« Home « Kết quả tìm kiếm

5 Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên THCS hạng 2


Tóm tắt Xem thử

- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS.
- Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thường xuyên trong nhà trường, là dịp để giáo viên trao đổi chuyên môn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học.
- Ngoài ra nhà trường cũng phối hợp tốt và tăng tính hiệu quả với Ban đại diện cha mẹ học sinh để góp phần nâng cao chất lượng dạy học..
- phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra kết quả học tập..
- Đối với dạy học phân ban học sinh có thể học theo môn, theo cùng một lĩnh vực, nhóm môn, ngành.
- trong dạy học tự chọn lại có thể có các hình thức tự chọn khác nhau:.
- Dạy học phân hóa được thực hiện theo nguyên tắc phân hóa sâu dần.
- Hình thức dạy học chủ yếu là dạy trên lớp, chưa coi trọng các hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm.
- Nhiều giáo viên và cán bộ quản lí còn hạn chế về chuyên môn khai thác, sử dụng thiết bị dạy học để đưa phương pháp dạy học tích cực theo hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học.
- Năng lực dạy học các môn học.
- Một là, thay đổi cách đánh giá giáo viên tiểu học, để tạo điều kiện cho giáo viên phát huy năng lực sáng tạo trong giáo dục và dạy học của mỗi giáo viên..
- các kiến thức về quản lý nhà nước, chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo, quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN, tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế hoạch dạy học ở THCS, phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng, dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, giáo viên với công tác tư vấn học sinh.
- Một trong các chuyên đề của khóa học đã giúp em hiểu sâu hơn và để áp dụng có hiệu quả trong hoạt động dạy học của bản thân đó là chuyên đề “ Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều”.
- Đây là những tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến tới việc việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực của người học.
- Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” để làm bài thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng dạy học của bản thân..
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
- Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lực được sử dụng như sau:.
- Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặt phương pháp.
- Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát triển năng lực..
- Dạy học định hướng phát triển năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị.
- Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát triển năng lực: Năng lực trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông.
- Dạy học phân hóa, đó là:.
- Phá vỡ hình thức dạy học trực diện, giáo dục với giáo viên là chủ đạo, cả lớp chỉ học một cách, cùng một bài học cho tất cả học sinh..
- Dạy học tích hợp: Tập trung trên việc học của học sinh.
- Tổ chức dạy học theo trạm.
- Vấn đề dạy học gắn với phát triển năng lực học sinh đã được đề cập nhiều và đã được áp dụng ở nhiều trường học, nhiều cơ sở giáo dục.
- Bản thân mỗi giáo viên luôn tích cực học tập, tìm hiểu và áp dụng các phương pháp kĩ thuật dạy học mới để áp dụng trong quá trình dạy học..
- Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy của bản thân và việc dự giờ đồng nghiệp, em thấy việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát huy năng lực học sinh còn gặp phải nhiều khó khăn:.
- Về phía giáo viên: Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực còn chưa mang lại hiệu quả cao.
- nhân.Việc đổi mới phương pháp dạy học cũng không được thực hiện một cách triệt để, vẫn còn nặng về phương pháp truyền thống truyền thụ một chiều.
- Để thực hiện phương pháp dạy học này người giáo viên cần mất nhiều thời gian hơn để chuẩn bị cho một tiết học nên việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cũng gặp khó khăn..
- Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học..
- Để dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh có hiệu quả thì mỗi giáo viên phải tự học tự rèn luyện và phải học hỏi các đồng nghiệp khi tham gia dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm, tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn.
- Để khắc phục dần những khó khăn khi thực hiện việc dạy học theo định hướng năng lực học sinh theo em cần làm một số việc sau:.
- Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực bắt buộc cả giáo viên và học sinh phải có sự chuẩn bị hết sức chu đáo, học sinh phải chủ động và tích cực hợp tác trong mọi hoạt động..
- Yêu cầu giáo viên phải có sự thay đổi về quan điểm, về cách tiếp cận trong việc lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức lớp học cũng như thay đổi cách đánh giá học sinh – dạy học gắn với phát triển năng lực.
- Kết hợp tốt các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học tích cực.
- Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và CNTT hợp lý hỗ trợ dạy học..
- Mỗi cán bộ giáo viên đều học tập và tích lũy cho mình những kiến thức quý báu từ các chuyên đề và áp dụng trong quản lý nhà trường và trong công tác dạy học để ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho địa phương..
- Thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo và chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong các trường THCS..
- 1.1 Những băn khoăn, vướng mắc, mâu thuẫn trong quá trình dạy học và giáo dục mà bản thân đang gặp phải và mong muốn giải quyết.
- Dạy học vẫn nặng.
- Nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, những năm gần đây các Trường phổ thông đã chú ý đến việc đổi mới soạn giảng ở giáo viên và tổ chức học tập ở học sinh, trong đó coi trọng vị trí và vai trò của học sinh.
- Như vậy dạy học phát triển năng lực để nhằm hướng tới mục đích sau:.
- Đánh giá thực trạng dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh THCS Quảng Kim huyện.
- Đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện tốt công tác dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh THCS..
- Đánh giá khả năng đáp ứng của giáo viên với dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh tại đơn vị..
- Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS..
- Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS..
- Một trong các chuyên đề của khóa học đã giúp tôi hiểu sâu hơn giúp áp dụng có hiệu quả trong hoạt động dạy học của bản thân đó là chuyên đề “ Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh”..
- Sau khi tham gia lớp bồi dưỡng và học xong chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS”.
- 3.1 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực..
- Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặt phương pháp..
- 3.1.2 Phân biệt dạy học theo định hướng phát triển năng lực với dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức..
- 3.1.3 Nội dung và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực:.
- Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn trong tri thức và kĩ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực..
- Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vần đề gắn với tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.
- 3.1.4 Vai trò của người giáo viên, nhà quảm lí trong hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực..
- Trong hoạt động dạy học theo dịnh hướng phát triển năng lực, giáo viên là yếu tố quyết định hàng đầu.
- Sự nhận thức đúng đắn, tinh thần trách nhiệm và sự quyết tâm cao, kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và tổ chức hướng dẫn học sinh học tập tốt là những phẩm chất cần thiết của người giáo viên trong nhà trường..
- Bên cạnh đó, giáo viên phải có kĩ năng tổ chức, hướng dẫn học sinh trong lớp học, có kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học, có năng lực tự thu thập thông tin để phục vụ yêu cầu dạy học..
- 3.1.5 Đánh giá năng lực người học trong quá trình dạy học..
- 3.2 Một số phương pháp dạy học hiệu quả:.
- 3.2.1 Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
- 3.2.4 Dạy học phân hóa.
- Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu.
- 3.2.6 Dạy học tích hợp:.
- 3.3 Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn..
- “Tích hợp” là nói đến phương pháp và mục tiêu của hoạt động dạy học còn “lên môn” là đề cập tới nội dung dạy học.
- Dạy học tích hợp thể hiện ở hai mức độ thấp và mức độ cao.
- Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực bắt buộc cả GV và HS phải có sự chuẩn bị hết sức chu đáo, HS phải chủ động và tích cực hợp tác trong mọi hoạt động..
- Yêu cầu GV phải có sự thay đổi về quan điểm, về cách tiếp cận trong việc lựa chọn PPDH, hình thức tổ chức lớp học cũng như thay đổi cách đánh giá HS – dạy học gắn với phát triển năng lực.
- Bản thân tôi luôn tích cực học tập, tìm hiểu và áp dụng các phương pháp kĩ thuật dạy học mới để áp dụng trong quá trình dạy học..
- Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy của bản thân và việc dự giờ đồng nghiệp, tôi thấy việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát huy năng lực học sinh còn gặp phải nhiều khó khăn:.
- Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực còn chưa mang lại hiệu quả cao.
- Một trong các chuyên đề của khóa học đã giúp tôi hiểu sâu hơn và để áp dụng có hiệu quả trong hoạt động dạy học của bản thân đó là chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, đây cũng là chuyên đề mà các đơn vị trường học trong huyện em đã triển khai và đang thực hiện..
- Vì những lí do trên, tôi chọn chuyên đề 7: “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” để làm bài thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng dạy học của bản thân..
- 2.1 Thực tế dạy học hiện nay trong nhiều trường THCS:.
- Hình thức dạy học chưa đa dạng, phong phú, cách thức truyền đạt chưa sinh động, chưa gây hứng thú cho học sinh.
- 2.2 Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học..
- 2.2.1 Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống..
- Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học..
- Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề..
- Dạy học giải quyết vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết và giải quyết vấn đề) là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề.
- Vận dụng dạy học theo tình huống..
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp là một phương pháp dạy học điển hình của dạy học theo tình huống, trong đó học sinh tự lực giải quyết một tình huống điển hình, gắn với thực tiễn thông qua làm việc nhóm.
- Vận dụng dạy học định hướng hành động.
- Đây là một quan điểm dạy học tích cực hoá và tiếp cận toàn thể.
- Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan trong cho việc thực hiện nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.
- Tuy nhiên các phương tiện dạy học tự làm của giáo viên luôn có ý nghĩa quan trọng, cần được phát huy.
- dụng các phần mềm dạy học cũng như các phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning), mạng trường học kết nối..
- Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo.
- Kỹ thuật dạy học là những cách thức hành động của của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
- Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học.
- 2.2.8 Chú trọng các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn.
- Các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn được xây dựng trên cơ sở lý luận dạy học bộ môn.
- Ví dụ: Thí nghiệm là một phương pháp dạy học đặc thù quan trọng của các môn khoa học tự nhiên.
- phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu quả cao trong việc dạy học các môn khoa học...