« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu vai trò của sét hữu cơ trong sơn chống hà


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu vai trò của sét hữu cơ trong sơn chống hà.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Hóa dầu và Xúc tác Hữu cơ.
- Tổng quan các vấn đề cần nghiên cứu: các kiểu cấu trúc.
- sơn chống hà.
- Nghiên cứu thực nghiệm: điều chế phụ gia.
- điều chế sơn chống hà với phụ gia là sét hữu cơ.
- các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của sét.
- các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của sơn.
- Trình bày các kết quả nghiên cứu: Tổng hợp bent.DL-CTAB và nghiên cứu tính chất của bent.DL-CTAB.
- các đặc trưng cơ bản của bent.DL-CTAB.
- ứng dụng bent.DL-CTAB làm phụ gia đông đặc cho sơn chống hầu.
- khảo sát độ tương hợp của mẫu sơn chống hầu hà sử dụng phụ gia bent.DL-CTAB và mẫu sơn lót thương mại Sigmawell 165..
- Sét hữu cơ.
- Hóa hữu cơ.
- Sơn chống hà.
- Bản luận văn này đề cập đến việc nghiên cứu sử dụng sét hữu cơ (Bent.DL-hữu cơ) như là chất phụ gia làm đặc cho sơn chống hà.
- Những kết quả ban đầu hứa hẹn khả năng ứng dụng của loại vật liệu truyền thống (sét hữu cơ) trong lĩnh vực sơn chống hà..
- Đã xử lý sơ bộ và tinh chế bentonit Di Linh để thu được bentonit Di Linh thuần natri (Bent.DL.Na) có diện tích bề mặt riêng khá cao (69 m 2 /g).
- Mẫu bentonit tinh chế được xử lý với xetyltrimetylamoni bromua thu được Bent.DL – CTAB hay sét hữu cơ theo phương pháp tẩm khô..
- (d A o của bentonit Di Linh hữu cơ và tìm ra điều kiện thích hợp về nhiệt độ, dung môi, hàm lượng xetyltrimetyl amoni bromua để tổng hợp mẫu vật liệu sét hữu cơ.
- Kết quả cho thấy Bent.DL có 60% CTAB cho khoảng không gian giữa các lớp đạt 25-27 A o.
- Đã tiến hành nghiên cứu đặc trưng của sét chống hữu cơ (Bent.DL – CTAB) bằng cách phương pháp vật lý: XRD, DTA, IR, SEM, TEM, BET, EDX.
- Kết quả cho thấy hàm lượng montmorill0nit thu được khá cao, mẫu sét hữu cơ có bề mặt nhẵn, khoảng cách các lớp tăng từ 15A o lên đến 27A o khi hàm lượng CTAB thay đổi từ 0 đến 60%.
- Mẫu Bent.DL – 60% CTAB được tiến hành thử nghiệm là phụ gia làm đặc cho sơn chống hầu hà..
- Đã khảo sát các tính chất cơ lý của sơn chứa phụ gia sét hữu cơ.
- Mẫu sơn có hàm lượng phụ gia sét khoảng 60 % cải thiện đáng kể độ nhớt, độ bền va đập, độ uốn, độ bám dính, khả năng chống ăn mòn… và sự tương hợp của sơn chống hà – Bent.DL – CTAB và sigmawell 165 – một loại sơn lót tàu biển.
- Những kết quả ban đầu có thể mở ra nhiều khả năng ứng dụng của sơn chống hà – Bent.DL – CTAB trong công nghiệp sản xuất sơn..
- Nguyễn Đức Châu (1995), Sử dụng sét Montmorillonit làm chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ, Hội thảo công nghệ tổng hợp hữu cơ ứng dụng trong công nghiệp và đời sống, Tạp chí Viện Hoá Công Nghiệp, tr.
- Đặng Tuyết Phương (1985), Hoạt tính xúc tác của Bentonit đã được biến tính trong phản ứng chuyển hóa một số chất hữu cơ..
- Đặng Tuyết Phương (1987), Nghiên cứu cấu trúc, tính chất hóa lý và một số ứng dụng của Bentonit Việt Nam.