« Home « Kết quả tìm kiếm

mô sẹo


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "mô sẹo"

Chọn lọc mô sẹo đậu nành MTĐ 760-4 chống chịu mặn bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thí nghiệm 2, 3 và 4 được tiến hành tương tự thí nghiệm 1, với vật liệu là sẹo còn sống của thí nghiệm trước đó ( sẹo có màu vàng sáng, có sự gia tăng kích thước, được 5 tuần tuổi). sẹo này được nuôi cấy trên môi trường có cùng nồng độ muối NaCl để tiếp tục đánh giá khả năng sống của sẹo.. của sẹo: Tổng số sẹo còn sống/tổng số mẫu cấy.. Đường kính sẹo gia tăng (cm): Được tính bằng giá trị sau – giá trị đầu. Hàm lượng proline trong sẹo ( mol/g.

SỰ HÌNH THÀNH MÔ SẸO, PHÔI VÀ CÂY CON Ở CÂY MỎ QUẠ IN VITRO (DISCHIDIA RAFFLESIANA WALL.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 1: Đoạn thân cảm ứng tạo sẹo ở 10 NSKC (A) và cấu trúc sẹo ở 30 NSKC (B). 3.2 Hiệu quả của NAA và BA lên sự hình thành phôi và cây con. 3.2.1 Sự biến đổi cấu trúc, màu sắc của sẹo và sự hình thành phôi vô tính Kết quả ghi nhận được sau 10 ngày nuôi cấy, sẹo trên môi trường MS bổ sung 0,05 mg/l NAA + 2 mg/l BA có sự biến đổi màu sắc từ vàng nhạt sang vàng sậm (Hình 2A), trong khi sẹo trên môi trường bổ sung 0,1 mg/l NAA + 2 mg/l BA chuyển sang màu vàng xanh (Hình 2B)..

Chọn lọc các dòng mô sẹo chống chịu mặn của giống đậu nành MTĐ 760-4 bằng xử lý tia gamma

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thí nghiệm 2, 3 và 4 được tiến hành tương tự thí nghiệm 1, với vật liệu là sẹo còn sống của thí nghiệm trước đó được nuôi cấy trên cùng môi trường để tiếp tục đánh giá khả năng sống của sẹo.. của sẹo: Tổng số sẹo còn sống/tổng số mẫu cấy.

ẢNH HƯỞNG CỦA TIA GAMMA VÀ MUỐI CLORUA NATRI (NACL) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TÁI SINH CHỒI CỦA MÔ SẸO MÍA (SACCHARUM OFFICINARUM L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ. sẹo tạo chồi (số mẫu sẹo tái sinh chồi/tổng số mẫu sẹo ban đầu) x 100. tỷ lệ. sẹo hóa nâu (số mẫu sẹo hóa nâu/tổng số mẫu sẹo ban đầu) x 100.. 3.1 Hiệu quả của 2,4-D trên sự tạo sẹo từ lá mía non 3.1.1 Tỷ lệ. mẫu tạo sẹo. Kết quả bảng 1 cho thấy ở thời điểm 2 tuần sau khi cấy nghiệm thức 3 mg/l và 4 mg/l 2,4-D cho tỷ lệ mẫu tạo sẹo cao nhất lần lượt là 100% và 92,9%, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% so với các nghiệm thức còn lại.

HIỆU QUẢ CỦA BENZYL ADENINE (BA) VÀ NAPHTHALENE ACETIC ACID (NAA) TRÊN SỰ TẠO MÔ SẸO VÀ TÁI SINH CHỒI Ở CÂY CÀ CHUA (LYCOPERSICON ESCULENTUM L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy sự tạo sẹo trên cây cà chua có thể sử dụng kết hợp BA và NAA hoặc chỉ bổ sung BA cũng có sự hình. thành sẹo.. 3.1.2 Tỷ lệ sẹo tái sinh chồi. Trong thí nghiệm này, sẹo có sự tái sinh chồi trên cùng môi trường tạo sẹo.. Bảng 2: Hiệu quả của BA và NAA trên tỷ lệ sẹo tái sinh chồi. ở 7 tuần sau khi cấy Nồng độ BA.

Đánh giá và chọn lọc các dòng mía (Saccharum officinarum L.) chịu mặn tái sinh từ mô sẹo đã được xử lý ethyl methane

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá và chọn lọc các dòng mía (Saccharum officinarum L.) chịu mặn tái sinh từ sẹo đã được xử lý ethyl methane sulphonate. Koch và ctv., 2010) được áp dụng để chọn tạo các dòng mía kháng mặn và hạn. Mục tiêu của nghiên cứu: Đánh giá khả năng chịu mặn và sự biến dị di truyền của một số dòng mía tái sinh từ sẹo đã được xử lý EMS.. chiều cao chậu: h = 0.3 m), đất, phân bón (Quy trình sản xuất giống mía tại vùng Đông Nam Bộ, tuyển tập kết quả nghiên cứu khoa học .

TẠO MÔ SẸO VÀ TÁI SINH CHỒI TỪ MÔ LÁ NON CÂY BÍ KỲ NAM (HYDNOPHYTUM FORMICARUM JACK.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

sẹo NT 1 NT 2. sẹo có rễ NT 3 NT 4. sẹo biến đổi cấu trúc.. rễ tạo sẹo.. sẹo hình thành từ rễ tạo chồi.. 3.1 Hiệu quả của NAA và BA lên sự tạo sẹo từ lá non. lá non trên môi trường MS không có NAA và BA và môi trường bổ sung BA 2 mg/l không có sự tạo sẹo (Hình 1).. Bảng 3: Hiệu quả của NAA và BA lên tỷ lệ. mẫu tạo sẹo ở 20, 30 và 40 ngày sau khi cấy (NSKC). (ns): Khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng đến sự phát sinh hình thái của mô lá cây hoắc hương (Pogostemon cablin (Blaco) Benth) nuôi cấy in vitro

tainguyenso.vnu.edu.vn

Như ñã thấy ở bảng 1, cả ba loại auxin này ñều có tác dụng kích thích hình thành sẹo, trong ñó, 2,4-D có tác dụng mạnh nhất (tỷ lệ hình thành sẹo cao nhất là 96,6% ñạt ñược ở công thức bổ sung 0,7 mg/l 2,4-D), sau ñó ñến IBA(tỷ lệ hình thành sẹo cao nhất là 85,5%. ñạt ñược ở công thức bổ sung 0,7 mg/l IBA) và cuối cùng là NAA (tỷ lệ hình thành sẹo cao nhất là 76,7% ñạt ñược ở công thức bổ sung 1 mg/l NAA.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chuyển gen qua vi khuẩn Agrobacterium ở lúa (Oryza sativa L.) sử dụng hệ thống chọn lọc phosphomannose-isomerase

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong giai đoạn chọn lọc sẹo chuyển gen, mỗi đĩa đặt 8-12 sẹo, tất cả sẹo đều được nuôi cấy ở điều kiện sáng liên tục, 32 o C.. Theo dõi và chọn lọc các sẹo có dấu hiệu phát triển ( có màu vàng sáng, phát sinh những khối sẹo mới).. 2.7.1 Ảnh huởng của đường mannose trên môi trường tiền tạo chồi. Những sẹo phát triển tốt trên môi trường chọn lọc RO5 được chuyển sang môi trường tiền tạo chồi RO6 có các thành phần: N6 (Duchefa) 4 g/L.

Sự TạO PHÔI SOMA Và TáI SINH CHồI TRE RồNG (DENDROCALAMUS GIGANTEUS WALL. EX MUNRO) Từ NUÔI CấY LớP MỏNG Tế BàO

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đầu tiên sẹo phát sinh ở các vị trí mép cắt của lớp mỏng và lan dần vào phía bên trong của thân, phần lớn sẹo có dạng mềm, rời rạc hoặc kết dính mềm có màu nâu vàng và không có cấu trúc rõ ràng.. mẫu tạo sẹo.

TUYỂN CHỌN VÀ TÁI SINH MỘT SỐ GIỐNG LÚA CÓ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả đánh giá tỉ lệ sống sót của sẹo trong các nồng độ mặn của các giống lúa cho thấy nồng độ mặn càng cao thì tỷ lệ sống sót của sẹo càng giảm, sẹo của các giống khác nhau có khả năng chịu mặn rất khác nhau. Trong điều kiện không chủng mặn, sẹo các giống đều có tỉ lệ sống rất cao (khoảng 98. 20‰, tỷ lệ sống sót của sẹo MTL480 là cao nhất và 8,88. tiếp theo là sẹo MTL và 0. tỷ lệ sống sót của sẹo ST20 là thấp nhất và 0%)..

TUYỂN CHỌN GIỐNG MÔN ĐỐM VÀ MÔN CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN CHIẾU XẠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá ảnh hưởng của tia gamma 60 Co lên sự sinh trưởng của sẹo Môn Đốm, Môn Cao sau chiếu xạ. Tỉ lệ cây sống.

Ảnh hưởng của nồng độ đường, loại bioreactor và thể tích bình nuôi cấy lên sự sinh trưởng của huyền phù tế bào sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, sẹo thu được sau 24 ngày nuôi cấy đã có dấu hiệu hình thành phôi soma, một số sẹo còn tái sinh chồi trong môi trường lỏng.. Bảng 3: Ảnh hưởng của sucrose lên sự gia tăng sinh khối huyền phù tế bào sâm Ngọc Linh ngày thứ 24 Bioreactor Môi trường (lít) Khối lượng sẹo ban đầu (g) Sinh khối cuối (g). Hình 2: Thu nhận sinh khối huyền phù tế bào sâm Ngọc Linh nuôi cấy trong bioreactor 5 L sau 24 ngày nuôi cấy (dấu gạch ngang chỉ lượng. sẹo ban đầu).

Nhân nhanh rễ bất định Nhân sâm Panax ginseng C.A. Meyer: ảnh hưởng của một số nhân tố lý hóa lên sự tăng trưởng sinh khối và sản phẩm trao đổi chất ginsenosides

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sơ ñồ nuôi cấy trong bioreactor ñã ñược tả [9].. Quá trình chiết suất, xác ñịnh hàm lượng ginsenosides có trong rễ sâm ñã tiến hành theo tả [9,10].. Kết quả và biện luận. Sự hình thành sẹo và tăng trưởng của rễ bất ñịnh. Các mẫu rễ sâm ñã ñược cấy trên môi trường MS với bổ sung 1.0 mg/L 2-4D, 0.1 mg/L kinetin, và 3% ñường ñể tạo ra sẹo.. sẹo ñã ñược hình thành sau 4 tuần nuôi cấy..

Giải bài tập trang 91 SGK Sinh 9: Công nghệ tế bào

vndoc.com

Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: tách tế bào hoặc từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo sẹo, dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.. Công nghệ tế bào được ứng dụng trong vi nhân giống hay nhân bản vô tính hoặc trong chọn dòng tế bào xôma biến dị để tạo ra giống cây trồng mới..

Trắc Nghiệm Ứng Dụng Di Truyền Học Có Đáp Án Và Lời Giải

thuvienhoclieu.com

Nuôi cấy tế bào in vitro tạo sẹo.. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xoma co biến dị.. Dung hợp tế bào trần.. Tế bào trần là:. Là tế bào đã được loại bỏ gen.. Là tế bào đã được loại bỏ khối nguyên sinh chất. Là tế bào đã được loại bỏ hết bào quan.. Nhận xét nào là đúng về phương pháp (P.P) nuôi cấy tế bào thực vật và nuôi cấy hạt phấn:. Là một nhóm tế bào chưa biệt hóa, có khả năng sinh trưởng mạnh.. Là của tế bào sẹo..

Nghiên cứu nhân giống in vitro một số dòng Lan huệ (Hippeastrum equestre)

01050001902.pdf

repository.vnu.edu.vn

Ảnh hưởng của α-NAA đến khả năng tạo sẹo từ đế củ (sau 4 tuần)Error! Bookmark not defined.. Ảnh hưởng của BA và α-NAA đến khả năng tạo sẹo từ đế củ (sau 4 tuần. So sánh ảnh hưởng của BA và α-NAA đến khả năng tạo sẹo từ đế củ (sau 4 tuần. Ảnh hưởng của BA, Kinetin đến khả năng phát sinh ch ồi từ sẹo của dòng Lan huệ H10 và H18 (sau 4 tuần. Ảnh hưởng của nước dừa tới chất lượng chồi in vitro (sau 4 tuần)Error! Bookmark not defined..

Đề thi học sinh giỏi lớp 11 THPT tỉnh Hà Tĩnh năm học 2011 - 2012 môn Sinh học Sở GD&ĐT Hà Tĩnh

download.vn

b) Khi tế bào nhu sinh trưởng trong thí nghiệm nuôi cấy tạo nên sẹo chưa phân chia và chưa phân hóa.

Lý thuyết trọng tâm và những điều cần luu ý của chuyên đề Sinh sản ở thực vật Sinh học 11

hoc247.net

Nơi vết cắt sẽ mọc ra một khối tế bào không chuyên hóa gọi là sẹo (callus), sau đó các rễ bất định mọc ra từ sẹo này.. Nuôi cấy tế bào và thực vật. Lấy các tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật (củ, lá, đỉnh sinh trưởng, bao phấn, túi phôi. Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào và thực vật là tính toàn năng của tế bào (khả năng của tế bào đơn lẻ phát triển thành cây nguyên vẹn ra hoa và kết hạt bình thường)..

HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG BA, NAA VÀ IBA TRÊN SỰ TẠO CHỒI VÀ RỄ CÂY MAI VÀNG (OCHNA INTEGERRIMA (LOUR.) MERR.) IN VITRO

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở các môi trường có bổ sung nồng độ NAA, các mẫu cấy có sự xuất hiện sẹo ở vùng mặt cắt, kích thước sẹo càng lớn khi nồng độ NAA càng cao. Trong thí nghiệm ra giống Ổi in vitro, Manoj et al. Không có sự tương tác giữa nồng độ IBA và NAA đến tỷ lệ tạo rễ.. Bảng 4: Số rễ của chồi mai vàng trong môi trường có các nồng độ NAA và IBA khác nhau ở 8 tuần sau khi cấy. Nồng độ NAA (mg/l) Nồng độ IBA (mg/l) Trung bình (NAA).