« Home « Kết quả tìm kiếm

[Địa Chất Học] Phân Loại Đất & Xây Dựng Bản Đồ Đất - TS.Đỗ Nguyên Hải phần 8


Tóm tắt Xem thử

- Ðây là những vấn đề đã được đề cập chi tiết trong giáo trình Thổ nhưỡng và phần mơ tả theo các chỉ tiêu yêu cầu cụ thể trong bản tả phẫu diện..
- Chọn địa điểm đào phẫu diện.
- Ðịa điểm đào phẫu diện phải đại diện cho vùng, khu vực điều tra dựa theo các đặc điểm sau đây:.
- Trên các vùng cĩ các phương thức sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất khác nhau - Trên đất đồi, núi phẫu diện đại diện phải được đào ở đỉnh đồi hoặc đỉnh núi.
- Trên các địa hình bằng và thung lũng, phẫu diện đất phải được đào ở giữa các khu vực thuộc địa điểm xác định.
- Việc xác định vị trí phẫu diện từ thực địa vào bản đồ rất quan trọng vì chúng giúp cho nghiên cứu và khoanh được ranh giới đất một cách chính xác.
- thơng qua các phẫu diện chính phẫu diện phụ và phẫu diện thăm dị.
- Các ký hiệu phẫu diện phải được xác định rõ trên bản đồ dã ngoại.
- Phẫu diện chính cĩ phân tích - Phẫu diện chính khơng phân tích - Phẫu diện phụ.
- Phẫu diện thăm dị đ.
- Quy định đào phẫu diện.
- Phẫu diện đất xác định ở những nơi đất cĩ độ dày lớn, khơng gặp các tầng cứng rắn thường được đào theo kích thước: dài 120- 150cm (những phẫu diện chụp ảnh phải đào dài>.
- 2m để cĩ thể dễ dàng đứng chụp bề mặt của lát cắt).
- Khi đào phẫu diện cần lưu ý:.
- Mặt phẫu diện dùng để quan sát, mơ tả phải hướng về phía ánh sáng mặt trời để dễ mơ tả.
- Khơng đổ đất hay dẫm đạp lên phía bề mặt mơ tả của phẫu diện làm mất trạng thái tự nhiên của đất..
- Sau khi đào xong phía mặt mơ tả phải được xén cho thẳng gĩc..
- Trên những vùng đất đang được canh tác, trồng trọt sau khi đào phẫu diện xong phải lấp đất lại ngay theo trình tự các lớp dưới lấp trước và trên lấp sau..
- Khi đào phẫu diện cần phải để riêng lớp đất trên mặt sang một bên và các tầng bên dưới sang một bên, sau đĩ lấp lại theo thứ tự ban đầu của chúng..
- Các loại phẫu diện thường được xác định trong xây dựng bản đồ đất - Phẫu diện chính:.
- Mơ tả vào bản tả chính, ghi vị trí, số phẫu diện tên bản đồ..
- Phẫu diện phụ:.
- Khi gặp loại đất giống ở phẫu diện chính thì đào phẫu diện phụ..
- Tả vào bản tả phẫu diện phụ, ghi vị trí số phẫu diện lên bản đồ..
- Phẫu diện thăm dị:.
- Yêu cầu đối với xác định phẫu diện:.
- Mỗi khoanh đất tối thiểu phải cĩ một phẫu diện chính, phụ hoặc thăm dị..
- Tỷ lệ giữa các loại phẫu diện chính, phụ, thăm dị thường là 1:4:4 - Vị trí phẫu diện phải được thể hiện rõ ràng trên bản đồ..
- Trước tiên lấy mẫu ở tầng đáy phẫu diện sau đĩ mới lấy dần lên các tầng trên..
- Mỗi đơn vị phân loại đất thể hiện trên chú dẫn bản đồ đất tối thiểu phải lấy 1 phẫu diện đất phân tích (trừ đất cĩ diện tích nhỏ hơn 1ha, ít cĩ ý nghĩa về mặt phát sinh và nơng học)..
- Cách ghi tiêu bản đất: bên cạnh mỗi ngăn tiêu bản ghi rõ độ dày tầng đất phát sinh, đầu và nắp hộp tiêu bản phải ghi số phẫu diện, ký hiệu phẫu diện, ký hiệu tên đất, trên mặt nắp hộp ngồi những phần nghi trên cịn ghi thêm địa điểm đào phẫu diện và thực vật phổ biến..
- Mơ tả phẫu diện đất.
- Mơ tả phẫu diện đất là việc làm khơng thể thiếu trong các điều tra xây dựng bản đồ đất, đây cũng là những tài liệu cơ bản cần lưu giữ lại để kiểm chứng cho những kết quả điều tra giã ngoại ngối đồng.
- Ðể mơ tả được phẫu diện đất cần nắm vững, ghi chép và mơ tả được đầy đủ các mục yêu cầu đã được ghi trong bản tả phẫu diện.
- Sau đây là một số hướng dẫn cho việc mơ tả các yếu tố cần xác định trong bản tả phẫu diện đất, trong phân loại đất theo phương pháp phân loại của FAO – UNESCO..
- Mơ tả phẫu diện và lấy mẫu đất a.
- Ðể mơ tả phẫu diện đất, điều cốt yếu là phải xác định đúng tầng và ký hiệu tầng..
- Tầng H: Chủ yếu là các chất hữu cơ, tạo thành từ sự tích luỹ các chất hữu cơ chưa phân huỷ hoặc phần nào đã phân huỷ ở trên mặt đất, chúng cĩ thể ngập nước.
- Tầng H cĩ thể ở trên cùng của đất khống hoặc ở độ sâu nào đĩ bên dưới bề mặt nếu nĩ bị vùi lấp..
- Lớp O cĩ thể ở bề mặt của đất khống hoặc ở độ sâu bất kỳ bên dưới lớp mặt nếu nĩ bị vùi lấp..
- Tầng A: Tầng khống được tạo ở bề mặt hoặc ngay dưới tầng O, hầu hết cấu trúc đá ban đầu khơng cịn và đặc trưng bởi một hoặc nhiều đặc tính sau:.
- Tầng E: Tầng khống mất đi sét silicat, sắt, nhơm, hoặc các hợp chất nào đĩ, để lại chủ yếu cát và limơn và phần lớn cấu trúc đá gốc khơng cịn nữa.
- ở một số loại đất cĩ màu là màu của hạt cát và limơn, tầng E được phân biệt với tầng dưới B trong cùng một phẫu diện đất bởi trị số màu vàng mạnh hay yếu.
- Tầng E thường gần bề mặt, bên dưới tầng O hoặc A và ở trên tầng B, nhưng ký hiệu E cĩ thể dùng mà khơng cần xét tới vị trí trong phẫu diện cho bất kỳ tầng nào thoả mãn các yêu cầu và nĩ là sản phẩm của sự phát sinh đất.
- Tầng B: Dưới tầng A, E, O hoặc H và trong đĩ các đặc điểm chính là tất cả hoặc phần lớn cấu trúc đá gốc đã bị phong hố, cùng với một hoặc cĩ sự kết hợp của những đặc điểm sau:.
- Cĩ sự biến đổi tạo thành sét silicát hoặc làm mất đi các oxit hoặc cả hai và tạo ra cấu trúc hạt, tảng, hoặc cấu trúc lăng trụ, cĩ sự thay đổi lớn thể tích nếu cĩ sự thay đổi về độ ẩm..
- +Trong tầng B: Cĩ thể tích tụ cacbonat, thạch cao, hoặc silic mà chúng là kết quả của các quá trình phát sinh thổ nhưỡng..
- Lớp C cĩ thể bị thay đổi cả khi khơng cĩ dấu vết của sự phát sinh thổ nhưỡng.
- Tầng C bao gồm các sản phẩm trầm tích, saprolit (đá đang phong hố) cĩ thể đào bằng mai dễ dàng khi chúng ẩm.
- Ở một số trường hợp, một tầng cĩ thể được coi như là lớp hay tầng chuyển tiếp ngay cả khi khơng cĩ mặt trong một số tầng chính của phẫu diện..
- Sự phát triển màu sắc hay cấu trúc x.
- cĩ thể được dùng 3.5 YR, 4 YR, 6 YR, 6.5 YR, 8.5 YR và 9 YR.
- Vết đốm của hỗn hợp đất được mơ tả theo số lượng (abundance), kích cỡ, mức độ tương phản, ranh giới và màu sắc của chúng.
- Ngồi ra người ta cĩ thể xác định thêm về hình dạng, vị trí và một số các đặc tính khác.
- Lượng: ðược mơ tả theo hạng chỉ phần trăm của đốm vết cĩ trong tầng đất.
- Sự tương phản về màu sắc giữa các đốm vết và hỗn hợp đất cĩ thể được mơ tả như sau:.
- D: Khác biệt: Mặc dù khơng mạnh, song cĩ thể dễ dàng nhận thấy các vết đốm.
- Chúng cĩ thể khác biệt nhau tới 2.5 đơn vị màu sắc hoặc vài đơn vị về độ sáng và trị số.
- P: Nổi bật Cĩ thể dễ dàng nhận thấy các đốm, vết chúng thể hiện là một trong các đặc tính nổi bật của tầng.
- Ranh giới giữa đốm vết và màu chủ đạo của đất được mơ tả theo độ dầy chuyển tiếp của chúng..
- Nếu việc mơ tả màu của đốm vết theo các giá trị và thuật ngữ chung, tương ứng với thang màu đất Munsell thì sẽ đảm bảo đầy đủ ý nghĩa của chúng.
- Mơ tả cấu trúc đất.
- Cấu trúc đất là cấu thành tự nhiên của các hạt đất vào từng đơn vị (peds) đất riêng rẽ mà chúng tách biết nhau do khơng cĩ sự lien kết bền vững.
- Người ta thường mơ tả cấu trúc khi đất khơ hoặc ẩm.
- Nếu lấy mẫu đất trong điều kiện ẩm hoặc ướt thì nên tiến hành việc mơ tả cấu trúc vào thời điểm khi đất khơ..
- Ðể mơ tả cấu trúc đất cĩ thể lấy những tảng đất lớn theo các tầng khác nhau của phẫu diện để quan sát tìm hiểu hơn là việc chỉ quan sát cấu trúc đất theo bề mặt phẫu diện.
- Cấu trúc đất được mơ tả theo cấp, loại và kiểu cấu trúc đồn lạp (agregate).
- Khi ở một tầng đất mà cĩ chứa nhiều bậc, loại, kiểu thì những loại đồn lạp này phải được mơ tả riêng và phải chỉ ra được mối quan hệ của chúng..
- Khi mơ tả các cấp, bậc hay sự phát triển của cấu trúc, trước tiên xác định, phân chia rõ ở đất hay các tầng thành đất khơng cĩ cấu trúc (apedal) và đất cĩ cấu trúc (pedal)..
- Ðất khơng cĩ cấu trúc (apedal): quan sát đất khơng cĩ sự sắp xếp rõ ràng trên bề mặt tự nhiên.
- Ðất khơng cĩ cấu trúc được phân chia thành loại hạt đơn rời rạc (như đất cát) và khối (như đất sét)..
- Ðất cĩ cấu trúc (pedal) các mức độ cấu trúc của được xác định như sau:.
- Cấu trúc yếu: Khĩ nhận thấy ở mẫu quan sát tại thực địa chúng chỉ thể hiện sự liên kết, sắp xếp yếu hay rời rạc trê bề mặt đất tự nhiên và khơng bền.
- Cấu trúc trung bình: khi dễ dàng nhận thấy các mẩu hay hạt đất tại chỗ và cĩ sự sắp xếp rõ ràng của chúng trên bề mặt tự nhiên song khơng bền.
- Cấu trúc mạnh: Lượng các mẩu hay hạt đất thể hiện rõ và rất dễ thấy chúng cĩ sự sắp xếp nổi bật trên các bề mặt tự nhiên.
- Các ký hiệu cĩ thể dùng để mơ tả cấu trúc.
- Các loại kết hợp cĩ thể như sau:.
- Phân loại cấu trúc (phẳng, cột hay lăng trụ) cĩ kích thước khác nhau (mm) Ký hiệu.
- Cĩ thể phân cấp như sau:.
- Kiểu cấu trúc của đất..
- Các kiểu cấu trúc chính của đất được xác định như sau:.
- Cĩ thể chia nhỏ thành dạng gĩc nhọn khi chúng cĩ các mặt cắt nhau tạo thành các gĩc tương đối nhọn hoặc những mặt dạng khối gĩc tù..
- Ở cấu trúc lăng trụ cĩ các đầu trịn được coi là dạng cột (columnar)..
- Cấu trúc đá: Bao gồm sự sắp xếp ở trầm tích mịn, khơng rắn chắc và những dạng giả (pseudomorphs) các khống vật đã bị phong hố vẫn giữ các vị trí, hình dạng của chúng liên kết với các khống chưa bị phong hố trong các khối đá rắn..
- Tổ hợp cấu trúc của đất cĩ thể được tách ra theo các ký hiệu sau:.
- AB Khối nhọn SS Cấu trúc xếp lớp.
- Quan hệ cấu trúc kép (phức hợp) của đất..
- Nếu trong đất cĩ mặt dạng cấu trúc thứ 2, thì phải mơ tả mối liên quan của chúng với cấu trúc thứ nhất chẳng hạn như hai dạng cấu trúc cột và lăng trụ.
- Cấu trúc cơ sở (thứ nhất) cĩ thể bị phá vỡ thành cấu trúc thứ cấp (thứ hai) như trong trường hợp cấu trúc lăng trụ cĩ thể bị vỡ thành khối nhọn.
- Cấu trúc thứ nhất cĩ thể hồ lẫn vào cấu trúc thứ 2 như trường hợp cấu trúc phẳng hồ vào cấu trúc lăng trụ..
- CO + PR: Cả 2 cấu trúc tồn tại.
- PR - AB: Cấu trúc đầu (sơ cấp) phá vỡ thành cấu trúc thứ cấp..
- PL/PR: Cấu trúc này hồ trộn vào cấu trúc kia..
- Các lỗ được mơ tả theo kiểu, kích thước và số lượng theo tỷ lệ của chúng.
- Tuy nhiên, trong thực tế người ta thường phân loại và mơ tả một số dạng chính sau:.
- Cĩ thể định lượng ở những trường hợp đặc biệt..
- P: Khe phẳng: Phần lớn nằm trên mặt phẳng, là những khe rộng ở đất cĩ cấu trúc cĩ liên quan tới các bề mặt hoặc các kiểu nứt gãy.
- Các khe trống này thường được mơ tả về độ rộng và tần số xuất hiện của chúng..
- Trong phần lớn các trường hợp người ta chỉ mơ tả kích cỡ và số lượng của các khe rãnh rỗng dài liên tục..
- Kích thước: Ðường kính của các lỗ rỗng thon dài hay hình trụ (ống tube) được mơ tả theo các loại sau:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt