« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức khai thác dữ liệu giao thông vận tải


Tóm tắt Xem thử

- Tổ chức khai thác dữ liệu giao thông vận tải.
- Trình bày thực trạng giao thông Việt Nam và nhu cầu tổ chức dữ liệu các cung đường trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- Tìm hiểu về cơ sở dữ liệu phân tán:.
- so sánh cơ sở dữ liệu phân tán và cơ sở dữ liệu tập trung.
- sự cần thiết của cơ sở dữ liệu phân tán.
- kiến trúc cơ bản của CSDL phân tán.
- hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán.
- thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán.
- Kiểm soát dữ liệu ngữ nghĩa.
- Thiết kế, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán với Visual Studio 2008, hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server..
- Khai thác dữ liệu.
- Giao thông vận tải.
- Cơ sở dữ liệu phân tán.
- Hiện nay, cùng với xu hướng phát triển chung, nhu cầu về dữ liệu ngày càng tăng, đối với mọi ngành kinh tế quốc dân nói chung, và ngành giao thông vận tải nói riêng.
- Những dữ liệu đó được tổ chức phân tán tại cơ sở, được ghi lại và xử lý tập trung tại sở giao thông thành phố Hải Phòng.
- Việc ứng dụng các kiến thức về Cơ sở dữ liệu phân tán về giao thông là cần thiết và có vai trò quan trọng trong công tác quản lý GTVT trên địa bàn thành phố..
- Luận văn đã chọn đề tài “Tổ chức, khai thác dữ liệu giao thông vận tải” với mục đích tìm hiểu về CSDL phân tán, trên cơ sở đó phân tích, thiết kế CSDL các cung đường nhằm.
- Thiết kế, xây dựng hệ thống CSDL phân tán với Visual Studio 2008, hệ quản trị CSDL SQL server..
- Một trong những vấn đề đó là cần thiết phải xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu thống nhất, đồng bộ về các cung đường.
- Để phù hợp với yêu cầu trên, cần xây dựng hệ cơ sở dữ liệu theo mô hình Hệ thống phân tán.
- Những năm gần đây, hệ cơ sở dữ liệu phân tán được phát triển dựa trên cơ sở dữ liệu và mạng máy tính.
- Vấn đề hoàn toàn mới là xây dựng và cài đặt một cơ sở dữ liệu phân tán..
- Về cơ sở dữ liệu phân tán 2.1.
- So sánh cơ sở dữ liệu phân tán và cơ sở dữ liệu tập trung.
- Cơ sở dữ liệu phân tán được thiết kế khác cơ sở dữ liệu tập trung..
- Có người quản trị đảm bảo an toàn dữ liệu.
- Trong cơ sở dữ liệu phân tán: không đề cập đến vấn đề điều khiển tập trung.
- Người quản trị cơ sở dữ liệu chung phân quyền cho người quản trị cơ sở dữ liệu địa phương..
- Độc lập dữ liệu: Tiện lợi chính của độc lập dữ liệu là các chương trình ứng dụng không bị ảnh hưởng khi thay đổi cấu trúc vật lý của dữ liệu.
- Trong cơ sở dữ liệu phân tán, độc lập dữ liệu có tầm quan trọng cũng như trong cơ sở dữ liệu truyền thống..
- Giảm dư thừa dữ liệu: Trong cơ sở dữ liệu tập trung, tính dư thừa hạn chế được càng nhiều càng tốt..
- Cấu trúc vật lý và khả năng truy cập: người sử dụng truy cập đến cơ sở dữ liệu tập trung phải thông qua cấu trúc truy cập phức tạp: định vị cơ sở dữ liệu, thiết lập đường truyền....
- Tính toàn vẹn, hồi phục và điều khiển tương tranh: trong cơ sở dữ liệu, tính toàn vẹn, hồi phục và điều khiển đồng thời liên quan nhiều vấn đề liên quan lẫn nhau.
- Trong cơ sở dữ liệu phân tán, vấn đề điều khiển giao tác tự trị có ý nghĩa quan trọng: hệ thống điều phối phải chuyển đổi các quỹ thời gian cho các giao tác liên tiếp.
- Như vậy giao tác tự trị là phương tiện đạt được sự toàn vẹn trong cơ sở dữ liệu.
- Tính biệt lập và an toàn: trong cơ sở dữ liệu truyền thống, người quản trị hệ thống có quyền điều khiển tập trung, người sử dụng có chắc chắn được phân quyền mới truy cập vào được dữ liệu.
- Trong cách tiếp cận cơ sở dữ liệu tập trung không cần thủ tục điều khiển chuyên biệt.
- Trong cơ sở dữ liệu phân tán, những người quản trị địa phương cũng phải giải quyết vấn đề tương tự như người quản trị cơ sở dữ liệu truyền thống..
- Ưu điểm và hạn chế của cơ sở dữ liệu phân tán 2.2.1.
- Tận dụng những cơ sở dữ liệu sẵn có..
- Khó kiểm soát tính toàn vẹn dữ liệu với nhiều bản sao dữ liệu được phân bố khắp mọi nơi;.
- Nói chung, kỹ thuật thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán phức tạp nhưng hệ cơ sở dữ liệu phân tán cũng cần thiết cho xu hướng phát triển kinh tế hiện nay..
- Kiến trúc cơ bản của CSDL phân tán.
- Kiến trúc cơ bản của CSDL phân tán 2.4.
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán.
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán cung cấp công cụ như tạo lập và quản lý cơ sở dữ liệu phân tán.
- Phần quản lý cơ sở dữ liệu (DB.
- Phần truyền thông dữ liệu (DC).
- Từ điển dữ liệu(DD) được mở rộng để thể hiện thông tin về phân tán dữ liệu trong mạng máy tính.
- Phần cơ sở dữ liệu phân tán (DDB) 2.4.1.
- (2) Hệ quản trị CSDL phân tán không thuần nhất:.
- Hệ QTCSDLPT không thuần nhất thêm việc chuyển đổi các mô hình dữ liệu của các hệ QTCSDL khác nhau để thống nhất việc quản lý..
- Mô hình kiến trúc hệ quản trị CSDL phân tán - Các hệ Client/Server;.
- Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán Các chiến lược thiết kế:.
- Thiết kế CSDL phân tán gồm có các công việc sau:.
- Thiết kế cấp phát đoạn dữ liệu;.
- Hai tiêu chuẩn quan trọng cần đạt được trong quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu mức quan niệm:.
- Các phụ thuộc dữ liệu được kiểm tra dễ dàng nhất, đơn giản và tương đối ít tốn kém nhất;.
- Phân đoạn dữ liệu.
- Quá trình phân mảnh phải được gắn liền với vấn đề cấp phát dữ liệu và bài toán cụ thể như thế nào..
- R k thì mỗi mục dữ liệu trong R phải có trong ít nhất một đoạn R i nào đó..
- R k và mục dữ liệu t i nằm trong mảnh R i thì nó sẽ không nằm trong một mảnh R k , k ≠ i..
- Cấp phát dữ liệu.
- Chi phí nhỏ nhất: hàm chi phí bao gồm chi phí lưu mỗi mảnh dữ liệu F i tại vị trí S j , chi phí vấn tin F i tại vị trí S j , chi phí cập nhật F i tại tất cả các vị trí có chứa nó, và chi phí truyền dữ liệu.
- Thông tin về cơ sở dữ liệu : độ tuyển của 1 mảnh F j ứng với câu vấn tin q i – số lượng các bộ của F j cần được truy xuất để xử lý q i.
- Thông tin về mạng: g ij : chi phí truyền mỗi bó tin giữa 2 vị trí S i và S j , dùng fsize(byte) làm kích thước mỗi bó dữ liệu để tính số lượng thông báo..
- Thiết kế, xây dựng cơ sở dữ liệu phân tán nhằm quản lý các cung đường trên địa bàn Hải Phòng.
- Đảm bảo dữ liệu cho bài toán.
- Những người sử dụng ngân hàng dữ liệu các cung đường:.
- Các công việc đó phải trên cơ sở.
- Do đó ban lãnh đạo là một trong những thành phần sử dụng thông tin cụ thể nhất và nhiêm vụ của cấp cơ sở là cung cấp cho ban lãnh đạo thông tin cần thiết và hữu ích..
- Dữ liệu đầu vào: Căn cứ vào phạm vi, quy mô và đối tượng, các yêu cầu số liệu đầu vào tại mỗi trạm như sau:.
- Tổ chức giao thông:.
- Khuôn dạng dữ liệu đầu vào.
- Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu SQL Server.
- Quản lý được dữ liệu dư thừa;.
- Đảm báo tính nhất quán cho dữ liệu;.
- Tạo khả năng chia sẻ dữ liệu nhiều hơn;.
- Cải tiến tính toàn vẹn cho dữ liệu..
- Microsoft SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ do Microsoft phát triển.
- Nâng cao hiệu suất xử lý dữ liệu;.
- Phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu cung đường Mục tiêu:.
- Chương trình phải tổ chức cơ sở dữ liệu theo cơ chế phân quyền truy nhập tới từng cơ sở dữ liệu để đảm bảo tính bảo mật..
- Chương trình phải có khả năng phân tán dữ liệu: sử dụng loại Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán thuần nhất, kiến trúc ngang hàng, CSDL được thiết thế theo kiểu phân mảnh ngang..
- Lý do sử dụng CSDL phân tán:.
- Như vậy, với cách tổ chức này, các cơ quan quản lý được phân tán ở các địa phương khác nhau, trong khi đó, dữ liệu quản lý ngày càng lớn và phục vụ cho đa người dùng nằm phân tán, vì vậy tổ chức CSDL theo kiểu phân tán là con đường thích hợp với cấu trúc tổ chức quản lý..
- Trong quá trình tìm hiểu về cách tổ chức dữ liệu các cung đường, cần tổ chức các thực thể và tiến hành chuẩn hoá chúng về dạng chuẩn 3 được các thực thể sau:.
- Định vị dữ liệu.
- Các dữ liệu liên quan đến một quận sẽ được đặt tại trạm của quận đó..
- Quản lý người dùng 3.4.3.Quản lý dữ liệu đường.
- Quản lý đường 3.5.
- Dữ liệu được cập nhật thường xuyên tại các trạm (quận) và được sao lưu để lưu trữ tại kho cơ sở dữ liệu của thành phố (Sở giao thông)..
- Việc tổ chức, xử lí dữ liệu về giao thông mới đạt được một số kết quả thử nghiệm đơn giản, có tính minh họa cho những tìm hiểu về lí thuyết cơ sở dữ liệu..
- Trong thời gian học tập sau đại học, được sự động viên khuyến khích của cơ quan công tác, tôi muốn thực hiện tìm hiểu, nghiên cứu về cách tổ chức những cơ sở dữ liệu về giao thông vận tải.
- Việc ứng dụng CSDL phân tán để quản lý dữ liệu về các cung đường hiện nay là vấn đề quan trọng và cần thiết cho những người làm công tác quản lý giao thông vận tải có cái nhìn chính xác, và đưa ra quyết định kịp thời.
- Đồng thời, góp phần xây dựng ngân hàng dữ liệu cho HDM-4..
- Trong phạm vi thực hiện đề tài, qua quá trình tìm hiểu, tôi nhận thấy có thể áp dụng lý thuyết về Cơ sở dữ liệu phân tán để thực hiện tổ chức dữ liệu giao thông vận tải.
- Qua đó đã thử nghiệm, thiết kế Cơ sở dữ liệu phân tán về các cung đường bộ trên địa bàn thành phố Hải Phòng nhằm mục đích phục vụ trực tiếp công tác đào tạo trong trường..
- Đỗ Trung Tuấn (1997), Cơ sở Dữ liệu, Nhà xuất bản Giáo dục..
- Phạm Thế Quế (2009), Cơ sở dữ liệu phân tán, Nhà xuất bản Thông tin Truyền thông..
- Giáo trình Cơ sở dữ liệu phân tán, Đại học KHTN- ĐHQGHN..
- Giáo trình Cơ sở dữ liệu 2, Đại học Thái Nguyên..
- Đồng Thị Bích Thủy, Bài giảng Cơ sở dữ liệu nâng cao, ĐHKHTN Hồ Chí Minh.