy ra biểu hiện rõ nhất ở giống lúa OM 5451..
- Giống lúa này có khả năng duy trì chiều dài bông tốt nhất 19,2 cm.
- Trái lại, giống lúa IR 50404 có chiều dài bông ngắn hơn các giống khác từ 0,5 - 2,8 cm.
- Bên cạnh đó, thời điểm tưới mặn khác nhau có tác động đến chiều dài bông lúa.
- Tưới mặn ở các thời điểm khác nhau dẫn đến chiều dài bông dao động từ cm.
- Trường hợp không tưới mặn hoặc tưới mặn ở giai đoạn 45 - 60 NSKC thì cây lúa đạt được chiều dài bông bằng 18,9 và 18,5 cm là cao hơn so với các nghiệm thức khác..
- Trái lại, tưới mặn 1 lần ở giai đoạn 10 - 20 ngày hoặc tưới 2 lần ở giai đoạn 10 - 20 và 45 - 60 NSKC có khuynh hướng làm cho chiều dài bông ngắn hơn so với các nghiệm thức khác 2,15 cm..
- Ngoài ra, chiều dài bông cũng bị ảnh hưởng bởi sự tương tác giữa giống lúa và các giai đoạn tưới mặn khác nhau..
- Năng suất lúa và các thành phần năng suất chịu sự tác động mạnh mẽ bởi khả năng chịu mặn của giống lúa, giai đoạn tưới mặn khác nhau hoặc sự kết hợp giữa giống lúa và giai đoạn tưới (Bảng 7)..
- Các giống lúa chịu mặn khác nhau dẫn đến sự thay đổi khác nhau về số bông/m 2 , số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt chắc/bông, trọng lượng 1.000 hạt và khối lượng hạt/chậu.
- Ngoài việc sử dụng giống lúa thì xác định giai đoạn tưới mặn hợp lý là có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hạn chế tác hại của mặn đối với cây lúa..
- Bảng 7: Thành phần năng suất và năng suất hạt của 4 giống lúa theo 4 giai đoạn tưới mặn trong vụ Hè Thu 2014.
- Khối lượng hạt (g/chậu) Giống lúa.
- Giai đoạn tưới mặn (ngày sau khi cấy).
- Không tưới mặn 28,3 a 64,1 a 67,3 a 21,9 a 20,0 a.
- Các giống lúa đạt được số bông/chậu với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Bảng 7)..
- Ngoài ra, các giai đoạn tưới khác nhau có số bông khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
- Các giống lúa đạt được số hạt dao động từ 36 đến 59 hạt/bông và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Bảng 7).
- Trong đó, giống lúa Pokkali thu được số hạt chắc ở mức cao bằng 59 hạt/bông và nhiều hơn so với các giống khác.
- Trái lại, giống lúa IR 28 có số hạt chắc thấp hơn so với các giống khác từ 4 - 23 hạt/bông.
- Bên cạnh đó, việc tưới mặn ở các giai đoạn khác nhau cũng có tác động đến số hạt chắc/bông.
- Trường hợp không tưới mặn, bông lúa đạt được số hạt chắc bằng 64 hạt/bông và cao hơn so với nghiệm thức có tưới mặn.
- Tưới mặn ở giai đoạn 45 - 60 NSKC duy trì được số hạt chắc ở mức khá bằng 50 hạt/bông.
- Ngoài ra, số hạt chắc/bông cũng bị ảnh hưởng bởi sự tác động giữa giống lúa và giai đoạn tưới mặn khác nhau.
- Các giống lúa đạt được tỷ lệ hạt chắc khác nhau và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Bảng 7).
- Trong đó, giống lúa Pokkali có khả năng duy trì tỷ lệ hạt chắc tốt nhất bằng 64,0% và cao hơn nhiều so với các giống khác.
- Tiếp đến là giống lúa OM 5451 có tỷ lệ hạt chắc ở mức khá với 59,2%.
- Bên cạnh giống lúa thì giai đoạn tưới mặn có ảnh hưởng đến tỷ lệ hạt chắc/bông.
- Tỷ lệ hạt chắc dao động từ và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% với các giai đoạn nhiễm mặn khác nhau.
- Trường hợp không tưới mặn thì tỷ lệ hạt chắc đạt được bằng 67,3% và cao hơn so với các nghiệm thức còn lại.
- Tiếp theo, tưới mặn ở giai.
- Ngoài ra, sự tương tác giữa giống lúa và các giai đoạn tưới mặn khác nhau cũng làm ảnh hưởng đến tỷ lệ hạt chắc/bông.
- Trọng lượng 1.000 hạt thay đổi có ý nghĩa dưới ảnh hưởng của giống lúa và giai đoạn tưới mặn..
- Khả năng chịu mặn của giống lúa khác nhau có ảnh hưởng rất lớn đến trọng lượng 1.000 hạt.
- Các giống lúa đạt được trọng lượng 1.000 hạt dao động từ 16,6 đến 21,0 g và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Bảng 7).
- Trong đó, giống lúa Pokkali có trọng lượng 1.000 hạt cao nhất bằng 21,0 g và cao hơn so với các giống khác.
- Tiếp theo, giống lúa OM 5451 đạt được trọng lượng 1.000 hạt bằng 20,9 g, cao hơn so với giống lúa IR 28 và IR 50404.
- Bên cạnh giống lúa thì giai đoạn tưới mặn cũng làm thay đổi trọng lượng hạt.
- Không tưới mặn hoặc tưới ở giai đoạn 45 - 60 NSKC đạt được trọng lượng 1.000 hạt cao hơn các nghiệm thức khác.
- Trọng lượng 1.000 hạt giảm xuống khi tưới mặn cho lúa vào 2 giai đoạn sinh trưởng khác nhau.
- Sự mất mát năng suất có liên quan rất lớn đến giống lúa và giai đoạn nhiễm mặn.
- Khả năng chịu mặn của giống lúa có ảnh hưởng đến khối lượng hạt/chậu.
- Các giống lúa đạt được khối lượng hạt khác nhau và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (Bảng 7).
- Trong đó, giống lúa Pokkali và OM 5451 có trọng lượng hạt cao nhất bằng 14,7 g và 13,3, cao hơn giống IR 28 từ 27,1 đến 34,0%.
- Các giai đoạn tưới mặn khác nhau làm cho khối lượng hạt/chậu dao động từ 7,7 đến 20 g/chậu và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- Không tưới mặn hoặc tưới 1 lần ở giai đoạn 45 - 60 NSKC đạt được khối lượng hạt/chậu ở mức cao bằng 20 g/chậu và 11,3 g tương ứng..
- Ngược lại, việc tưới mặn 2 lần vào giai đoạn 10 - 20 và 45 - 60 NSKC sẽ làm cho khối lượng hạt/chậu.
- Ngoài ra, tương tác giữa giống lúa và các giai đoạn tưới mặn khác nhau có ảnh hưởng đến năng suất ở mức ý nghĩa thống kê 1%..
- Giống lúa OM 5451 có khả năng duy trì tốt số bông/chậu, số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt chắc/bông, trọng lượng 1.000 hạt và khối lượng hạt/chậu so với hai giống IR 28 và IR 50404 dưới điều kiện nhiễm mặn..
- Tưới mặn đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và năng suất của bốn giống lúa khảo sát.
- Trong đó, nghiệm thức tưới mặn vào giai đoạn 45 - 60 NSKC đạt được chiều cao, số chồi, các thành phần năng suất và năng suất tốt hơn so với tưới mặn ở giai đoạn 10 - 20 NSKC hoặc 10 - 20 và 45 - 60 NSKC..
- Tưới mặn ở giai đoạn 10 - 20 NSKC cho năng suất lúa thấp hơn so với tưới mặn ở giai đoạn 45 - 60 NSKC, tưới mặn ở 10 - 20 và 45 - 60 NSKC cho năng suất lúa thấp nhất..
- Kết quả khi tưới mặn ở giai đoạn 10 - 20 NSKC, 10 - 20 và 45 - 60 NSKC làm giảm sinh trưởng và năng suất lúa