« Home « Kết quả tìm kiếm

26. Thực trạng về tự khám vú của phụ nữ xã Tiên Phương năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC.
- THỰC TRẠNG VỀ TỰ KHÁM VÚ.
- CỦA PHỤ NỮ XÃ TIÊN PHƯƠNG NĂM 2020.
- Từ khóa: Tự khám vú, BSE, ung thư vú..
- Nghiên cứu nhằm mô tả về thực hành tự khám vú (BSE) và các rào cản trong việc thực hành tự khám vú trên nhóm phụ nữ từ 18 tuổi trở lên tại xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội năm 2020..
- Sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang và bộ câu hỏi được thiết kế sẵn để phỏng vấn 353 phụ nữ .
- Kết quả cho thấy tỷ lệ thực hành tự khám vú còn thấp (47,5.
- 0,05) đến việc thực hành tự khám vú.
- Cần tăng cường các hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ về ung thư vú và tự khám vú.
- Ngày nay, ung thư vú là một trong những loại ung thư có tỷ lệ mắc cao nhất ở phụ nữ trên toàn cầu.
- 3 Chụp XQ vú, siêu âm vú, khám lâm sàng và tự khám vú (BSE) được xem những biện pháp hiệu quả trong việc phát hiện sớm ung thư vú.
- 4 Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều và hiệu quả của tự khám vú khi áp dụng riêng lẻ trong việc phát hiện sớm ung thư vú nhưng đây vẫn là một công cụ sàng lọc phát hiện sớm ung thư vú ở các nước đang phát triển vì không tốn chi phí, có thể triển khai trên diện rộng và kỹ thuật đơn giản.
- 5 Theo nghiên cứu Giridhara và cộng sự năm 2011 cho.
- thấy nếu phụ nữ thực hành tự khám vú thường xuyên sẽ quen với cấu trúc bình thường của vú có khả năng khám sàng lọc lâm sàng và siêu âm vú cao hơn so với nhóm phụ nữ còn lại.
- 5 Có nhiều yếu tố là ngăn cản của việc thực hành tự khám vú của phụ nữ bao gồm nhận thức vềxã hội và văn hoá của việc tự khám vú (xấu hổ, sợ hãi khi phát hiện khi khối u), nhận thức hạn chế về bệnh (không biêt cách thực hiện, nghĩ rằng bản thân không bao giờ bị bệnh).
- 6 Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu về ung thư vú nhưng các thông tin về rào cản trong thực hành tự khám vú còn hạn chế, đặc biệt tại xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
- Vì các lí do trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu với mục đích mô tả thực hành tự khám vú và các rào cản trong thực hành tự khám vú của phụ nữ tại xã Tiên Phương năm 2020..
- Đối tượng.
- Đối tượng nghiên cứu là phụ nữ từ 18 tuổi trở lên, được xác định từ danh sách của Hội.
- 2021 phụ nữ và danh sách sinh viên từ hội khuyến.
- Phụ nữ đang sinh sống trên địa bàn xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội trong thời gian tiến hành nghiên cứu..
- Có khả năng đọc hiểu, cung cấp thông tin theo yêu cầu nghiên cứu..
- Đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Phương pháp Thiết kế nghiên cứu.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- Thời gian nghiên cứu Tháng Địa điểm nghiên cứu.
- Trong đó p=0,37 là tỷ lệ người dân có kiến thức về tầm soát ung thư vú tốt trong nghiên cứu của Đỗ Thị Thanh Toàn 2019..
- Tính ra cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu là 358, tuy nhiên do thời gian thu thập số liệu hạn chế và ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 nên số lượng đối tượng đã điều tra là 353 người..
- Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện, đảm bảo các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ..
- được thiết kế sẵn dựa trên các khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới, theo khuyến cáo thì phụ nữ từ 20 tuổi trở lên nên thực hành tự khám vú mỗi tháng một lần ngay sau khi kết thúc kỳ kinh nguyệt.
- Bộ công cụ thu thập các thông tin của đối tượng nghiên cứu về đặc điểm cá nhân, nhận thức về ung thư và tự khám vú, thực hành tự khám vú và rào cản của thực hành tự khám vú, nguồn thông tin về tự khám vú.
- Nhận thức về ung thư vú và tự khám vú bao gồm các câu hỏi: Đã từng nghe đến ung thư vú hay chưa? Tuổi bắt đầu tự khám vú? Đã từng thực hiện tự khám vú hay chưa? Lý do không thực hiện tự khám vú?.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu được triển khai tại xã Tiên Phương với sự chấp thuận của lãnh đạo địa phương.
- Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phỏng vấn để thu thập thông tin, không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của đối tượng.
- Các đối tượng tham gia nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện, được cung cấp thông tin đầy đủ về mục đích và nội dung nghiên cứu.
- Các thông tin thu thập được chỉ dành cho mục đích nghiên cứu khoa học và phục vụ sức khoẻ cộng đồng, không sử dụng vì mục đích nào khác.
- cản trong thực hành BSE của phụ nữ tại xã Tiên Phương năm 2020..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.
- Đối tượng nghiên cứu:.
- Đối tượng nghiên cứu là phụ nữ từ 18 tuổi trở lên, được xác định từ danh sách của Hội phụ nữ và danh sách sinh viên từ hội khuyến học xã Tiên Phương,.
- Phụ nữ đang sinh sống trên địa bàn xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội trong thời gian tiến hành nghiên cứu.
- Có khả năng đọc hiểu, cung cấp thông tin theo yêu cầu nghiên cứu - Đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Thời gian nghiên cứu: Tháng .
- Địa điểm nghiên cứu: Xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Thành Phố Hà Nội Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu:.
- o Trong đó p=0,37 là tỷ lệ người dân có kiến thức về tầm soát ung thư vú tốt trong nghiên cứu của Đỗ Thị Thanh Toàn 2019..
- o Tính ra cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu là 358, tuy nhiên do thời gian thu thập số liệu hạn chế và ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 nên số lượng đối tượng đã điều tra là 353 người..
- Chọn mẫu: Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện, đảm bảo các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ..
- Công cụ thu thập số liệu: Số liệu được thu thập thông qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn dựa trên các khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới , theo khuyến cáo thì phụ nữ từ 20 tuổi trở lên nên thực hành tự khám vú mỗi tháng một lần ngay sau khi kết thúc kỳ kinh nguyệt.
- Bộ công cụ thu thập các thông tin của đối tượng nghiên cứu về đặc điểm cá nhân, nhận thức về ung thư và BSE, thực hành BSE và rào cản của thực hành BSE, nguồn thông tin về BSE.
- Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.
- Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.
- Tổng số có 353 phụ nữ đã tham gia vào nghiên cứu với độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, trong đó nhóm tuổi 18 - 29 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,5%.
- Đa phần phụ nữ tham gia nghiên cứu đã kết hôn (86,7%) và tỷ lệ có 2 con trở lên cao hơn so với nhóm có một con.
- Tỷ lệ phụ nữ là cán bộ, viên chức khá thấp 6,8%.
- Nhận thức về ung thư vú và tự khám vú.
- Nhận thức về ung thư vú là tự khám vú n Tỷ lệ.
- Đã từng nghe đến tự khám vú (n .
- Biết tần suất tự khám vú là 1 lần/tháng 89 47,1%.
- Biết thời điểm tự khám vú là sau kì kinh 41 21,7%.
- Biết độ tuổi tự khám vú là từ 20 tuổi 98 51,9%.
- 96,6% phụ nữ đã từng nghe đến ung thư vú nhưng chỉ có hơn một nửa trong số đó (55,4%) là nghe đến kỹ thuật tự khám vú để phát hiện khối u.
- Kiến thức về tự khám vú của các phụ nữ đã từng nghe đến kỹ thuật này cũng khá thấp, khoảng một nửa (51,9%) trong số đó biết tuổi bắt đầu tự khám vú là từ 20 tuổi, 47,1% biết tần suất của kỹ thuật tự khám vú là 1 tháng/1 lần và chỉ có 21,7% phụ nữ biết thời điểm thực hiện tự khám vú là sau kỳ kinh nguyệt vài ngày.
- Thực hành về tự khám vú.
- Mặc dù 96,6% phụ nữ đã từng nghe đến ung thư vú nhưng chỉ khoảng một nửa (47,5%) trong số đó đã từng thực hiện tự khám vú.
- Trong số những người đã thực hiện tự khám vú chỉ có 6 người (3,7%) là thực hiện tự khám vú hàng tháng..
- Học vấn, nghề nghiệp và số con của phụ nữ có mối liên quan có ý nghĩa thông kê với việc thực hành tự khám vú (p <.
- Nguồn thông tin về thực hành tự khám vú.
- Nguồn thông tin thực hành tự khám vú (n = 162).
- Trong số những người đã thực hiện tự khám vú thì nguồn thông tin chủ yếu đến từ Internet (77,8.
- Chỉ có một phụ nữ (0,6%) tham khảo thông tin từ các cán bộ y tế.
- Rào cản thực hành tự khám vú.
- Lý do không tự khám vú (n = 179).
- Lý do không tự khám vú n Tỷ lệ.
- Trong số những những phụ nữ không thực hành tự khám vú tại nhà thì lý do chính “Không thấy có vấn đề gì ở vú” chiếm 70,9%.
- Tiếp theo là lý do liên quan đến kiến thức, 60,3% phụ nữ báo cáo là không biết cách thực hành tự khám vú tại nhà.
- Một số lý do khác như cảm thấy không thoải mái hay thấy tự khám vú không thực sự cần thiết, không có thời gian chiếm tỷ lệ lần lượt (10,1%;.
- Nghiên cứu này được thực hiện để mô tả việc thực hành tự khám vú và rào cản trong việc thực hành tự khám vú ở phụ nữ xã Tiên Phương.
- Trong nghiên cứu trước của Đỗ Thị Thanh Toàn và cộng sự năm 2017 trên đối tượng là phụ nữ vùng núi phía Bắc Việt Nam cho thấy tỷ lệ thực hành tự khám vú là 13,8%.
- và trong nghiên cứu của Đỗ Quang Tuyền và cộng sự thực hiện trên đối tượng là nữ công nhân tại 2 thành phố lớn là Hà Nội là Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 thì tỷ lệ thực hành tự khám vú hàng tháng là 15,2%.
- 7,8 Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy mặc dù 47,5% phụ nữ báo cáo đã từng thực hành tự khám vú nhưng chỉ có 3,7% là thực hiện hàng tháng trong 12 tháng qua.
- Kết quả này cũng tương đương như một số nghiên cứu khác 9,10 cho thấy thực hành tự khám vú hàng tháng hiện nay là khá là thấp..
- Điều này có thể do suy nghĩ của đối tượng tham gia là họ cảm thấy vẫn khoẻ mạnh và việc tự khám vú là không cần thiết..
- Bên cạnh đó, trong nhóm phụ nữ thực hiện.
- tự khám vú thì nguồn thông tin chủ yếu đến từ Internet và tiếp đến là Tivi (lần lượt là 77,8 và 14,8.
- phụ nữ báo cáo đọc được thông tin về tự khám vú từ sách/báo/tạp chí.
- Kết quả này khá khác biệt so với một số nghiên cứu được thực hiện ở Malaysia khi phần lớn thông tin mà đối tượng có được đến từ các tài liệu in ấn hoặc Tivi.
- Kết quả cũng cho thấy trình độ học vấn, nghề nghiệp và số con có mối liên quan đến thực hành tự khám vú (p <.
- Trong nghiên cứu này, lý do chính cho việc không thực hành tự khám vú là đối tượng không thấy có vấn đề gì ở vú (70,9%) và tiếp theo là do không biết cách thực hiện tự khám vú (60,3.
- Rất nhiều người trẻ tin rằng ung thư vú chỉ xuất hiện ở những phụ nữ cao tuổi và do đó họ không phải là người có nguy cơ mắc ung thư vú.
- với nghiên cứu của Mehrnoosh Akhtari-Zavare (2012) trên đối tượng là sinh viên nữ và và nghiên cứu của Avci (2008).
- “Không có thời gian thực hiện”, “tự khám vú không cần thiết”, “không thoải mái khi thực hiện” cũng là những rào cản thực hành tự khám vú ở phụ nữ xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội năm 2020..
- Hạn chế của nghiên cứu.
- Nghiên cứu của chúng tôi chưa đảm bảo được cỡ mẫu tối thiểu do tình hình dịch bệnh nên chưa khái quát hoá được kết quả cho toàn bộ phụ nữ của xã.
- Ngoài ra do điều kiện chưa cho phép nên không tiến hành thêm phỏng vấn định tính để tìm hiểu sâu về các rào cản thực hành tự khám vú tại xã Tiên Phương..
- Nghiên cứu thực hiện trên 353 phụ nữ từ 18 tuổi trở lên tại xã Tiên Phương cho thấy tỷ lệ thực hành tự khám vú còn thấp, đặc biệt là việc thực hành đúng tần suất còn rất thấp.
- Học vấn, số con, nghề nghiệp có liên quan đến thực hành tự khám vú.
- Không thấy vấn đề ở vú và không biết cách thực hiện tự khám vú là 2 lý do chính mà đối tượng tự báo cáo dẫn đến không thực hiện tự khám vú.
- Như vậy việc tăng cường truyền thông giáo dục sức khoẻ các kiến thức về tự khám vú cho phụ nữ tại xã Tiên Phương là việc làm vô cùng cần thiết giúp cho đối tượng có kiến thức tốt hơn và từ đó thái độ tích cực về tự khám vú.