« Home « Kết quả tìm kiếm

CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


Tóm tắt Xem thử

- CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Như chúng ta đã biết, việc giáo dục phát triển nhân cách học sinh là một nhu cầu cần thiết, bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức toàn bộ cuộc sống, học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm năng của học sinh được phát triển dưới sự giáo dục của giáo viên chủ nhiệm.
- Thực chất vai trò của giáo viên chủ nhiệm cũng như người làm vườn, trồng cây, tuy không đúng hoàn toàn nhưng hoạt động của giáo viên chủ nhiệm gần như người trồng cây, chăm sóc, vun trồng cây giống.
- Nó ảnh hưỡng không ít đến việc học tập của học sinh.
- Vì vậy, xuất phát từ tình hình thực tế ấy tôi quyết tâm thực hiện tốt “Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT DTNT Quú Hîp.
- Cố gắng giáo dục tốt những học sinh trong lớp tôi chủ nhiệm góp phần đưa phong trào nhà trường vững mạnh và xã hội có những công đân tốt, là những đứa con ngoan trong gia đình..
- Không thể phủ nhận vai trò của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Phổ Thông nếu như xác định đúng vị trí, nhiệm vụ, biết tổ chức giáo dục..
- Để làm tốt điều này, giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy cô giáo phải nắm được đường lối quan điểm lí luận giáo dục đồng thời giáo dục những phẩm chất đạo đức rèn luyện năng lực để trở thành công dân tốt mai sau..
- Người giáo viên chủ nhiệm phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội tốt hơn, phải rèn luyện ở mức cao hơn.
- Đó là trách nhiệm nghĩa vụ và cũng là vinh dự vì học sinh..
- Vâng, khi tôi được phân công chủ nhiệm lớp, trong tôi vừa mừng vừa lo, mừng vì mình được cống hiến một phần công sức phục vụ cho mái trường rất đỗi thân yêu của mình đó là trường Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT DTNT Quỳ H p ợ .
- Tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 12I, sau đó tôi tìm hiểu lớp gần khoảng hai tuần thì thực trạng của lớp cũng dần dần hiện ra..
- Trước những khó khăn ấy tôi tự hứa với lòng mình cố gắng thực hiện thật tốt “Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT DTNT Quỳ H p ợ.
- Giáo viên chủ nhiệm là người thay thế Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh một lớp học.
- giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp học và cần nắm nắm vững:.
- Hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đến học sinh của lớp chủ nhiệm..
- Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh của lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục cả về mặt nhân cách và kết quả học tập của học sinh, đồng thời nắm vững hoàn cảnh của từng em để kết hợp giáo dục..
- Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa hiệu trưởng (Ban giám hiệu), giữa các tổ chức trong trường, giữa các giáo viên bộ môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm.
- Nói một cách khác, giáo viên chủ nhiệm là người đại diện hai phía, một mặt đại diện cho các lực lượng giáo dục của nhà trường, mặt khác đại diện cho tập thể học sinh.
- Với tư cách là sư phạm (đại diện cho tập thể các nhà sư phạm), giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh của lớp chủ nhiệm tất cả yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường tới tập thể và từng học sinh của lớp chủ nhiệm không phải bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục, cảm hóa, bằng sự gương mẫu của người giáo viên chủ nhiệm, để mục tiêu giáo dục được học sinh chấp nhận một cách tự giác, tự nguyện.
- Với kinh nghiệm sư phạm và uy tín của mình, giáo viên chủ nhiệm có khả năng biến những chủ trương, kế hoạch đào tạo của nhà trường thành chương trình hành động của tập thể lớp và của mỗi học sinh..
- Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm lớp là người tập hợp ý kiến, nguyện vọng của từng học sinh của lớp phản ánh với hiệu trưởng, với các tổ chức trong nhà trường và với các giáo viên bộ môn.
- làm điều đó thì đội ngũ tự quản của học sinh có thể làm được không cần đến giáo viên chủ nhiệm.
- Phải thấy được quan hệ, vị trí của giáo viên chủ nhiệm là người thường xuyên tiếp nhận được thông tin từ học sinh để đảm bảo tính khách quan, tính trung thực của dư luận, ý kiến của một tập thể học sinh.
- Khi tiếp nhận thông tin, người giáo viên chủ nhiệm lớp xử lí kịp thời ngay thông tin với tư cách là nhà sư phạm, điều đó có tác dụng rất lớn.
- Có không ít thông tin, suy nghĩ của học sinh chỉ có thể tâm sự với giáo viên chủ nhiệm, đó là một thực tế.
- Ai là người giúp các em giải tỏa những băn khoăn vướng mắc trong những quan hệ như vậy, không ai tốt hơn là giáo viên chủ nhiệm..
- Giáo viên chủ nhiệm với tư cách là đại diện cho lớp còn có trách nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi mọi mặt học sinh của lớp..
- Giáo viên chủ nhiệm là cố vấn tổ chức hoạt động tự quản của tập thể học sinh, bởi vì: .
- Học sinh trung học phổ thông là những em ở lứa tuổi cuối thiếu niên và đầu thanh niên.
- Chức năng cố vấn có ý nghĩa giáo dục quan trọng nhất đối với giáo viên chủ nhiệm vì chức năng cố vấn về bản chất là sự điều chỉnh, vai trò định hướng, điều khiển quá trình tự giáo dục của từng học sinh và tập thể học sinh, phát huy vai trò chủ thể tích cực của học sinh trong giáo dục..
- Cố vấn còn là quá trình điều khiển, định hướng của giáo viên chủ nhiệm đối với hoạt động tự quản của tập thể học sinh lớp chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm không trực tiếp tham gia điều khiển công việc của lớp, không làm thay các em trong mọi hoạt động..
- Chức năng cố vấn thể hiện trước hết ở chỗ giáo viên chủ nhiệm bằng nghệ thuật sư phạm kích thích tư duy sáng tạo ở học sinh, phát triển tiềm năng trí tuệ vốn có của từng em trong học tập, đề xuất các nội dung, các giải pháp, cách thức tổ chức hoạt động thực hiện các mục tiêu giáo dục của nhà trường..
- Cố vấn là sự điều chỉnh, điều khiển tư duy thái độ, tình cảm, hành vi, hoạt động của học sinh..
- Ví dụ: góp ý kiến một chương trình hoạt động của lớp, hay của một học sinh thì đã diễn ra quá trình vừa điều chỉnh vừa điều khiển..
- Vai trò cố vấn đối với học sinh phải quán triệt được toàn diện nội dung giáo dục, kế hoạch hoạt động của cá nhân và tập thể lớp chủ nhiệm bao gồm từ việc học tập, rèn luyện đạo đức, văn hóa, thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, hoạt động chính trị xã hội, quan hệ giao tiếp…diễn ra trong nhà trường và ngoài xã hội.
- Giáo viên chủ nhiệm cần tư vấn trong quan hệ ứng xử xã hội, gia đình, cộng đồng và trong tình bạn, tình yêu, định hướng nghề nghiệp, việc làm của học sinh, đặc biệt đối với các lớp cuối cấp..
- Giáo viên chủ nhiệm phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của lớp chủ nhiệm.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp với các lực lượng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của lớp chủ nhiệm do:.
- Hiệu quả của tổ chức giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm phụ thuộc không nhỏ vào khả năng liên kết các lực lượng xã hội, phát huy tiềm năng của xã hội về mọi mặt đối với công tác giáo dục.
- Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện của lớp, của nhà trường, cộng đồng, gia đình học sinh… giáo viên chủ nhiệm tổ chức phối hợp với các lực lượng xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất, có tác dụng đặc biệt quan trọng..
- dục, để thực hiện tốt chức năng phối hợp lực lượng xã hội không ai thực hiện bằng giáo viên chủ nhiệm.
- Phối hợp các lực lượng xã hội không chỉ dừng ở nhận thức, mà quan trọng hơn cả là xây dựng được chương trình kế hoạch hoạt động nhằm thống nhất, khép kín quá trình hoạt động, không gian, thời gian tác động đến học sinh của lớp chủ nhiệm.
- Nhiệm vụ, nội dung công tác chủ nhiệm.
- Nhiệm vụ chủ yếu của người giáo viên chủ nhiệm bao gồm:.
- Người giáo viên chủ nhiệm, trước hết phải thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy cô giáo, nói chung đó là mẫu mực về đạo đức, gương mẫu trong việc chấp hành luật pháp và những qui định của nhà nước, nắm vững đường lối quan điểm lý luận giáo dục, biết vận dụng sáng tạo vào thực tiễn giáo dục thế hệ trẻ, làm tốt công tác giáo dục, vũ trang tri thức khoa học, phát triển trí tuệ của học sinh.
- Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm giáo dục những phẩm chất đạo đức, rèn luyện năng lực để học sinh trở thành những công dân tốt mai sau.
- Người giáo viên chủ nhiệm phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội với tư cách là lực lượng tri thức trong công cuộc đổi mới, giác ngộ học sinh từ bỏ những thói hư tật xấu, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nâng cao nhận thức, tình cảm, tham gia có hiệu quả vào công cuộc xây dựng đất nước văn minh hiện đại….
- Sự khác nhau trong việc thực hiện những nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp với thầy cô giáo bình thường khác ở chỗ: người giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện tốt hơn, tự đòi hỏi rèn luyện ở mức cao hơn, thường xuyên hơn, đó là trách nhiệm, là nghĩa vụ và cũng là vinh dự vì học sinh, được phụ huynh tin yêu, gửi gắm trách nhiệm giáo dục con em vào tay mình..
- Giáo viên chủ nhiệm còn có trách nhiệm nắm vững tình hình học sinh của lớp về mọi mặt, báo cáo cho hiệu trưởng và ban giám hiệu biết theo định kỳ hoặc đột xuất nếu có vấn đề cần giải quyết.
- Có kế hoạch tổ chức hoạt động của tập thể học sinh thực hiện nhiệm vụ chung của nhà trường cùng với các tập thể lớp học khác làm cho lớp chủ nhiệm trở thành thành viên tích cực của cộng đồng nhà trường.
- Cùng với các giáo viên bộ môn, phối hợp với các lực lượng xã hội khác tổ chức cho học sinh có điều kiện tham gia vào các hoạt động của cộng đồng địa phương và hoạt động xã hội.
- Nội dung công tác của người giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Nghiên cứu nắm vững đường lối quan điểm, lí luận giáo dục để vận dụng vào công tác chủ nhiệm lớp.
- Mối quan hệ giữa thầy giáo và học sinh, các phương pháp tác động song song, tác động tay đôi, bùng nổ sư phạm… Đó là những lí luận giáo viên chủ nhiệm cần phải hiểu.
- Đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu hiểu những yêu cầu giáo dục của nhà trường, trên cơ sở ấy mới biết vận dụng cụ thể hóa vào tình hình của lớp chủ nhiệm.
- từng năm học có ý nghĩa rất lớn đối với người giáo viên chủ nhiệm thì giáo viên chủ nhiệm mới chủ động định hướng cho học sinh lớp chủ nhiệm thực hiện chủ động, sáng tạo nhiệm vụ của lớp vào phong trào chung của nhà trường..
- Hiểu sâu sắc chức năng nhiệm vụ của các tổ chức trong nhà trường, hiểu cán bộ phụ trách các mặt hoạt động và đội ngũ giáo viên giảng dạy các môn học ở lớp chủ nhiệm.
- Hiểu biết đội ngũ giáo viên giảng dạy các môn học để thường xuyên liên hệ năm tình hình học tập, rèn luyện của học sinh, tổ chức việc học tập của tập thể lớp để có phương pháp ứng xử phù hợp, tận dụng, lôi cuốn mọi người vào hoạt động giáo dục của lớp chủ nhiệm..
- Có kế hoạch nghiên cứu đặc điểm gia đình và đặc điểm của từng học sinh của lớp chủ nhiệm, biết phân loại học sinh theo các đặc điểm để có giải pháp tác động phù hợp..
- Nghiên cứu đặc điểm gia đình học sinh và đặc điiểm tâm sinh lý của học sinh lớp học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công tác của người chủ nhiiệm lớp.
- Ở tuổi học sinh phổ thông, nhiều năng lực chưa được bộc lộ, nhất là năng lực hoạt động xã hội, xu hướng nghề nghiệp.
- Do đó, giáo viên chủ nhiệm phải biết tổ chức hoạt động cho học sinh lớp chủ nhiệm có mục đích giáo dục..
- Muốn hiểu biết tâm lí học sinh lớp chủ nhiệm, giáo viên cần quan sát vào hoạt động thực tế của học sinh ở lớp học, cộng đồng, gia đình… Cần trao đổi với gia đình, bạn bè và những người có quan hệ với các em, hiểu biết các em ở cộng đồng, đoàn thể trong và ngoài nhà trường.
- Nghiên cứu đặc điểm học sinh là một trong những nội dung quan trọng đầu tiên của giáo viên chủ nhiệm lớp vì chỉ trên cơ sở hiểu biết từng em mới có khả năng phân loại nhóm học sinh theo các đặc điểm học lực, tính cách, năng lưc, hoàn cảnh…..
- Điều đặc biệt quan trọng đối với giáo viên chủ nhiệm là bằng các phương pháp nghiên cứu phân tích được nguyên nhân của các hiện trạng, đặc điểm của từng học sinh.
- Cùng một hiện tượng học sinh hư (như ăn cắp) có thể do hàng loạt nguyên nhân khác nhau.
- Chỉ trên cơ sở hiểu đặc điểm và nguyên nhân dẫn tới các đặc điểm thì giáo viên chủ nhiệm mới có giải pháp tác động giáo dục phù hợp hiệu quả.
- Để nghiên cứu hiểu học sinh, giáo viên chủ nhiệm nhất thiết phải có “nhật kí giáo viên chủ nhiệm”.
- Nhật kí giáo viên chủ nhiệm khác với “sổ công tác chủ nhiệm”.
- Nhật kí chủ nhiệm để ghi về từng học sinh, ưu nhược điểm, tính cách, sự tiến bộ, suy nghĩ, tình cảm của giáo viên chủ nhiệm đối với các em, những kỉ niệm, những hiện tượng của học sinh.
- Nhật kí chủ nhiệm giúp giáo viên có tư liệu về từng em một cách hệ thống.
- Nếu làm chủ nhiệm của lớp học, nhật kí giáo viên chủ nhiệm là nguồn tư liệu đánh giá khoa học về học sinh, là tư liệu nghiên cứu về tâm lí học… Còn sổ công tác chủ nhiệm chỉ có tính chất kế hoạch công việc .
- của giáo viên chủ nhiệm.
- Người giáo viên chủ nhiệm phải có tâm huyết với sự nghiệp giáo dục thì việc ghi nhật kí chủ nhiệm và sổ chủ nhiệm được coi là một nội dụng, một nhu cầu của người giáo viên chủ nhiệm.
- Lập kế hoạch chủ nhiệm cho từng tháng, cho năm học của lớp chủ nhiệm để đảm bảo tính hệ thống, phát triển giáo dục nhân cách học sinh.
- Kế hoạch chủ nhiệm lớp cần thể hiện một số nội dung sau:.
- Khái quát chung về đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm.
- Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá, giỏi..
- Có kế hoạch phụ đạo học sinh học kém các môn..
- Xây dựng chương trình hoạt động toàn diện của lớp chủ nhiệm theo từng tháng, học kì, năm học, đây là nội dung chủ yếu được giáo viên chủ nhiệm quan tâm.
- Giáo viên chủ nhiệm phải dạy tốt môn học được phân công dạy ở lớp chủ nhiệm và các lớp khác..
- Giáo viên chủ nhiệm lớp phải củng cố bằng cả cuộc sống của bản thân, trong đó có trình độ chuyên môn, tri thức, phương pháp giảng dạy, sự mẫu mực, tâm huyết trong khi giảng dạy.
- Muốn giảng dạy tốt, không chỉ có tri thức, phương pháp mà phải truyền đạt bằng cả nhiệt huyết của người giáo viên chủ nhiệm với khẩu hiệu “tất cả vì học sinh thân yêu”, “vì các em hôm nay là vì tương lai của dân tộc, đất nước”..
- Để làm tốt công tác chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm phải đặt kế hoạch tự hoàn thiện bản thân về mọi mặt..
- Người giáo viên chủ nhiệm nắm vững vận dụng mọi phương pháp giáo dục cá biệt, phương pháp giáo dục tập thể và biết kết hợp chúng trong hoàn cảnh cụ thể.
- Phương pháp giáo dục cá biệt ở đây không nên hiểu là giáo dục học sinh đặc biệt (hư, ngoan) như quan niệm thường thấy ở một số người..
- Bằng uy tín và vị thế của giáo viên chủ nhiệm, phương pháp tác động trực tiếp đem lại hiệu quả giáo dục tức thời, ví dụ: học sinh nói chuyện trong giờ học, không làm bài đầy đủ hoặc có nhiều biểu hiện hành vi tốt như làm bài hay, sáng tạo thì giáo viên chủ nhiệm có thể nhắc nhở, tuyên dương, động viên, khen thưởng bằng lời, cho điểm tốt….
- Nếu giáo viên chủ nhiệm không đo được mức độ của hành vi, sử dụng không tương ứng, dẫn tới phản tác dụng giáo dục, không đáng khen mà khen quá lời cũng không tốt, chỉ đáng nhắc nhở mà vì lẽ gì giáo viên chủ nhiệm cảnh cáo phê bình sẽ dễ làm cho học sinh hậm hực, mất lòng tin, bi quan..
- Muốn phát huy hiệu qủa của phương pháp giáo dục trong tập thể, giáo viên chủ nhiệm trước hết phải là người có uy tính, có trách nhiệm, nắm vững đối tượng, xây dựng được tập thể học sinh thành một tập thể vững mạnh:.
- Phương pháp tiến hành công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT, ở nội dung này nhằm trang bị cho học sinh về vị trí, vai trò, nhiệm vụ, nội dung cách thức tổ chức lớp học của giáo viên chủ nhiệm, công tác chủ nhiệm coi cá thể học sinh là đối tượng đầu tiên của giáo viên chủ nhiệm.
- Giáo viên chủ nhiệm phải nhiệt tình, hăng say với nghề nghiệp, yêu thích học sinh và phải có những biện pháp tối ưu nhất thì kết qủa bao giờ cũng mỹ mãn.
- Kết quả thi tốt nghiệp : Đợt một: 14 học sinh đậu.
- Đợt hai : 10 học sinh đậu.
- Riêng tôi là giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi luôn luôn thực hiện đúng “Công tác chủ nhiệm ở trường THPT DTNT Quú Hîp”.
- Sau thời gian chuyên cần chăm chỉ tận tụy hướng dẫn học sinh và đề ra nhiều biện pháp giáo dục kịp thời phù hợp với tập thể lớp chủ nhiệm nên khi chủ nhiệm lớp tôi luôn đạt những thành tích cao nhất.
- Qua đó, tôi cũng mong rằng tất cả những thầy cô giáo chủ nhiệm cũng phát huy hết chức năng, nhiệm vụ của mình cùng nhau đưa tập thể lớp mình quản lý ngày càng vững mạnh..
- Sáng kiến kinh nghiệm “Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT DTNT Quỳ H p ợ ” của tôi còn nhiều thiếu sót rất mong sự chỉ dẫn của Ban giám khảo, của quý thầy cô.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt