« Home « Kết quả tìm kiếm

TUYỂN CHỌN GIỐNG MÔN ĐỐM VÀ MÔN CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN CHIẾU XẠ


Tóm tắt Xem thử

- TUYỂN CHỌN GIỐNG MÔN ĐỐM VÀ MÔN CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN CHIẾU XẠ.
- Vì vậy, nghiên cứu chọn tạo giống Môn Đốm và Môn Cao bằng phương pháp gây đột biến chiếu xạ nhằm bổ sung và phong phú cách chọn tạo giống trên khoai môn.
- Nghiên cứu được thực hiện trên 3 thí nghiệm : (1) Hiệu quả của BA, NAA, chất dinh dưỡng lên sự tái sinh chồi và sự sinh trưởng của chồi tái sinh trong điều kiện nuôi cấy in vitro.
- (2) Hiệu quả của tia gamma.
- 60 Co lên sự tái sinh chồi và sự sinh trưởng của chồi tái sinh từ mô sẹo.
- (3) Hiệu quả của nước dừa lên sự sinh trưởng của chồi tái sinh..
- Kết quả đạt được, (1) trên Môn Đốm: nghiệm thức môi trường MS có bổ sung 1 mg/l BA kết hợp với 0,1 mg/l NAA cho kết quả tốt về chồi tái sinh.
- đối với tia gamma, liều xạ 20, 40 và 60 Gy đều có biến dị hình thái lá so với cây mẹ ở điều kiện ex vitro sau 150 ngày..
- (2) Trên Môn Cao: nghiệm thức môi trường MS có bổ sung 1 mg/l BA kết hợp với 0,1 mg/l NAA cho kết quả tốt về chồi tái sinh.
- đối với tia gamma, liều chiếu xạ 15 Gy và 20 Gy không nhận thấy rõ sự khác biệt về hình thái nhưng có sự khác biệt khi phân tích điện di protein SDS-PAGE..
- Cây Môn Cao là loại cây hoa màu phổ biến ở nước ta, thích nghi rộng trên nhiều vùng sinh thái (Huệ et al., 2002).
- Môn Cao rất có giá trị dinh dưỡng và kinh tế.
- Cả Môn Đốm dễ ra hoa nhưng không thụ hạt và Môn Cao khó ra hoa trong điều kiện tự nhiên, cây được nhân giống chủ yếu bằng củ, lai tạo hữu tính phải áp dụng nhiều biện pháp nhân tạo được thực hiện trong nhà kính (Pháp, 2003).
- Vì vậy, chọn tạo giống Môn Đốm và Môn Cao bằng phương pháp đột biến phóng xạ nhằm mục đích:.
- Hiệu quả của nước dừa lên sự sinh trưởng của chồi tái sinh..
- Củ giống Môn Kiểng (Caladium bicolor) và Môn Cao (Colocasia esculenta L..
- Hiệu quả của BA, NAA trong môi trường MS lên sự tái sinh chồi và sự sinh trưởng của chồi tái sinh từ mẫu mô sẹo phát sinh phôi của Môn Đốm, Môn Cao in vitro..
- Bảng 1: Các nồng độ BA và NAA trong từng nghiệm thức ở thí nghiệm 1.
- Ghi chú: NT = nghiệm thức.
- Hiệu quả của tia gamma 60 Co lên sự tái sinh chồi và sự sinh trưởng của chồi tái sinh từ mẫu mô sẹo phát sinh phôi của Môn Đốm, Môn Cao in vitro..
- Môi trường được sử dụng để tái sinh chồi là môi trường MS có bổ sung 0,1 mg/l NAA, 1 mg/l BA và 50 ml/l nước dừa..
- Ký hiệu nghiệm thức:.
- Nghiệm thức 1: Không xử lý tia gamma - Nghiệm thức 2: liều chiếu xạ 20 Gy - Nghiệm thức 3: liều chiếu xạ 40 Gy - Nghiệm thức 4: liều chiếu xạ 60 Gy 2.2.3 Thí nghiệm 3:.
- Đánh giá ảnh hưởng của tia gamma 60 Co lên sự sinh trưởng của mô sẹo Môn Đốm, Môn Cao sau chiếu xạ.
- Tỉ lệ cây sống.
- Các cá thể được xem là có sự khác biệt về hình thái sẽ được đánh giá bằng phương pháp điện di Protein SDS–PAGE (phương pháp cải tiến -Thành, 2005): Chuẩn bị Dung dịch ly trích: 0,05 M Tris HCl (pH SDS, 5 M Urea và 1%.
- 3.1 Hiệu quả của BA, NAA trong môi trường MS lên sự tái sinh chồi và sự sinh trưởng của chồi tái sinh từ mẫu mô sẹo phát sinh phôi Môn Đốm, Môn Cao in vitro.
- 3.1.1 Tỉ lệ tái sinh chồi của mẫu mô sẹo phát sinh phôi.
- Kết quả Bảng 2a cho thấy ở thời điểm 7 tuần sau khi cấy thì tỉ lệ tái sinh chồi của mẫu mô sẹo phát sinh phôi (MSPSP) của Môn Đốm ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Tuy nhiên ở Môn Cao có sự khác biệt giữa các nghiệm thức có nồng độ BA khác nhau (Bảng 2b)..
- Bảng 2a: Tỉ lệ.
- tái sinh chồi của mẫu mô sẹo Môn Đốm ở các nồng độ BA và NAA khác nhau sau 7 tuần nuôi cấy.
- Bảng 2b: Tỉ lệ tái sinh chồi.
- của mẫu mô sẹo Môn Cao ở các nồng độ NAA và BA khác nhau sau 7 tuần nuôi cấy.
- Kết quả cho thấy ở thời điểm 7 tuần sau khi cấy thì chiều cao chồi tái sinh của Môn Đốm và Môn Cao từ mẫu MSPSP ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (Bảng 3a, 3b)..
- Bảng 3a: Chiều cao (cm) chồi tái sinh từ mẫu mô sẹo phát sinh phôi của Môn Đốm ở các nồng độ BA và NAA khác nhau sau 7 tuần nuôi cấy.
- Bảng 3b: Chiều cao (cm) chồi tái sinh từ mẫu mô sẹo phát sinh phôi của Môn Cao ở các nồng độ BA và NAA khác nhau sau 7 tuần nuôi cấy.
- 3.1.3 Tỉ lệ ra rễ của mẫu mô sẹo phát sinh phôi.
- Kết quả Bảng 4a, 4b cho thấy ở thời điểm 7 tuần sau khi cấy thì tỉ lệ ra rễ của mẫu MSPSP của Môn Đốm và Môn Cao ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- Như vậy, trong môi trường nuôi cấy MS có bổ sung các liều lượng NAA và BA nhưng hầu như không có sự khác biệt giữa các nồng độ đến tỉ lệ ra chồi, chiều cao chồi tái sinh và tỉ lệ ra rễ.
- Chỉ có sự khác biệt khi bổ sung 1 hoặc 2 mg/l BA đều làm gia tăng tỉ lệ ra chồi của Môn Cao sau 7 tuần nuôi cấy..
- Bảng 4a: Tỉ lệ.
- Bảng 4b: Tỉ lệ.
- ra rễ của Môn Cao ở các nồng độ NAA và BA khác nhau sau 7 tuần nuôi cấy.
- 3.2 Hiệu quả của tia gamma 60 Co lên sự tái sinh chồi từ mẫu mô sẹo phát sinh phôi Môn Đốm và Môn Cao in vitro.
- 3.2.1 Môn Đốm.
- Kết quả bảng 5a cho thấy ở thời điểm 1 tuần sau khi cấy thì tỉ lệ tái sinh chồi của mẫu MSPSP của Môn Đốm ở nghiệm thức không xử lý tia gamma là 37,50%, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức có xử lý tia gamma.
- Ở thời điểm 3, 5, 7 tuần sau khi cấy thì tỉ lệ tái sinh chồi của mẫu MSPSP ở nghiệm thức không xử lý tia gamma cao hơn nhiều và khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức có xử lý tia gamma..
- Bảng 5a: Tỉ lệ.
- tái sinh chồi của Môn Đốm ở các liều xử lý sau 1-7 tuần nuôi cấy.
- Bảng 5b: Tỉ lệ.
- tái sinh chồi của Môn Cao ở các liều xử lý sau 30-50 ngày nuôi cấy Liều xạ.
- Tuy nhiên, đối với Môn Cao liều lượng xử lý 20, 40 Gy tia gamma ở các thời điểm 30, 40 ngày sau nuôi cấy (NSNC) tỉ lệ chồi tái sinh đều không khác biệt so với không xử lý.
- Đối với liều 60 Gy đã làm chồi tái sinh không phát triển được (Bảng 5b)..
- 3.2.2 Ảnh hưởng của tia gamma 60 Co lên sự sinh trưởng, hình thái và kiểu di truyền của chồi Môn Đốm, Môn Cao sau chiếu xạ giai đoạn ex vitro.
- Môn Đốm.
- Từ kết quả ở Bảng 6 cho thấy ở thời điểm 150 ngày thuần dưỡng thì nghiệm thức 20 Gy tỉ lệ chồi biến dị hình thái lá đạt 5,83%, trong đó có 3 dạng hình thái (hình thái 2: 2,50%, hình thái 4: 2,50%, hình thái 8: 0,83.
- Ở nghiệm thức 40 Gy tỉ lệ chồi biến dị hình thái lá đạt 30,00%, trong đó có 6 dạng hình thái (hình thái 1:.
- 14,17%, hình thái 2: 8,33%, hình thái 3: 3,33%, hình thái 4: 1,67%, hình thái 7:.
- 1,67%, hình thái 9: 0,83.
- Ở nghiệm thức 60 Gy tỉ lệ chồi biến dị hình thái lá đạt Nghiệm thức Thời gian nuôi cấy (tuần).
- 23,33%, trong đó có 5 dạng hình thái (hình thái 4: 2,50%, hình thái 5: 7,50%, hình thái hình thái 7: 0,83%, hình thái Hình 1).
- Như vây, liều xạ 40 Gy và 60 Gy cho nhiều dạng biến dị hình thái lá nhất.
- Bảng 6: Tỉ lệ.
- chồi có biến dị hình thái lá của chồi tái sinh từ mẫu mô sẹo phát sinh phôi đã xử lý tia gamma ở các liều lượng khác nhau sau 150 ngày thuần dưỡng trên Môn Đốm.
- Nghiệm thức.
- Các dạng biến dị hình thái lá Tổng.
- Cây mẹ Hình thái 1 Hình thái 2 Hình thái 3.
- Hình thái 4 Hình thái 5 Hình thái 6.
- Hình thái 7 Hình thái 8 Hình thái 9.
- TT Hình thái Mô tả.
- 1 Cây mẹ Lá hình khiên có đốm trắng, gân lá màu hồng 2 Hình thái 1 Lá hình khiên có đốm trắng, gân lá màu trắng..
- 3 Hình thái 2 Lá hình khiên không có đốm, gân lá màu trắng 4 Hình thái 3 Lá hình khiên không có đốm, gân lá màu hồng.
- 5 Hình thái 4 Lá hình khiên có đốm trắng, gân lá không xuất hiện màu..
- 6 Hình thái 5 Lá hơi tròn và dày có đốm màu xanh nhạt, gân lá màu hồng 7 Hình thái 6 Lá hình khiên, thon dài, có đốm lá nhỏ màu trắng, gân lá màu hồng 8 Hình thái 7 Lá biến dạng có đốm trắng, gân lá màu hồng.
- 9 Hình thái 8 Lá hình tim, mỏng và xẻ thùy đến cuống lá, không có đốm, gân lá màu trắng lan rộng.
- 10 Hình thái 9 Lá hình tim, xẻ thùy đến cuống lá, có đốm trắng lan rộng trên lá, gân lá màu tím hồng.
- Môn Cao.
- Tỉ lệ sống và sự sinh trưởng trên Môn Cao.
- Kết quả bảng 7 cho thấy, tỉ lệ sống của chồi tái sinh từ mẫu mô sẹo Môn Cao đã xử lý tia gamma liều 40 Gy sau 50 ngày thuần dưỡng các chồi đều bị chết nhưng ở liều 15, 20 Gy tỉ lệ sống và sự sinh trưởng không khác biệt so với đối chứng..
- Bảng 7: Tỉ lệ sống.
- chiều cao (cm) và số lá của chồi tái sinh từ mẫu mô sẹo đã xử lý tia gamma ở các liều lượng khác nhau sau 50 ngày thuần dưỡng.
- Nghiệm thức Tỉ lệ sống.
- Đặc điểm hình thái.
- Các chồi Môn Cao sau đó được trồng tiếp tục và theo dõi trong điều kiện nhà lưới để so sánh về mặt hình thái ở các nghiệm thức chiếu xạ.
- Sau 5 tháng thuần dưỡng, kết quả quan sát về mặt hình thái cho thấy không có sự khác biệt.
- Theo Hòa và Toàn (2005) thì số khí khẩu bị ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền và điều kiện môi trường, vì vậy kết quả trên cho thấy có thể là tia gamma đã có tác động lên vật chất di truyền của chồi Môn Cao..
- Hình 2: Chồi Môn Cao chiếu xạ sau 50 ngày thuần dưỡng.
- Nghiệm thức Số khí khẩu/mm 2.
- Đánh giá hiệu quả của tia gamma lên chồi Môn Cao chiếu xạ tia gamma bằng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE.
- Sau thời gian thuần dưỡng, xét về hình thái bên ngoài, các chồi Môn Cao ở nghiệm thức đối chứng, 15 Gy và 20 Gy khó nhận thấy có sự khác biệt về hình thái.
- Kết quả điện di cho thấy, các nghiệm thức chiếu xạ đều có một số băng protein khác đối chứng (Hình 3)..
- Đối với các chồi ở hai nghiệm thức 15 Gy và 20 Gy cũng có sự khác biệt.
- Hình 3: Phổ điện di protein các dạng biến dị ở Môn Cao.
- Như vậy, kết quả điện di cho thấy có sự đa dạng ở mức độ biểu hiện protein ở các chồi Môn Cao sau chiếu xạ so với đối chứng.
- Trong môi trường nuôi cấy MS có bổ sung 1 mg/l BA và 0,1 mg/l NAA sẽ giúp tăng tỉ lệ chồi từ mô sẹo ở cả Môn Đốm và Môn Cao..
- Chiếu xạ liều 20 Gy tia gamma có hiệu quả đột biến tốt nhất ở cả Môn Đốm và Môn Cao.
- Liều 20-60 Gy cho khác biệt về kiểu hình ở Môn Đốm, liều 15 và 20 Gy lam thay đổi số khí khẩu trên đơn vị diện tích lá và làm đa dạng protein ở Môn Cao sau khi được chiếu xạ..
- Đánh giá sự đa dạng di truyền tập đoàn giống Khoai Mỡ (Dioscorca sp.) dựa trên đặc điểm hình thái và dấu phân tử protein.
- Đánh giá tập đoàn khoai môn bằng các đặc điểm hình thái và điện di protein SDS-PAGE