« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng: Kỹ thuật phần mềm - Nguyễn Việt Hà


Tóm tắt Xem thử

- Kỹ thuật phần mềm.
- CHƯƠNG 1 - Phần mềm và kỹ nghệ phần.
- 1.1 Tầm quan trọng và sự tiến hóa của phần mềm ...1.
- 1.1.1 Tiến hóa của phần mềm ...1.
- 1.1.2 Sự ứng dụng của phần mềm ...2.
- Phần mềm hệ thống ...2.
- Phần mềm thời gian thực ...3.
- Phần mềm nghiệp vụ ...3.
- Phần mềm khoa học và công nghệ ...3.
- Phần mềm nhúng ...3.
- Phần mềm máy tính cá nhân ...3.
- Phần mềm trí tuệ nhân tạo ...4.
- 1.2 Khó khăn, thách thức đối với phát triển phần mềm ...4.
- 1.2.1 Phần mềm và phần mềm tốt ...4.
- 1.2.2 Đặc trưng phát triển và vận hành phần mềm ...5.
- 1.3 Kỹ nghệ phần mềm ...7.
- Phân tích yêu cầu phần mềm...8.
- Thiết kế ...8.
- 1.3.9 Vấn đề giảm kích cỡ của phần mềm.
- 1.4 Cái nhìn chung về kỹ nghệ phần mềm.
- Chương 3 - Thiết kế phần mềm.
- 3.1 Khái niệm về thiết kế phần mềm.
- 4.1.3 Ngôn ngữ lập trình và và sự ảnh hưởng tới kỹ nghệ phần mềm.
- Chương 6 - Quản lý dự án phát triển phần mềm.
- 6.2 Độ đo phần mềm.
- 6.2.1 Đo kích cỡ phần mềm.
- Phần mềm và kỹ nghệ phần mềm.
- 1.1 Tầm quan trọng và sự tiến hóa của phần mềm.
- 1.1.1 Tiến hóa của phần mềm.
- Việc phát triển phần mềm chưa được quản lý..
- phát triển mạnh khiến cho nhu cầu về phần mềm tăng nhanh..
- 1.1.2 Sự ứng dụng của phần mềm.
- Chúng ta có thể chia phần mềm theo miền ứng dụng thành 7 loại như sau:.
- Phần mềm hệ thống.
- Phần mềm thời gian thực.
- Phần mềm thời gian thực bao gồm các thành tố:.
- Phần mềm nghiệp vụ.
- Đây có thể coi là lĩnh vực ứng dụng phần mềm lớn nhất.
- Phần mềm khoa học và công nghệ.
- Phần mềm nhúng.
- Có các đặc trưng của phần mềm thời gian thực và phần mềm hệ thống..
- Phần mềm máy tính cá nhân.
- Phần mềm trí tuệ nhân tạo.
- 1.2 Khó khăn, thách thức đối với phát triển phần mềm.
- 1.2.1 Phần mềm và phần mềm tốt.
- Phần mềm thông thường được định nghĩa bao gồm:.
- 1.2.2 Đặc trưng phát triển và vận hành phần mềm.
- 1.3 Kỹ nghệ phần mềm 1.3.1 Định nghĩa.
- Phân tích yêu cầu phần mềm.
- Thiết kế.
- Là quá trình chuyển hóa các yêu cầu phần mềm thành các mô tả thiết kế.
- Làm bản mẫu là tạo ra một mô hình cho phần mềm cần xây dựng.
- phần mềm.
- Cho phép người phát triển xác định một số đặc trưng của phần mềm ở mức cao..
- Yêu cầu chủ chốt của hệ thống và phần mềm cũng được xác định.
- Phân tích yêu cầu: Trong bước phân tích hệ thống chúng ta chỉ xác định được vai trò chung của phần mềm.
- Phân tích yêu cầu là khâu kỹ thuật quan trọng đầu tiên để đảm bảo chất lượng (tính đáng tin cậy) của phần mềm.
- Thích nghi: Qua thời gian, môi trường ban đầu (như CPU, hệ điều hành, ngoại vi) để phát triển phần mềm có thể sẽ thay đổi.
- Bảo trì hoàn thiện mở rộng phần mềm ra ngoài các yêu cầu chức năng gốc của nó..
- Tổng kết: Phần mềm đã trở thành phần tử chủ chốt của các hệ thống máy tính.
- Mục đích của giai đoạn phân tích là xác định rõ các yêu cầu của phần mềm cần phát triển..
- Bản mẫu phần mềm không phải nhằm vào việc thẩm định thiết kế (thiết kế của nó thường là hoàn toàn khác với hệ thống được phát triển cuối cùng), mà là để thẩm định yêu cầu của người sử dụng..
- Kết quả của bước phân tích là tạo ra bản đặc tả yêu cầu phần mềm (Software Requirement Specification - SRS).
- Mô tả các giao diện của phần mềm với môi trường bên ngoài..
- Mô tả các thuộc tính của phần mềm..
- Kết quả của việc phân tích là tạo ra bản đặc tả các yêu cầu phần mềm.
- Thiết kế phần mềm.
- 3.1 Khái niệm về thiết kế phần mềm 3.1.1 Khái niệm.
- Bản chất thiết kế phần mềm là một quá trình chuyển hóa các yêu cầu phần mềm thành một biểu diễn thiết kế.
- Tầm quan trọng của thiết kế phần mềm có thể được phát biểu bằng một từ “chất lượng”..
- Thiết kế tốt là bước quan trọng đầu tiên để đảm bảo chất lượng phần mềm..
- Thiết kế phần mềm là quá trình chuyển các đặc tả yêu cầu dịch vụ thông tin của hệ thống thành đặc tả hệ thống phần mềm.
- Thiết kế phần mềm trải qua một số giai đoạn chính sau:.
- Các hoạt động thiết kế chính trong một hệ thống phần mềm lớn:.
- Hình 3.2: Tính môđun và chi phí phần mềm..
- Tổng kết: Thiết kế là cái lõi của kỹ nghệ phần mềm.
- Thông qua thiết kế và xét duyệt, chúng ta có thể thẩm định được chất lượng phần mềm..
- Thiết kế phần mềm có thể được xem xét hoặc theo cách nhìn kỹ thuật hoặc theo cách nhìn quản lý dự án.
- Còn nhiều phương pháp thiết kế phần mềm quan trọng như thiết kế hướng chức năng, hướng đối tượng.
- Lập trình là bước cốt lõi trong tiến trình kỹ nghệ phần mềm..
- C thường là một ngôn ngữ hay được chọn cho việc phát triển phần mềm hệ thống..
- Các ngôn ngữ này và Java cũng được dùng cho phát triển phần mềm nhúng..
- Nói chung, chất lượng của thiết kế phần mềm được thiết lập theo cách độc lập với các đặc trưng ngôn ngữ lập trình.
- Các đặc trưng của ngôn ngữ cũng ảnh hưởng tới kiểm thử phần mềm.
- Việc xây dựng luồng logic phần mềm được thiết lập trong khi thiết kế.
- Tránh lỗi và phát triển phần mềm vô lỗi dựa trên các yếu tố sau:.
- iii) Tăng cường duyệt lại trong quá trình phát triển và thẩm định hệ thống phần mềm..
- Xác minh và thẩm định là sự kiểm tra việc phát triển phần mềm.
- Phát hiện và sửa lỗi phần mềm.
- Đánh giá tính dùng được của phần mềm.
- Quản lý dự án phát triển phần mềm.
- Quản lý dự án là tầng đầu tiên trong phát triển phần mềm.
- Từ kích cỡ của phần mềm (LOC), chúng ta có thể tính một số giá trị như.
- đối với các phần mềm đã phát triển để ước lượng, đánh giá công việc..
- Phát triển phần mềm được tiến hành theo nhóm.
- Phần mềm lớn thường được xây dựng bởi nhiều nhóm nhỏ.
- Thủ thư phần mềm (quản lý cấu hình phần mềm).
- phần mềm khác nhau.
- Cần ghi nhớ, trong sản xuất phần mềm thì.
- Mã nguồn (và dữ liệu) là sản phẩm chính của dự án phần mềm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt