« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng Ishida Baigan (1685-1744) và phong trào Sekimon Shingaku từ trung kì Edo đến nay


Tóm tắt Xem thử

- Tư tưởng thương nhân đạo.
- Có thể nói, một trong những yếu tố được xem là nền tảng, cội nguồn cho thành công đó là sự hình thành và phát triển của tư tưởng, học thuật thời kì Edo..
- Trong những nghiên cứu về tư tưởng của Ishida Baigan và phong trào Sekimon Shingaku ở Nhật Bản, có lẽ hiếm có công trình nghiên cứu nào có thể vượt qua được “Nghiên cứu lịch sử Sekimon Shingaku” (NXB Iwanami Shoten, 1938) của giáo sư Ishikawa Ken (石川謙.
- Từ lịch sử nghiên cứu có thể thấy, những khảo sát về tư tưởng của Ishida Baigan và phong trào Sekimon Shingaku đã được tiến hành không chỉ ở Nhật Bản mà còn ở nhiều nước trên thế giới.
- Giờ đây, con chỉ có thể nói rằng, sẽ quyết tâm rèn luyện bản thân, truyền đạt Đạo của thầy đến những người chưa bằng mình”[26, tr.55,56]..
- “Đô bi vấn đáp” có thể xem là bắt nguồn từ sự kì vọng của người xung quanh và những ưu tư của Baigan với thời đại..
- “Đô bi vấn đáp” có thể hiểu là cuộc đối thoại giữa người ở thành thị với người ở chốn nhà quê.
- Quyển 1 gồm 5 đoạn, trong đó đoạn 1 “Đô bi vấn đáp” có thể xem là phần tổng quát học vấn luận.
- Đoạn 4 về Đạo của thương nhân có thể xem là những phần diễn giải cụ thể về sự “thực hành” trên cơ sở học vấn “tri Tâm”.
- Đây có thể xem là phần tiếp theo làm rõ hơn quan điểm về sự thực hành trên cơ sở học vấn “tri Tâm” đã được nhắc đến ở Quyển 1.
- Đoạn 11 có thể xem là phần tiếp theo của Đoạn 5 với nội dung phê phán sự tai hại của học vấn đương thời.
- Đây có thể xem là ví dụ cụ thể về tác dụng của tôn giáo đối với “tri Tâm” được nêu ở Quyển 3.
- Trong hoàn cảnh đó, người đọc có thể suy đoán rằng, “Kiệm ước tề gia luận”.
- “Kiệm ước tề gia luận” có thể được hiểu là những luận bàn về kiệm ước, xem đó là phương thức căn bản để “tề gia.
- Điều này có thể lý giải bằng nhiều nguyên nhân.
- Một trong những phương pháp có thể sử dụng để khảo cứu chất liệu tư tưởng của Baigan là thống kê số lượng và nội dung các trích dẫn được Baigan sử dụng trong các tác phẩm ông trực tiếp chấp bút..
- Theo thống kê do người viết thực hiện, tác phẩm “Đô bi vấn đáp” gồm 178 trích dẫn có thể xác định rõ nguồn gốc, xuất xứ.
- Cách xử lý và thể hiện chất liệu tư tưởng của Baigan như trên có thể xem là một trong những đặc trưng của dòng Nho học nơi thị tứ vốn đề cao tính thiết thực trong đời sống..
- Có thể nói, cuộc gặp gỡ với thiền sư Ryoun đã tạo nên một bước ngoặt trong tư tưởng của Baigan.
- Bản thân ta không nhà cửa thì làm sao có thể nghĩ đến chuyện cứu giúp cho người khác?” [30, tr.13]..
- “Tri Tâm có thể nói nôm na là một thứ giống như nước vậy.
- Chỉ có bậc thánh nhân mới có thể tuân theo Hình.
- Thánh nhân là người có thể thực hiện Hình..
- Nếu Tử Cống không có lợi trong buôn bán thì sao có thể làm giàu được? Lời lãi trong buôn bán của thương nhân cũng giống như bổng lộc của võ sĩ.
- Điều này có thể được lí giải bởi những lí do như sau:.
- Điều tôi muốn nói là sự kiệm ước xuất phát từ trung thực, nên có thể giúp ích cho người khác”[47, tr.28]..
- Sau cùng, tư tưởng của Baigan có thể tóm lược lại trong một vài đạo đức thông tục như kiệm ước, trung thực.
- Điều này có thể thấy qua trường hợp của hai nhà tư tưởng là Tejima Toan ( 手 島堵庵 và Nakazawa Doni (中沢道二 .
- Tư tưởng đạo tương ứng với hình này, có thể xem là sự kế thừa tư tưởng Tâm ứng với Hình của Baigan.
- Điều này có thể thấy rõ trong văn bản.
- Có thể xem Kaiho như là phương pháp tu tập hàng đầu được đề cao trong Tâm học.
- có thể “cách vật chí tri” 12 .
- Đây có thể xem là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự suy thoái của Tâm học trong giai đoạn cuối của thời kì Edo..
- Có thể nói, ý thức đạo đức của người kinh doanh rất thấp kém” [10, tr.1]..
- Có thể gọi đây là thời đại của văn minh năng lượng nguyên tử.
- Hoạt động của Sekimon Shingakkai có thể chia ra làm hai thời kì chính..
- Từ những hoạt động trên có thể thấy, sự phục hồi của Sekimon Shingaku trong giai đoạn này không đơn thuần chỉ mang ý nghĩa phục cổ, hoài niệm một tư tưởng truyền thống.
- Có thể thấy, nhận thức của ông Nakajima về sự tồn tại của doanh nghiệp nằm trong trào lưu tư tưởng khá phổ biến trong giới doanh nhân Nhật Bản hiện nay..
- Có thể đa phần các thành viên không thể đọc thông thạo bản gốc của các tác phẩm Tâm học.
- Thông qua việc đọc các tác phẩm của Baigan, tôi cảm thấy quan niệm kinh doanh của mình trở nên rõ ràng hơn và có thể diễn đạt một cách cô đọng bằng những lời dạy của Baigan về Đạo của thương nhân” 25.
- Đó có thể xem là sự chuẩn bị trên phương diện tư tưởng và tinh thần của dân tộc Nhật Bản cho công cuộc cận đại hóa đất nước sau đó..
- Lúc đó không còn có thể nhận mình là học trò của cổ tiên sinh nữa”.
- Những điều tôi dạy giúp cho người người biết về cái chủ thể của bản thân mình như thế sao có thể gọi là dị đoan được?.
- Người giỏi văn chương cũng có thể gọi là những bậc quân tử xuất chúng, văn đức vẹn toàn.
- Luận ngữ có viết:“Khổng Tử nói: “Ôn lại điều cũ mà biết được điều mới, như vậy có thể làm thầy được””..
- Từ đó, chúng ta mới có thể trở thành thầy của người khác.
- Bản thân ta không nhà cửa thì làm sao có thể nghĩ đến chuyện cứu giúp cho.
- Không có nguyên cớ lí do gì vậy mà tự dưng có thể giác ngộ nghĩa là sao?.
- Nhưng tôi có thể ví dụ như thế này.
- Như vậy có thể nói rằng chỉ cần biết Tâm là ngay lập tức trở thành hiền nhân phải không?.
- Có thể một mình ứng đối được hay không là do Tâm.
- Người hám danh cho bản thân sao có thể hiểu ý nghĩa của hiếu hành được?.
- Đến các bậc thánh nhân cũng có thể có lúc phải khuyên can cha mẹ khi cha mẹ làm việc gì đó không đúng.
- Không cho cha mẹ ăn độc thì cũng có thể nói là hiếu hành thực sự..
- Còn tấm lòng của cha mẹ anh có thể nói là nghĩa.
- Ngược lại, anh đã làm trái tâm ý của cha mẹ, lại không có ý định giúp đỡ thì có thể gọi là kẻ có tội coi cha mẹ có cũng như không.
- Những người như anh nói là những người bình thường trong thế gian này và cũng có thể nói là những người không biết về đạo hiếu với cha mẹ thật sự.
- Khổng Tử nói: “Người ta coi người có hiếu bây giờ là người có thể nuôi dưỡng.
- Đến chó ngựa còn có thể nuôi.
- Anh hỏi tôi về đạo Hiếu có thể khiến thế gian nhắc tới.
- Nếu biết được Tâm này thì anh có thể đạt đến đạo Hiếu của thánh nhân..
- Ông có thể giải thích cho tôi một cách đơn giản về chuyện này được không?.
- Không dựa vào chữ nghĩa lại có thể giải thích cho người khác dễ hiểu là điều tốt.
- Nếu kẻ làm thần không phụng sự cho quân chủ giống như tay chân hoạt động để nuôi miệng thì có thể xem là bất trung.
- Đạo học có thể nói nôm na là như vậy..
- cũng có thể coi là đã làm tròn thiên mệnh được giao lúc đó.
- Thánh nhân có thể nói là những người có Tâm thông suốt với trời đất và vạn vật.
- Điều này không thể truyền đạt bằng câu chữ mà tự bản thân phải suy ngẫm mới có thể lĩnh hội được.Kinh Thi có viết: “Có vạn vật thì tất có các nguyên tắc tồn tại giữa chúng”.
- Con người chỉ thực sự có thể giác ngộ khi có một niềm tin vững vàng.
- BiếtTâm có thể nói nôm na là một thứ giống như nước vậy.
- Người dạy học sau khi đã lĩnh hội được Tâm mới có thể được gọi là nhà Nho chân chính.
- Người như thế có thể gọi là Trí”(cuốn Luận ngữ, thiên Ung dã).
- Tránh xa thần có thể bị coi là bất kính.
- Từ đó có thể thấy, những người sùng bái Nho học có thể coi là tội nhân khi đã phản bội Thần đạo của nước ta..
- chúng ta có thể tránh nói ra những lời cầu khẩn nhơ bẩn, không hợp đạo lý.
- Như thế là khinh thường quý nhân, sao có thể nói ra những lời như vậy được!.
- Mong muốn cho bản thân có thể sẽ gây hại cho người khác.
- Nếu thành tội nhân thì sao có thể hợp với tâm ý của các.
- Một khi đã nhìn ra Tính thì có thể thấy bản thân ta và thế giới là một.
- “Phật” hoa quả mà có thể nuôi sống bản thân mình.
- ba trăm giới luật cũng có thể theo được.
- Cha mẹ tôi nghe vậy cũng xuôi lòng nên tôi có thể ra ngoài khi cha mẹ cho phép.
- Quân chủ căm ghét trung thần sống lâu thì cũng giống như ước có thể giết trung thần vậy.
- Con người chỉ vì một chuyện kinh sợ mà tóc có thể bạc trắng như vậy.
- Làm như vậy cũng là nghĩ cho cha mẹ, cũng có thể coi là hiếu hành phải không?.
- Tuy nhiên, Tâm là thứ có thể thay đổi được.
- Nhìn hành động của trò hôm nay có thể đoán được tương lai.
- Nếu ông có thể giải thích rõ ràng mọi nghi vấn của tôi thì chắc chắn những điều ông nói là học vấn thực sự.
- Biết được Tâm của Khổng Mạnh cũng có thể xem là đã hiểu Tâm của Tống Nho.
- 108 Như vậy, có thể nói Càn là Lý, là bản thể còn Nguyên.
- Lý và Mệnh tuy là hai tên gọi khác nhau nhưng có thể hiểu chỉ là một mà thôi..
- Người có thể tái hiện được Lý của TínhMệnh là thánh nhân.
- Có thể xem trạng thái này giống như thiên đạo vậy..
- Nếu coi đây là pháp và thuận theo thiên lý thì có thể thực hiện được Thiên mệnh..
- Đạo của học vấn giúp chúng ta đạt tới Lý, hiểu thấu thiên đạo và Tâm của thánh nhân nên cũng có thể coi là vật báu.
- Nhận bổng lộc là Đạo nên có thể nhận.
- Nếu Tử Cống không có lợi trong buôn bán thì sao có thể làm giàu được? Lời lại trong buôn bán của thương nhân cũng giống như bổng lộc của võ sĩ..
- Chương sáu của cuốn Đại học có viết: “Người ngoài có thể nhìn thấu tâm can của mình”.
- Thương nhân nếu không có sự trung thực từ trong Tâm thì khó có thể cùng làm ăn buôn bán với những người khác.
- Nói như vậy thì việc buôn bán kiếm lợi của thương nhân là việc có thể chấp nhận được