« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề " Chuỗi giá trị của sản phẩm tôm nuôi ở huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh "


Tóm tắt Xem thử

- “Chu i giá tr c a s n ph m tôm nuôi ỗ ị ủ ả ẩ ở huy n Kỳ Anh t nh Hà Tĩnh” ệ ỉ.
- CHUỖI CUNG SẢN PHẨM TÔM NUÔI Ở HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH.
- ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG SẢN PHẨM TÔM NUÔI Ở HUYỆN KỲ ANH.
- KẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÔM NUÔI Ở HUYỆN KỲ ANH.
- Đánh giá chuỗi giá trị sản phẩm tôm nuôi ở huyện Kỳ Anh..
- Phân tích hoạt động của các tác nhân trong chuỗi nhằm xác định các giá trị sản phẩm do các tác nhân tạo ra.
- Đề xuất hoạt động nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tôm cho hộ nghèo, nuôi trồng theo .
- Các hộ gia đình, người thu gom ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
- Những vấn đề liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tôm..
- Xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm tôm nuôi cung cấp cho thị trường, nghiên cứu phân tích, đánh giá từng tác nhân trong chuỗi, .
- những thuận lợi, khó khăn của các tác nhân..
- Các tác nhân trong chuỗi cung:.
- Hộ hoặc cơ sở nuôi tôm..
- Người bán lẻ tôm nuôi ở chợ..
- Chu i cung s n ph m tôm nuôi huy n Kỳ Anh, t nh Hà Tĩnh.
- (1) Mối quan hệ giữa các nhà cung cấp đầu vào và hộ nuôi tôm..
- (2) Mối quan hệ giữa hộ nuôi tôm và người thu gom nhỏ ở địa phương..
- (3) Mối quan hệ giữa hộ nuôi tôm và người thu gom lớn ở tỉnh..
- (4) Mối quan hệ giữa hộ nuôi tôm và công ty chế biến thủy sản xuất khẩu..
- Với 11 mối quan hệ trên ta thấy, các mối quan hệ số (3), (4) là chặt chẽ, bền vững..
- Còn các mối quan hệ số (1), (2) là tạm thời, tính ổn định thấp..
- Nguyên nhân chính dẫn đến những mối quan hệ chặt chẽ hay ít chặt chẽ là do quan hệ cung ­ cầu về hàng hoá, dịch vụ của các tác nhân với nhau.
- Tác nhân với vai trò cầu về hàng hoá, dịch vụ sẽ quyết định mối quan hệ đó..
- Do điều kiện thời gian có hạn, nhóm chỉ thực hiện nghiên cứu được kênh tiêu thụ từ hộ nuôi tôm đến các nhà thu gom, bán lẻ tại chợ và sau đó đến người tiêu dùng..
- Trong kênh tiêu thụ này, chỉ có các hộ thu gom, bán lẻ tại chợ là tác nhân trung gian và chiếm toàn bộ khoản chênh lệch giá từ người chăn nuôi đến người tiêu dùng..
- Đối với các nhà thu gom nhỏ, giá mua tôm tại hồ trung bình khoảng 52.000đồng/kg.
- Giá bán lại cho các hộ bán lẻ 70.000 đồng/kg, chênh lệch đến 18.000 đồng/kg.
- Hộ thu gom và người bán lẻ chỉ bỏ ra 3,71% và 1,84% chi phí gia tăng nhưng thu nhập của họ tương ứng 33,39% và 20,36%..
- Vậy người chịu nhiều thiệt thòi nhất vẫn là hộ nuôi tôm..
- Chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ở Kỳ Anh khá phức tạp..
- Sản phẩm muốn đến được với người tiêu dùng phải qua khá nhiều khâu trung gian..
- Người nông dân là người đầu tiên của kênh nhưng không phải là chủ kênh mà người thu gom làm chủ và quyết định khối lượng sản phẩm tiêu thụ..
- Chi phí hộ thu gom và người bán lẻ bỏ ra ít nhưng giá bán của họ lại cao hơn nhiều.
- Chính vì vậy mà giá trị gia tăng bình quân/ha chủ yếu thuộc về các hộ thu gom và người bán lẻ..
- Thông tin giá cả giữa người nuôi tôm và các thu gom không thông suốt.
- Thông tin giá cả giữa công ty chế biến và người thu gom khá rõ ràng.
- Phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi có sự chênh lệch khá lớn..
- Nuôi tôm đã trở thành kinh tế mũi nhọn của huyện góp phần nâng cao thu nhập, tạo việc làm và cải thiện đời sống cho người dân..
- Tuy nhiên giữa khâu sản xuất và tiêu thụ không có sự cam kết cụ thể nên mối quan hệ này rất lỏng lẻo.
- Việc mua bán tôm của ngư dân và các thu gom chưa có sự ràng buộc chặt chẽ..
- Tăng cường hướng dẫn cách thức tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho người dân qua các phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo, tập huấn….
- Đối với người mua gom và người bán lẻ, cần xác định hộ chăn nuôi là tác nhân quan trọng nuôi sống chuỗi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt