« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng của Ngô Thì Nhậm về trung nghĩa


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG CỦA NGÔ THÌ NHẬM VỀ TRUNG NGHĨA.
- CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA NGÔ THÌ NHẬM.
- Những điều kiện cho sự hình thành tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm 8 1.1.1.
- 1.1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho việc hình thành tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm.
- Cuộc đời, sự nghiệp và tác phẩm của Ngô Thì Nhậm.
- Cuộc đời, sự nghiệp của Ngô Thì Nhậm.
- Tác phẩm chính của Ngô Thì Nhậm.
- CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM “TRUNG”, “NGHĨA” CỦA NGÔ THÌ NHẬM.
- Quan niệm về trung nghĩa của Ngô Thì Nhậm trƣớc năm 1788.
- Quan niệm về trung nghĩa của Ngô Thì Nhậm sau năm 1788.
- Giá trị và hạn chế trong quan niệm trung nghĩa của Ngô Thì Nhậm.
- 2.3.1 Một số giá trị trong quan niệm “trung”, “nghĩa” của Ngô Thì Nhậm.
- 2.3.2 Một số hạn chế trong quan niệm “trung”, “nghĩa” của Ngô Thì Nhậm ...66.
- Ngô Thì Nhậm đã sống trong thời kỳ lịch sử đầy hỗn loạn nửa sau thế kỷ XVIII.
- Trong hệ thống tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm, tƣ tƣởng trung nghĩa có một vị trí vô cùng quan trọng.
- Các công trình nghiên cứu về lịch sử tƣ tƣởng triết học Việt Nam và Ngô Thì Nhậm..
- Công trình đã nêu khái quát toàn bộ lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, trong đó có nội dung tác giả đã trình bày tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm..
- Công trình này đã nêu đƣợc những nội dung chính về cuộc đời và những chặng đƣờng tƣ tƣởng chính của Ngô Thì Nhậm..
- Bài viết cũng đã tóm tắt những chặng đƣờng phát triển của tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm..
- Tuy nhiên, công trình nghiên cứu độc lập về tƣ tƣởng trung nghĩa của Ngô Thì Nhậm hiện nay vẫn chƣa có..
- Các tác phẩm của Ngô Thì Nhậm..
- tập, dịch phần lớn các tác phẩm của Ngô Thì Nhậm và đƣa tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm đến gần hơn với giới nghiên cứu..
- Tuy vậy có những nội dung trong quan niệm của ông chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ dù nó góp phần ảnh hƣởng quyết định đến chặng đƣờng tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm..
- Nghĩa” của Ngô Thì Nhậm, từ đó rút ra những giá trị và hạn chế về lý luận, thực tiễn của tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm..
- Làm rõ những điều kiện, tiền đề cho việc hình thành tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm..
- Nhận xét đánh giá về những giá trị, hạn chế về lý luận và thực tiễn của tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm..
- Đối tƣợng nghiên cứu: Tƣ tƣởng “ Trung”, “Nghĩa” trong hệ thống tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm..
- Những điều kiện cho sự hình thành tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm 1.1.1.
- Tiền đề tư tưởng cho việc hình thành tư tưởng của Ngô Thì Nhậm * Tƣ tƣởng yêu nƣớc truyền thống.
- Tóm lại, những tƣ tƣởng yêu nƣớc, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta có ảnh hƣởng không nhỏ đến tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm.
- Tƣ tƣởng Nho giáo.
- Nhƣ vây, những tƣ tƣởng của Nho giáo đã ảnh hƣởng vô cùng to lớn đến Ngô Thì Nhậm.
- Những tƣ tƣởng đó đã ảnh hƣởng rất sâu sắc đến việc hình thành và phát triển tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm lúc bấy giờ..
- đến tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm.
- Tƣ tƣởng Phật giáo.
- Những tƣ tƣởng của đạo Phật có sự ảnh hƣởng tới việc hình thành và phát triển hệ thống tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm.
- Những tƣ tƣởng đó đó đã có sự ảnh hƣớng lớn đến Ngô Thì Nhậm đặc biệt trong quá trình biến đổi tƣ tƣởng của ông.
- Cuộc đời, sự nghiệp và tác phẩm của Ngô Thì Nhậm 1.2.1.
- Ngô Thì Nhậm sống thời thơ ấu bên bờ sông Nhuệ trong cảnh thanh đạm.
- Ngô Thì Nhậm đƣợc em trai Ngô Thì Chí đón về kinh.
- Đó quả thực là một nỗi đau xót nhất trong Ngô Thì Nhậm..
- Cuộc đời của Ngô Thì Nhậm là một chuỗi những nốt thăng trầm, gắn với thời kỳ đầy biến động của xã hội Việt Nam.
- Tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm đều đƣợc ông phản ánh qua các tác phẩm mà ông đã viết lên.
- Ngô Thì Nhậm là một trong những nhà tƣ tƣởng lớn trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam.
- Đó là những tình cảm đời thƣờng, những tâm sự riêng tƣ của Ngô Thì Nhậm..
- Phú của Ngô Thì Nhậm gồm 17 bài chép ở tập “Kim mã hành dư”.
- Một số bài phú nổi tiếng của Ngô Thì Nhậm nhƣ.
- Không những thế, phú của Ngô Thì Nhậm vừa đậm đà trữ tình, mang tính triết lý.
- Văn của Ngô Thì Nhậm bao gồm bốn tác phẩm tiêu biểu:.
- “TRUNG”, “NGHĨA” CỦA NGÔ THÌ NHẬM.
- Những chặng đƣờng hình thành và phát triển tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm luôn gắn chặt với chuỗi sự kiện lịch sử của dân tộc Việt Nam vào thế kỷ XVIII.
- Quan niệm về trung nghĩa của Ngô Thì Nhậm trƣớc năm Quan niệm về “trung”.
- Thời kỳ này, tấm lòng trung của Ngô Thì Nhậm đƣợc biểu hiện qua việc trung với triều đình Lê – Trịnh.
- Tấm lòng trung của ông cũng đƣợc thể hiện qua việc Ngô Thì Nhậm nói đến những việc khác.
- Nhƣng quan điểm trung của Ngô Thì Nhậm ở thời kỳ này gắn với hành động mặc dù là đúng đắn.
- Tƣ tƣởng nghĩa của Ngô Thì Nhậm ở thời kỳ này đƣợc thể hiện rõ nét ở thái độ, hành động của ông đối với triều đình Lê – Trịnh.
- Quan niệm về nghĩa của Ngô Thì Nhậm đƣợc thể hiện ở nghĩa vụ, trách nhiệm của ngƣời làm bề tôi đối với vua.
- Đối với vua, Ngô Thì Nhậm cũng thể hiện cái nghĩa hết sức sâu sắc..
- Đối với bạn bè, anh em trong thời kỳ này nghĩa của Ngô Thì Nhậm cũng đƣợc thể hiện rất sâu sắc:.
- Rõ ràng, vẫn còn một số hạn chế khi Ngô Thì Nhậm thể hiện quan niệm nghĩa của ông ở thời kỳ này.
- Tóm lại, tƣ tƣởng trung nghĩa ở thời kỳ này của Ngô Thì Nhậm chủ yếu thể hiện khi ông làm quan dƣới triều đình Lê – Trịnh.
- Tƣ tƣởng về trung của Ngô Thì Nhậm có sự chuyển biến lớn, biểu hiện cho sự chuyển biến đó chính là ông tham gia phong trào Tây Sơn.
- Quan niệm về trung của Ngô Thì Nhậm chúng ta thấy có rất nhiều điểm mới so với trƣớc năm 1788..
- Tƣ tƣởng trung của Ngô Thì Nhậm trong thời kỳ này cần có sự phát huy tinh thần trách nhiệm găn liền với đất nƣớc.
- Khi nƣớc ta phải cống nạp Ngô Thì Nhậm cũng bày tỏ cảm xúc của mình:.
- Hay Ngô Thì Nhậm đã nói một cách dứt khoát khẳng định lập trƣờng tƣ tƣởng vững chắc của mình:.
- Tƣ tƣởng trung của Ngô Thì Nhậm tiếp tục đƣợc thể hiện dù trong những năm cuối đời ông có xu hƣớng nghiên cứu đạo Phật nhiều hơn.
- Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Ngô Thì Nhậm còn thể hiện ở sự tôn trọng và thực hiện quyền sống con ngƣời.
- Ngô Thì Nhậm đã chỉ ra.
- Ngô Thì Nhậm cũng chỉ ra phƣơng pháp suy nghĩ phù hợp đạo lý chính nghĩa.
- Ngô Thì Nhậm có sự nhất quán giữa tƣ tƣởng, đạo đức và hành động..
- Giá trị về mặt lý luận: Tƣ tƣởng trung nghĩa của Ngô Thì Nhậm thực sự trở thành một trong những nội dung căn bản trong hệ thống tƣ tƣởng của ông..
- Nhƣ vậy, chúng ta có thể thấy Ngô Thì Nhậm đã phát triển tƣ tƣởng của mình về trung nghĩa có tính sáng tạo, tiến bộ hơn Nho giáo..
- Tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm về nội dung này đã góp phần làm phong phú hệ thống lịch sử tƣ tƣởng triết học Việt Nam.
- Hơn hai trăm năm đã trôi qua kể từ ngày Ngô Thì Nhậm qua đời.
- Rõ ràng những tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm có tác động không nhỏ tới lịch sử phát triển dân tộc của đất nƣớc ta thời kỳ đó.
- Tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm đƣợc hình thành trong thời kỳ đầy biến động của lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XVIII.
- Về mặt lịch sử, Ngô Thì Nhậm đã vấp phải cái hạn chế cũng không hề nhỏ.
- Tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm về trung nghĩa có sự biến đổi dƣới sự tác động của hoàn cảnh lịch sử dân tộc.
- Sự biến đổi lớn nhất trong tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm đó là về trung nghĩa, trong hoàn cảnh lịch sử đầy màu sắc hỗn tạp của lịch sử Việt Nam.
- Quan niệm của Ngô Thì Nhậm về trung nghĩa thể hiện rõ sự chuyển biến trƣớc và sau năm 1788.
- Tuy nhiên, tƣ tƣởng triết học của Ngô Thì Nhậm vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, nhƣng đó cũng là điều tất yếu của lịch sử.
- Trần Ngọc Ánh (2006) Nghiên cứu tƣ tƣởng triết học và đạo làm ngƣời của Ngô Thì Nhậm và sự vận dụng vào nƣớc ta trong điều kiện hiện nay.
- Báo Bình Định (2006), Ngô Thì Nhậm – Một tri thức lỗi lạc vào nửa cuối thế kỷ XVIII..
- Hoàng Hồng Cẩm (2007) Về cuốn Tam thiên tự do Ngô Thì Nhậm soạn..
- Huỳnh Quán Chi (2010) ,Phật kinh trong thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm.
- Nguyễn Bá Cƣờng (2006) Tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm về con ngƣời và giáo dục con ngƣời.
- Nguyễn Bá Cƣờng (2006) Tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm về trọng dụng hiền tài.
- Vũ Khiêu (1973), Vấn đề đánh giá Ngô Thì Nhậm.
- Vũ Khiêu (1986), Thơ Ngô Thì Nhậm.
- Phạm Trần Lê (2009), Ngô Thì Nhậm và hành trình tới tự do.
- Mai Quốc Liên (1985), Ngô Thì Nhậm trong văn học Tây Sơn.
- Ngô Thì Nhậm tác phẩm I (2001), Mai Quốc Liên ( Chủ biên và khảo luận) ,Trung tâm nghiên cứu Quốc học và Nxb Văn học.,.
- Lê Sĩ Thắng (1972), Ngô Thì Nhậm trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam thế kỷ XVIII.
- Lê Sĩ Thắng (1973), Tƣ tƣởng triết học Ngô Thì Nhậm.
- Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2003), Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập I.
- Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập II.
- Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2005), Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập III.
- Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2005), Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập IV.
- Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2005), Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập V