« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề tài quá khứ trong sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng


Tóm tắt Xem thử

- Những bài báo, công trình nghiên cứu về Nguyễn Tuân nói chung.
- Những bài báo, công trình nghiên cứu về đề tài quá khứ của Nguyễn Tuân 6 3.
- 1 0 Chƣơng 1: Hành trình sáng tác và quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Hành trình sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám.
- Các đề tài chính trong các sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng.
- Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
- Quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp.
- Những kiểu nhân vật tiêu biểu trong sáng tác về đề tài quá khứ của Nguyễn Tuân trước Cách mạng.
- Những kiểu nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng47 2.2.2.1.
- Một trong số đó là Nguyễn Tuân- một nhà văn lớn, có phong cách tài hoa, độc đáo..
- Trước Cách mạng tháng Tám, sáng tác của Nguyễn Tuân tập trung ở ba đề tài lớn: Đề tài xê dịch, giang hồ.
- Đó là Đề tài quá khứ trong sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng..
- Ông cũng là người nghiên cứu về Nguyễn Tuân một cách khá toàn diện và sâu sắc.
- Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ cũng đánh giá cao về Nguyễn Tuân.
- Quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tuân trong sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Thị Thanh Minh, Nguyễn Tuân và cái đẹp của Hà Văn Đức.
- Nhắc đến Nguyễn Tuân không thể không nói tới thể loại tùy bút.
- sở trường của nhà văn Nguyễn Tuân.
- Những bài báo, công trình nghiên cứu về đề tài quá khứ của Nguyễn Tuân..
- Nhà văn Thạch Lam trong bài Đọc lại Vang bóng một thời (in trên tạp chí Ngày nay, số 212, ngày 15 Juin 1940) đã phát hiện ra mảng đề tài quá khứ trong sáng tác của Nguyễn Tuân ngay khi ông xuất hiện trên văn đàn.
- văn chương của Nguyễn Tuân trên văn đàn ngày càng được khẳng định vững vàng..
- Trong luận văn này, chúng tôi tập trung nghiên cứu, phân tích, lý giải Đề tài quá khứ trong sáng tác của Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng.
- Chương 1: Hành trình sáng tác và quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945..
- Chương 2: Những cảm hứng lớn trong đề tài viết về quá khứ của Nguyễn Tuân trước Cách mạng..
- Hành trình sáng tác của Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng tháng Tám.
- Từ sau Vang bóng một thời đến năm 1945, sáng tác của Nguyễn Tuân dần đi vào ngõ cụt.
- Các đề tài chính trong các sáng tác của Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng.
- Trước Cách mạng, hình tượng những cơn gió được nói đến khá nhiều trong tác phẩm của Nguyễn Tuân về đề tài xê dịch.
- Trong cái gió vùng mỏ ấy người ta nhận ra chính con người “bất đắc chí” của Nguyễn Tuân.
- Đi đã trở thành một lí tưởng, một triết lí sống của Nguyễn Tuân.
- Không chỉ thế, Nguyễn Tuân đã thực sự sống xê dịch trước khi viết về xê dịch.
- Giữa làn sóng Âu hóa mạnh mẽ, thái độ đó của Nguyễn Tuân thật đáng trân trọng..
- Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân 1.3.1.
- Có thể nói, quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tuân mang màu sắc chủ quan và có phần cực đoan rất rõ.
- Đây cũng chính là thời kỳ mà Nguyễn Tuân đến với văn chương nghệ thuật.
- Nguyễn Tuân căm ghét bọn người này, coi họ là những kẻ “ngồi xổm lên nghệ thuật”.
- Nguyễn Tuân là nhà văn chú trọng vào những sự trải nghiệm chủ quan của bản thân.
- Do đó, quan điểm duy mỹ và chủ nghĩa hình thức chiếm ưu thế trong ý thức nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
- Điều này phản ánh sự mâu thuẫn trong ý thức nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
- Tiếp cận con người ở phương diện thẩm mĩ, các nhân vật của Nguyễn Tuân đều là những con người tài hoa nghệ sĩ trong lĩnh vực của mình.
- Tiếp cận con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ nên tiêu chí để phân biệt nhân vật của Nguyễn Tuân cũng là tiêu chí thẩm mỹ.
- Còn Nguyễn Tuân về cơ bản là một nhà văn lãng mạn, ông đứng trên quan điểm cái đẹp để phê phán xã hội.
- Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ không ngừng khám phá bản thân và có sức sáng tạo dồi dào.
- Là một nhà văn lãng mạn, chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây nên ý thức về cái tôi của Nguyễn Tuân rất mạnh mẽ.
- Viết về quá khứ cũng là một cách Nguyễn Tuân thể hiện quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật, đề cao cái đẹp lên trên hết.
- Như vậy, vẻ đẹp quá khứ trong những sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng mang tính lý tưởng hóa.
- Nguyễn Tuân là người suốt đời săn tìm cái đẹp.
- vãng, Nguyễn Tuân đã gắn cho nó vẻ đẹp thật tao nhã.
- Không chỉ có trăng, hình ảnh bóng nắng trong truyện của Nguyễn Tuân cũng đầy ẩn ý.
- Trong hai thiên truyện này, Nguyễn Tuân gọi thú uống trà là.
- Đó cũng là giá trị nhân văn đáng quý trong những tác phẩm của Nguyễn Tuân..
- Đó là biệt tài của Nguyễn Tuân và cũng là tấm lòng của ông với đất nước..
- Một nhân vật cũng được Nguyễn Tuân nhắc đến khá nhiều trong truyện này là người bõ già.
- Nguyễn Tuân là nhà văn có một phong cách nghệ thuật hết sức độc đáo.
- Nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân thường là những con người tài hoa, thực sự là nghệ sĩ trong nghề nghiệp của mình.
- Nhiều người đã phê phán Nguyễn Tuân là thiếu cái tâm..
- Những kiểu nhân vật tiêu biểu trong sáng tác về đề tài quá khứ của Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng.
- Trong phần này, người nghiên cứu chỉ đề cập đến thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám..
- Nguyễn Tuân là một nhà văn có cái Tôi độc đáo, khác người.
- Nguyễn Tuân thổi phồng cái tôi của mình lên..
- Như vậy, nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn Tuân chính là biểu hiện của chính con người cá nhân tác giả..
- Như đã nói ở trên, quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân là vươn tới cái đẹp..
- Việc xây dựng hai nhân vật cụ Thượng và ông Cử Hai đối lập với ông Cử Cả là một dụng ý của Nguyễn Tuân.
- Hai nhân vật này cũng chính là đại diện cho hai loại người trong thế giới nhân vật của Nguyễn Tuân.
- Kiểu nhân vật này, ta thấy xuất hiện trong một số truyện ngắn của Nguyễn Tuân trong tập Vang bóng một thời.
- Điều này góp phần làm nên giá trị văn chương của Nguyễn Tuân..
- Cũng viết về quá khứ, với nhân vật chính là các nhà nho nhưng Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân không giống với các tác giả kể trên.
- Kiểu nhân vật tài hoa, nghệ sĩ là kiểu nhân vật đáng chú ý nhất tạo nên phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
- Kiểu nhân vật này như tấm gương phản chiếu chính người nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân.
- Họ chính là biến thân khác nhau của con người nghệ sĩ, lãng tử Nguyễn Tuân.
- Đó là những câu chuyện xảy ra không cùng thời với Nguyễn Tuân.
- Truyện ngắn Chữ ngƣời tử tù là một thành công nổi trội của Nguyễn Tuân.
- Đó là cách thể hiện tấm lòng theo kiểu của Nguyễn Tuân.
- Nguyễn Tuân vốn là nhà văn lãng mạn, nhưng truyện ngắn này của ông mang màu sắc hiện thực rõ nét.
- Nguyễn Tuân là bậc thầy về sử dụng và sáng tạo ngôn ngữ.
- Việc đặt tiêu đề cho tác phẩm cũng thể hiện tài năng chơi chữ của Nguyễn Tuân.
- ấn phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân.
- Điều này cho thấy trí tưởng tượng phong phú cùng tài năng ngôn ngữ bậc thầy của Nguyễn Tuân..
- Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ say mê đi tìm cái đẹp, cái mới lạ, độc đáo..
- Nói như vậy để thấy Nguyễn Tuân sáng tạo không ngừng.
- Nguyễn Tuân có lối ví von so sánh thật tài tình.
- Đó cũng là tuyệt đỉnh nghệ thuật ngôn ngữ biểu đạt của Nguyễn Tuân..
- Xã hội Việt Nam trước Cách mạng mà Nguyễn Tuân gọi là “ối a ba phèng”.
- Cũng là giọng điệu trữ tình, nhưng cái trữ tình của Nguyễn Tuân không giống Nam Cao.
- Giọng điệu trữ tình, hoài niệm của Nguyễn Tuân cũng không giống với giọng điệu trữ tình của Thạch Lam.
- Sự lựa chọn này tạo nên phong cách riêng, nhất quán trong tất cả các sáng tác của Nguyễn Tuân.
- Đây là nét phong cách riêng trong truyện ngắn Nguyễn Tuân..
- Trong sáng tác của Nguyễn Tuân có hai đề tài quan trọng là vẻ đẹp cuộc sống quá khứ và thú xê dịch giang hồ.
- Qua đó, ta thấy được tính chất nhất quán trong quan niệm và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân..
- Điều đó làm nên cái chất riêng của Nguyễn Tuân trong nền văn học dân tộc..
- Về phương diện nội dung, những sáng tác ở đề tài viết về quá khứ thể hiện nét tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân.
- Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân đều ít nhiều mang bóng dáng của chính nhà văn.
- Nhân vật của Nguyễn Tuân thường là đại diện cho một lớp người nào đó trong xã hội.
- Nguyễn Tuân là nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại.
- Thụy Khuê, “Thi pháp Nguyễn Tuân”..
- Đặng Lưu, “Hai thao tác đối nghịch trong cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Tuân”.
- Nguyễn Thị Thanh Minh (2004), Quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tuân trong sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội..
- Ngọc Trai (1991), Nhà văn Nguyễn Tuân con người và văn nghiệp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Nguyễn Tuân (2001), Chùa đàn- Tác phẩm và dư luận, NXB Văn học, Hà Nội..
- Nguyễn Tuân (2014), Vang bóng một thời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Hoàng Yến, “Nguyễn Tuân- Bậc thầy sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt”.