« Home « Kết quả tìm kiếm

PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ


Tóm tắt Xem thử

- Phản ứng oxi hoá - khử.
- Biết : Phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với các phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa – khử .
- Biết cách lập phơng trình phản ứng oxi hóa – khử và ý nghĩa của phản ứng oxi hóa- khử..
- Hiểu : bản chất của phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
- rèn kĩ năng lập phơng trình phản ứng oxi hóa – khử theo phơng pháp thăng bằng electron..
- GV cần phân tích để thấy đợc tính khái quát hóa của định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử mới so với định nghĩa mà HS đã đợc học ở bậc THCS.
- Để hình thành tốt khái niệm phản ứng oxi hóa – khử, cân bằng tốt các phơng trình oxi hóa – khử , GV cần củng cố vững chắc cho HS khái niệm số oxi hóa cũng nh các bớc tiến hành cân bằng một phản ứng oxi hóa – khử theo phơng pháp thăng bằng electron..
- Bậc THCS phân loại phản ứng hóa học đợc dựa vào đặc điểm, số lợng của các chất tham gia và tạo thành của phản ứng.
- cơ sở phân loại phản ứng ở bậc THPT dựa vào sự thay đổi số oxi hóa..
- Phản ứng oxi hóa – khử, HS đã đợc học ở bậc THCS, GV cần tổ chức để HS các hoạt động để HS so sánh, đối chiếu để thấy đợc sự phát triển của các khái niệm : sự oxi hóa, sự khử, và phản ứng oxi hóa –khử từ THCS lên THPT.
- Khi dạy phần định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử, GV cần phân tích các VD cụ thể để HS thấy đợc tính khái quát của định nghĩa cũng.
- để thấy đợc cơ sở phân loại phản ứng hóa học thành 4 loại cơ bản: phản ứng tổng hợp, phản ứng phân huỷ , phản ứng thế, phản ứng trao đổi cũng nh cơ sở để phân loại phản ứng hóa học thành hai loại cơ bản : phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa.
- Phản ứng oxi hóa – khử I.
- Hiểu: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học tong đó có sự thay.
- Các bớc lập phơng trình phản ứng oxi hóa – khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn..
- Phân biệt đợc chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng oxi hóa khử cụ thể..
- chất oxi hóa, chất khử và phản ứng oxi hóa – khử đã học ở THCS.
- đồ điều chế Cu từ CuO, hoặc sơ đồ điều chế Fe từ quặng …Một số hình ảnh giới thiệu ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử : mô tả sự cháy, cháy rừng, lò gạch,… công nghiệp luyện kim, luyện gang , thép…Hiện t- ợng ma axit và tác hại của ma axit..
- Phiếu học tập bài phản ứng oxi hóa- khử.
- Viết 2 phản ứng oxi hoá - khử..
- Nêu các bớc tiến hành cân bằng một phản ứng oxi hóa – khử.
- Tổ chức tình huống học tập GV: Trong đời sống, phần lớn năng lợng chúng ta dùng là năng lợng của phản ứng oxi hóa – khử.
- ở bậc học THCS các em đã đợc học Phản ứng oxi hóa – khử.
- đốt trong, sự cháy của than củi, các quá trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin điện, trong ắc quy…..
- GV kết luận: những phản ứng trong đó có sự trao đổi electron.
- đều là phản ứng oxi hóa – khử bất kể có mặt nguyên tố oxi hay không GV hớng dẫn HS phân tích các thí dụ trong SGK..
- -TD 3 : trong phản ứng trên có sự nhờng và thu electron – có sự thay.
- đổi số oxi hóa..
- TD 4 : phản ứng tạo ra sản phẩm trong đó có sự chuyển electron giữa các chất – có sự thay đổi số oxi hóa..
- TD 5 : phản ứng có sự nhờng, nhận electron của một nguyên tố – có sự thay đổi số oxi hóa của một.
- GV gợi ý để HS đa ra đợc định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử .
- GV yêu cầu HS dựa vào định nghĩa trên nêu điều kiện để có một phản ứng oxi hóa – khử..
- HS đa ra đợc định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử..
- HS : phản ứng oxi hóa – khử bao giờ cũng có 2 quá trình : quá trình oxi hóa – quá trình khử , tức là phải luôn có : chất oxi hóa và chất khử..
- HS nắm đợc chính xác định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử..
- Lập phơng trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử GV : Muốn lập phơng trình phản ứng, chúng ta phải: xác định công thức chất tham gia và tạo thành để viết sơ đồ phản ứng và chọn hệ số cho các chất.
- ơng pháp tìm hệ số của phản ứng oxi hóa – khử..
- GV: Có nhiều phơng pháp thăng bằng phản ứng oxi hóa – khử, trong chơng trình hóa học phổ thông chỉ nghiên cứu phơng pháp thăng bằng electron..
- GV :dựa vào tên phơng pháp, hãy nêu nguyên tắc để cân bằng phản ứng oxi hóa – khử.
- HS nắm đợc phơng pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử..
- ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn.
- GV yêu cầu HS tham khảo SGK , nêu ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn, lấy thêm các ví dụ.
- Câu a bài 8 là phản ứng oxi hóa – khử có môi trờng, GV có thể cho HS nhận xét đặc điểm của các chất tham gia và tạo thành ở những phản ứng này giống và khác gì so với các VD chứng ta vừa nghiên cứu?.
- Từ VD này em rút đợc kinh nghiệm gì khi cân bằng một phản ứng oxi hóa – khử?.
- HS: ở sản phẩm phản ứng có 2 nguyên tử clo không thay đổi số oxi hóa.
- Vậy chất tham gia phản ứng cần có thêm 2 phân tử HCl – 2 phân tử HCl đóng vai trò là môi tr- ờng.
- chất khử và chất oxi hoá vào sơ đồ phản ứng , cần kiểm tra số nguyên tủ Hiđro và số nguyên tử Oxi..
- ảnh giới thiệu ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử nh: mô tả sự cháy, cháy rừng, lò gạch,… công nghiệp luyện kim, luyện gang , thép…Hiện tợng ma axit và tác hại của ma axit.
- Lập phơng trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử.
- Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ.
- Biết : Phản ứng hóa hợp, phản ứng phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.
- Phản ứng thế luôn thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử .
- Phản ứng trao.
- đổi ion luôn không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử..
- Hiểu : Dựa vào số oxi hóa có thể chia các phản ứng hoá hoc thành hai loại chính là phản ứng oxi hóa – khử và phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử..
- Tiếp tục rèn kĩ năng cân bằng phơng trình phản ứng oxi hóa – khử theo phơng pháp thăng bằng electron.
- GV yêu cầu HS ôn tập trớc các định nghĩa : phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng trao đổi, phản ứng thế đã học ở THCS..
- phỏng, thí nghiệm ảo của các phản ứng phân huỷ , hoá hợp, p/ thế, trao.
- Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ..
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học.
- Trong đó hai hay nhiều hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phân cấu tạocủa chúng để tạo ra những hợp chất mới không tan hoặc chất khí..
- Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa học.
- Phản ứng thế là phản ứng hóa học.
- Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học,.
- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng.
- Lấy hai thí dụ cho mỗi loại phản ứng , phản ứng: hoá họp, phân huỷ, thế, trao đổi..
- Trong số những phản ứng đã viết, hãy xác đinh những phản ứng oxi hóa – khử ? Nêu cơ sở để xác định?.
- Phản ứng hóa học.
- Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa.
- Một số phản ứng … VD:.
- Phản ứng … VD:.
- Tổ chức tình huống học tập GV: Ngay ở bậc học THCS, chúng ta đã biết đợc mấy loại phản ứng hóa học?.
- GV: Việc phân loại này dựa vào thành phần các chất trớc và sau phản ứng.
- HS: các phản ứng hoá học đợc chia thành 4 loại là hóa hợp, phân huỷ, thế, trao đổi..
- Phản ứng không có sự thay đổi số oxi.
- Phản ứng.
- Phản ứng có sự thay.
- đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa.
- chuẩn bị , mỗi nhóm chỉ viết thí dụ của 1 loại phản ứng theo sự phân công của GV.
- GV bổ xung thêm một số phản ứng sao cho.
- GV : Nếu dựa vào thành phần của các chất trớc và sau phản ứng , chúng ta có các loại phản ứng nào?.
- Nếu dựa vào sự thay đổi số oxi hóa , chúng ta có các loại phản ứng hóa học nào?.
- Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa .
- GV yêu cầu HS nêu lại các định nghĩa : phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế , phản ứng trao đổi.
- Trên cơ sở đó yêu cầu HS sắp xếp các phản ứng đã viết thành từng loại.
- GV có thể thêm vào nội dung : với mỗi loại phản ứng trong grap, cần lấy 2 thí dụ minh họa thay vì 1 thí dụ nh phơng án A.
- Hiểu: Các khái niệm: Sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyê tử, định luật tuần hoàn,liên kết hóa học và số oxi hoá..
- Vận dụng: Nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, cân bằng phơng tình phản ứng oxi hóa – khử, phân loại phản ứng hóa học..
- cân bằng phơng trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phơng pháp thăng bằng electron;.
- -Rèn kĩ năng nhận biết phơng trình oxi hóa – khử , chất oxi hoá, chất khử, chất tạo môi trờng cho phản ứng.
- giải các bài tập đơn giản về phản ứng oxi hóa – khử..
- Tuy nhiên nên yêu cầu HS tự thống kê đợc 5 loại phản ứng oxi hóa – khử.
- (1).Chất oxi hóa.
- qt oxi hóa).
- (4).Phản ứng oxi hóa – khử.
- (5).Phân loại phản ứng hóa học.
- Phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa.
- 4 bước cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng elec tron.
- Các loại phản ứng Oxi hóa – khử điển hình.
- Loại tự oxi hóa – khử.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt