« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng dạy học chương trình hóa vào giải phương trình cho học sinh Trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- VẬN DỤNG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HOÁ VÀO GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Phương pháp dạy học (PPDH) chương trình hoá (CTH) là mô hình dạy học hiện đại, đảm bảo cho việc tiếp thu tri thức của học sinh (HS) một cách chủ động, độc lập và sáng tạo.
- Qua bài báo này, chúng tôi giới thiệu việc vận dụng dạy học CTH trong giảng dạy nội dung phương trình (PT) cho HS trung học phổ thông (THPT).
- Bước đầu được tiến hành thực nghiệm tại một trường THPT cho thấy chúng ta có thể áp dụng rộng rãi cách dạy học này vào quá trình giảng dạy ở các trường phổ thông, góp phần đáp ứng được mục tiêu đổi mới PPDH mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra..
- Từ khoá: Phương pháp dạy học chương trình hoá, dạy học phương trình..
- Dạy học CTH là cách dạy học được điều khiển bởi chương trình tương tự như những chương trình máy tính..
- Người ta thường CTH những bộ phận, những công đoạn của quá trình dạy học hơn là chương trình hoá toàn bộ một quá trình dạy học.
- Ở đây, HS được tham gia vào hoạt động học tập bởi một dãy những liều kiến thức, sau mỗi liều câu trả lời của HS khác nhau thì liều tiếp theo sẽ khác nhau nhờ đó mà lôi cuốn được HS tham gia vào hoạt động học tập tích cực hơn.
- Dạy học CTH có những đặc điểm cơ bản như: Điều khiển chặt chẽ hoạt động học tập trên từng đơn vị nhỏ của quá trình dạy học.
- Tính độc lập cao của hoạt động học tập.
- Cá biệt hoá việc dạy học (tính chất thích ứng của dạy học)..
- Như vậy áp dụng PPDH CTH trong nhà trường THPT vừa đảm bảo cho HS tiếp thu được tri thức vừa tập cho các có những thói quen tốt như có tinh thần trách nhiệm, tính tích cực, tự lực và sáng tạo trong học tập cũng nh ư trong cuộc sống..
- TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG.
- THPT THEO PHƯƠNG PHÁP.
- CHƯƠNG TRÌNH HOÁ.
- Phương trình trong chương trình THPT là một trong những nội dung cơ bản quan trọng và xuyên suốt quá trình học tập của HS, đồng thời đây cũng là nội dung không thể thiếu trong các kỳ thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học hàng năm.
- Sau khi thiết kế các chương trình cụ thể đối với một số bài dạy giải PT, hệ PT, chúng tôi tổ chức dạy học theo kiểu chương trình hoá..
- Dưới đây là ví dụ về hướng dẫn HS xây dựng cách giải và biện luận PT dạng ax + b = cx + d theo phương pháp CTH..
- Ví dụ: Xây dựng cách giải và biện luận PT dạng: ax + b = cx + d theo phương pháp CTH được sử dụng dưới dạng những phiếu học tập..
- Suy nghĩ rồi so sánh câu trả lời của bạn với đáp án ở phiếu 2..
- Hãy chọn câu trả lời đúng trong các trường hợp sau đây và lý giải câu trả lời đó?.
- Trên khoảng (-∞;2) thì (1) 2.
- Trên khoảng (2.
- Trên khoảng.
- Trên khoảng ( 3.
- Δ: Câu trả lời trong trường hợp c) là đúng.
- 1 làm cho hai vế của PT có sự thay đổi về dấu đồng thời chúng cũng không trùng với dấu hai vế của PT trong các khoảng.
- Suy nghĩ rồi so sánh câu trả lời của bạn với đáp án ở phiếu 4..
- Δ: Trên khoảng.
- 1 có nghiệm:.
- Trên khoảng ( 2.
- Một bạn HS tiến hành giải và biện luận PT: x - m = mx + 3 (2) như sau:.
- Với m=0 PT có dạng: x = 3 Û x.
- Sau đó trên mỗi trường hợp của m (m>0 và m<0) bạn HS đó lại chia nhỏ tập xác định thành 3 khoảng, trên mỗi khoảng phải giải và biện luận PT bậc nh ất một ẩn..
- O: Bạn có nhận xét gì về lời giải trên của bạn HS đó..
- Suy nghĩ rồi so sánh câu trả lời với đáp án ở phiếu 5..
- O: Áp dụng tính chất đó hãy giải và biện luận PT (2)..
- Suy nghĩ rồi so sánh câu trả lời của bạn với đáp án ở phiếu 6..
- Giải và biện luận.
- Nếu 1 - m = 0 Û m = 1 thì.
- Nếu 1 - m ¹ 0 Û m ¹ 1 thì.
- Nếu 1 + m ¹ 0 Û m ¹ - 1 thì.
- Với m ¹ ± 1 PT có hai nghiệm:.
- Với m = 1 PT có nghiệm là:.
- Với m = -1 PT có nghiệm là:.
- Đối chiếu lời giải của bạn với đáp án, nếu thấy sai hoặc không làm được thì chuyển sang phiếu 7..
- Nếu thấy đúng thì trả lời tiếp câu hỏi sau:.
- O: Muốn giải và biện luận PT dạng d.
- chúng ta nên áp dụng theo cách nào?.
- Suy nghĩ rồi so sánh câu trả lời của bạn với đáp án ở phiếu 9..
- O: Giải và biện luận PT:.
- Suy nghĩ rồi so sánh câu trả lời của bạn với đáp án ở phiếu 8..
- Nếu m - 2 = 0 Û m = 2 thì.
- Nếu m - 2 ¹ 0 Û m ¹ 2 thì.
- Nếu m + 2 ¹ 0 Û m ¹ - 2 thì.
- Với m ¹ ± 2 thì PT (3) có 2 nghiệm:.
- Với m = 2 thì PT (3) có nghiệm là:.
- 2 thì PT (3) có nghiệm là:.
- O: Nếu muốn giải và biện luận PT dạng ax + b = cx + d chúng ta nên áp dụng theo cách nào?.
- Δ: Qua các bài toán trên, chúng ta nh ận thấy để giải và biện luận PT có dạng ax + b = cx + d , chúng ta nên áp dụng theo cách vận dụng tính chất:.
- Việc mà mỗi HS phải tự mình trả lời câu hỏi kiểm tra ở mỗi liều, sau đó, HS được biết mình trả lời đúng hay sai khi bắt đầu liều tiếp theo và cứ nh ư thế cho đến khi kết thúc là một quá trình HS tiếp cận các tri thức đồng thời ở đó tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS được phát huy..
- Như vậy từ kết quả thực nghiệm cho thấy việc vận dụng dạy học CTH trong nhà trường THPT là có tính khả thi..
- Dạy học CTH là một trong những xu hướng dạy học không truyền thống..
- Với những ưu điểm của nó, PPDH này có thể khắc phục được một số nhược điểm của PPDH truyền thống, góp phần thực hiện dạy học phân hoá, phát huy tính tích cực học tập của HS.
- Trong dạy học môn Toán ở trường THPT, nếu GV biết vận dụng dạy học chương trình hoá một cách hợp lý và phối hợp với những PPDH khác sẽ đáp ứng được yêu cầu đổi mới PPDH..
- Bài giảng thực nghiệm được GV và HS đánh giá tốt vì đã giúp HS hiểu bài sâu sắc hơn đồng thời hình thành cho HS những đức tính tốt như: độc lập, tích cực và chủ động trong tư duy, tạo cho các em niềm tin, lạc quan trong học tập..
- Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm..
- Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt