« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh các phương pháp đánh giá năng lực công nghệ cho các doanh nghiệp, các ngành kinh tế


Tóm tắt Xem thử

- 1 SO SÁNH CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ.
- Trong môi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng, công nghệ được xem là biến số chiến lược quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
- Đã từ lâu, vai trò quan trọng của công nghệ trong phát triển của bất kỳ một quốc gia nào đã được thừa nhận một cách rộng rãi.
- Đánh giá năng lực công nghệ để có cái nhìn xác thực về công nghệ cụ thể của mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh tế hoặc trong phạm vi một quốc gia, một vùng lãnh thổ là hết sức cần thiết, cho phép xác định điểm xuất phát của lộ trình phát triển công nghệ một cách hợp lý và tối ưu hóa cách ngành sản xuất.
- Ngoài ra, đánh giá năng lực công nghệ như một thước đo nhằm xác định được giá trị thực tế của công nghệ để định giá và thỏa thuận các hợp đồng chuyển giao công nghệ.
- Trên thế giới đã có nhiều phương pháp đánh giá năng lực công nghệ ra đời, tuy nhiên, mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng và phù hợp với mỗi nền kinh tế khác nhau.
- Vì vậy mục tiêu đặt ra ở đây là: Tìm hiểu, so sánh một số phương pháp đánh giá năng lực công nghệ các doanh nghiệp, các ngành kinh tế và các địa phương..
- Trên thế giới có nhiều phương pháp đánh giá năng lực công nghệ ra đời, nhưng tựu trung lại thì có 3 phương pháp đánh giá năng lực công nghệ chính: Phương pháp tiếp cận đầu vào đầu ra của quy trình (input, output).
- phương pháp Atlas công nghệ do APCTT (trung tâm chuyển giao công nghệ châu Á – Thái Bình Dương) xây dựng (1986).
- phương pháp tiếu cận theo quan điểm quản trị chiến lược (Sharif, 1995)..
- Sự ra đời của khái niệm “đánh giá công nghệ” và quá trình phát triển các hoạt động đánh giá công nghệ trong thực tiễn có thể xem là những cố gắng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của quá trình ra quyết định về công nghệ gắn với xã hội.
- Làn sóng khởi đầu của việc đánh giá công nghệ xuất hiện vào những năm 1960, được coi là hệ thống cảnh báo sớm phục vụ cho hoạch định chính sách.
- Tuy nhiên, dần dần người ta hiểu rằng việc dự báo công nghệ vô cùng khó khăn, nếu như không muốn nói là một việc không thể làm được.
- Người ta cũng nhận thức rằng cho dù có được một công trình đánh giá công nghệ hoàn mỹ đến đâu chăng nữa cũng không có gì đảm bảo là các nhà hoạch định chính sách sẽ thực sự sử dụng thông tin này..
- Từ năm 1980 đến nay, khái niệm mới về đánh giá công nghệ đã ra đời, trong đó hướng chú ý đã chuyển từ những cố gắng đáp ứng nhu cầu này càng tăng của quá trình xây dựng và hoàn thiện của các chính sách và chiến lược phát triển công nghệ.
- Việc đánh giá công nghệ, một giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa nghiên cứu - triển khai và phát triển sản phẩm, mặt khác tăng cường phạm vi áp dụng công nghệ..
- Một vấn đề mang tính trọng tâm đối với các nước đang phát triển là xây dựng được năng lực công nghệ.
- Tuy nhiên, các nghiên cứu về năng lực công nghệ có thể được tổng hợp vào 3 phương pháp chính:.
- Phương pháp tiếp cận đầu vào đầu ra của quy trình (input, output)..
- 2 - Phương pháp Atlas công nghệ do APCTT (trung tâm chuyển giao công nghệ châu Á – Thái Bình Dương) xây dựng (1986);.
- Phương pháp tiếp cận theo quan điểm quản trị chiến lược (Sharif, 1995)..
- Phương pháp tiếp cận theo đầu vào và đầu ra của quá trình (Science &.
- Tiêu biểu là phương pháp OECD (1970) và UNESCO (1978).
- Một trong những cố gắng đầu tiên để xây dựng lên được một phương pháp luận để phục vụ các công việc xem xét vấn đề về công nghệ là cách tiếp cận theo quan điểm đầu vào và đầu ra của quá trình (science &.
- Theo cách tiếp cận này, năng lực công nghệ liên quan đến năng lực của doanh nghiệp có thể tiến hành những hoạt động xác định gắn liền với các vấn đề kinh tế - xã hội khác nhằm chuyển hóa đầu vào thành đầu ra.
- Để đánh giá hiện trạng công nghệ của một đơn vị kinh tế, một vùng, một quốc gia.
- được hiện trạng công nghệ cũng như đóng góp của công nghệ của một đơn vị kinh tế, một vùng, một quốc gia.
- Theo phương pháp này, đầu vào và đầu ra của quá trình được thể hiện như sau:.
- S&T) ở khu vực công cộng Cán cân thanh toán về công nghệ.
- Nguồn lực về con người cho R&D ở khu vực công cộng Thống kê các phát minh, sáng chế Nguồn lực về vốn cho R&D ở khu vực tư nhân Chuyển giao công nghệ.
- Phương pháp Atlas công nghệ.
- Ứng dụng phương pháp Atlas công nghệ.
- Phương pháp này do APCTT do trung tâm chuyển giao công nghệ châu Á – Thái Bình Dương) thuộc ủy ban Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (UN- ESCAP) đã nghiên cứu và ban hành bộ tài liệu “nguyên lý phát triển dựa trên công nghệ” xây dựng từ năm 1986 đến năm 1988, dưới sự tài trợ của chính phủ Nhật Bản.
- Tài liệu hướng dẫn các nội dung và phương pháp đánh.
- 3 giá công nghệ theo các thành phần đóng góp công nghệ là: Thiết bị (Technology – T).
- Việc đánh giá năng lực công nghệ được tiến hành qua các bước đánh giá như sau:.
- đánh giá định tính năng lực công nghệ.
- đánh giá các nguồn lực tự nhiên.
- đánh giá các nguồn lực con người.
- đánh giá diện mạo hạ tầng cơ sở.
- đánh giá cơ cấu công nghệ.
- đánh giá tổng thể năng lực công nghệ..
- Phương pháp tiếp cận theo quan điểm quản trị chiến lược.
- Phương pháp này do Sharif đề xuất năm 1995.
- Sharif là một thành viên chính xây dựng phương pháp luận Atlas công nghệ.
- Ông xây dựng phương pháp riêng dựa trên nền tảng của Atlas công nghệ và quan điểm một số chuyên gia khác nhằm phục vụ cho công tác hoạch định chiến lược công nghệ..
- Mô hình thông tin công nghệ theo quan điểm quản trị chiến lược của Sharif.
- Phát triển cách tiếp cận này, phương pháp luận cho quản lý chiến lược công nghệ của Sharif xem xét nguồn lực công nghệ và năng lực công nghệ có thể được xem như điểm mạnh và điểm yếu của xí nghiệp, trong khi đó môi trường công nghệ và cơ sở hạ tầng công nghệ có thể được xem như là cơ hội và thách thức.
- Trên cơ sở đó, Sharif xây dựng các chỉ số đặc trưng công nghệ này, xem xét đánh giá và đưa ra chiến lược quản lý chiến lược công nghệ (sơ đồ 2)..
- Nguồn lực công nghệ.
- Ramathan, hai thành viên cốt cán của dự án Atlas công nghệ, đánh giá nguồn lực công nghệ trên cơ sở xem xét đánh giá 4 thành phần công nghệ trong Atlas công nghệ (Thành phần kỹ thuật, thành phần con người, thành phần thông tin, thành phần tổ chức) mà chúng tôi đó giới thiệu một cách tổng quan ở trên..
- Năng lực công nghệ.
- Có rất nhiều cách tiếp cận, các tác giả đó đưa ra các cách định nghĩa khác nhau về đánh giá năng lực công nghệ cho các nước thế giới thứ 3.
- Sharif (1995) đã xây dựng 6 thành phần của năng lực công nghệ đó là: Năng lực thu nhận công nghệ, năng lực biến đổi, năng lực bán hàng, năng lực sửa chữa, năng lực thiết kế, năng lực sản sinh công nghệ..
- Cơ sở hạ tầng công nghệ.
- ii) Cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động công nghệ như là các hỗ trợ đầu tư, số lượng các trung tâm đầu tư mạo hiểm, sự tồn tại của các trung tâm thông tin khoa học và công nghệ.
- 4 động công nghệ được đánh giá ở ba cấp (Viện hàn lâm - đơn vị Nghiên cứu và Triển khai (NCTK.
- Môi trường công nghệ.
- Như vậy, phương pháp luận Sharif thực chất cũng bắt nguồn từ cơ sở của các nghiên cứu trong dự án Atlas công nghệ của trung tâm chuyển giao công nghệ Châu Á - Thái Bình Dương..
- Cha đẻ của cách tiếp cận theo quan điểm quản trị chiến lược này cũng là thành viên cốt cán của dự án Atlas công nghệ.
- Ví dụ, việc xác định nguồn lực công nghệ trong phương pháp luận của Sharif cũng chính là việc xem xét đánh giá bốn thành phần công nghệ trong phương pháp luận Atlas công nghệ.
- Tuy nhiên, so với Atlas công nghệ, phương pháp Sharif chưa có nhiều ứng dụng cụ thể cũng như không có tính nguyên bản..
- Ưu nhược điểm chính của các phương pháp trên là:.
- Xây dựng được các thuật ngữ chuyên môn, định nghĩa chuẩn về đánh giá công nghệ..
- Khó xác định được sự thay đổi và tiến bộ công nghệ, khó dự đoán được xu hướng công nghệ..
- Giới hạn trong thiết kế chính sách công nghệ..
- Phương pháp Atlas.
- Áp dụng cho đánh giá công nghệ ở các cấp khác nhau cho các nước đang phát triển..
- Áp dụng tốt cho lập kế hoạch chiến lược công nghệ.
- Từ sự so sánh các phương pháp trên đây, tùy theo từng mục tiêu cụ thể và trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia mà chọn phương pháp phù hợp.
- Tuy nhiên, việc xây dựng cơ sở dữ liệu bao gồm hệ thống câu hỏi điều tra, tiêu chí đánh giá cần phải có sự nghiên cứu kỹ và phải có đội ngũ chuyên gia giỏi và giàu kinh nghiệm mới cho kết quả mang tính chính xác cao để từ đó có định hướng đúng đắn cho lộ trình phát triển công nghệ của mỗi doanh nghiệp, ngành kinh tế, vùng lãnh thổ và công việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế mang lại kết quả cao.
- Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ Quốc gia “Phương pháp lập kế hoạch phát triển năng lực công nghệ” Người dịch: Nguyễn Lân Bằng..
- Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài, “Giáo trình Quản lý Công nghệ”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân..
- Chang-Man Im “Đánh giá và chuyển giao công nghệ ở Hàn Quốc”, Korea technology transfer Center.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt