« Home « Kết quả tìm kiếm

8 Bài Nghị luận trang phục và văn hóa SIÊU HAY


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận trang phục và văn hóa - Ngữ văn 8 Dàn ý Nghị luận trang phục và văn hóa.
- Nêu ví dụ: Trang phục thể hiện văn hóa (VH) của mỗi cá nhân là 1 điều cần lưu tâm.
- Trang phục là gì? VH là gì?.
- Trang phục là cách ăn mặc bao gồm quần áo, vật dụng đi kèm và trang sức.
- Mối quan hệ giữa trang phục và VH.
- Trang phục sẽ thể hiện trinh độ VH hoặc cho thấy người đó có VH không..
- Vì trang phục là tiếng nói thầm lặng thể hiện người đó là ai, có tính cách gì, trình độ thẩm mĩ như thế nào.
- Dàn ý Nghị luận Trang phục và văn hóa mẫu 2 Mở bài:.
- Trang phục là một người bạn đồng hành gắn bó với chúng ta.
- Do đó việc lựa chọn trang phục sao cho phù hợp với hoàn cảnh, thời tiết.
- Ý nghĩa việc lựa chọn trang phục - Có thể nhận biết được nghề nghiệp, thị hiếu thẩm mĩ của mỗi người..
- Nhận định về trang phục đẹp -Việc lựa chọn trang phục hết sức quan trọng.
- Trang phục đẹp là trang phục không cầu kì, tuy đơn giản nhưng màu sắc hài hoà, phù hợp với đối tượng, khung cảnh và tuỳ trường hợp giao tiếp.
- Trang phục thể hiện tính cách.
- Trang phục đơn giản ? Người giản dị, không cầu kì..
- Trang phục hợp thời trang, có sự chăm chút ? Người thích làm đẹp, quan tâm đến hình thức bên ngoài.
- Nghị luận về trang phục và văn hóa - Mẫu 1.
- Đẹp không chỉ thể hiện ở khuôn mặt, nụ cười, hàm răng, mái tóc, mà còn cả ở trong cách ăn mặc, trong trang phục thường ngày, và cả trong lối sống, cách ứng xử, cách giao tiếp, văn hóa.
- Vậy trang phục và văn hóa liệu có mối tương quan nào với nhau trong xã hội ngày nay hay không?.
- Trang phục vốn chỉ những thứ chúng ta mặc lên người mỗi ngày.
- Trang phục được sử dụng cho mục đích cao cả nhất là giúp con người bảo.
- Không những vậy, ngày nay, chọn trang phục phù hợp còn giúp thể hiện khả năng thẩm mĩ của người mặc.
- Những trang phục phù hợp với văn hóa, với hoàn cảnh thì được gọi là những trang phục đẹp.
- Trang phục đẹp sẽ tôn vinh lên con người cũng như tôn vinh phần nào đó lối sống, phong cách của con người đó.
- Vậy nên, có thể nói, để đánh giá một con người, không chỉ dựa vào mức độ nhận thức, trình độ văn hóa mà còn cả khía cạnh ăn mặc, trang phục của người đó nữa..
- Khi tiếp xúc với một người, ấn tượng đầu tiên chúng ta bắt gặp, để lại sâu sắc trong lòng chúng ta nhất phải nói tới trang phục.
- Một trang phục lịch sự, gọn gàng, bắt mắt sẽ giúp chúng ta để lại một thiện cảm không nhỏ trong mắt người đối diện.
- Từ đó có thể thấy rằng, trang phục cũng góp một phần không nhỏ tạo nên những dấu ấn đầu tiên đối với mỗi người.
- Tiếp xúc với một người khác, chúng ta không chỉ để ý đến thái độ, đến cảm xúc của người đó, ta cũng sẽ để ý đến trang phục.
- Trang phục là người đồng hành của ta mỗi ngày, là ấn tượng đầu tiên khi tiếp xúc với người khác.
- Một trang phục có văn hóa là một trang phục không chỉ thể hiện tính thẩm mĩ của người mặc mà còn phải lịch sự, phù hợp với hoàn cảnh cũng như độ tuổi của người mặc.
- Vậy nên có thể nói rằng, trang phục cũng góp phần tạo nên một phần văn hóa trong cuộc sống mỗi ngày..
- Thế nhưng, ở mỗi thời kì, trang phục được lựa chọn lại mang những yếu tố, những đặc điểm khác nhau, tùy theo văn hóa của mỗi thời đại.
- Nếu như áo tứ thân, áo bà ba ngày xưa được coi là những bộ trang phục không chỉ mang nét truyền thống mà còn thể hiện văn hóa khách quan của từng vùng miền.
- Mặc những bộ trang phục ấy, không chỉ tôn lên được vẻ đẹp trong phong tục mà còn toát lên được văn hóa trong lối ứng xử dù lúc ấy chúng ta còn chưa được văn minh, tân tiến như bây giờ.
- Ngày nay, xã hội phát triển, áo tứ thân, áo bà ba không còn là những trang phục phổ biến, chúng ta yêu cầu những bộ trang phục đẹp hơn, gọn gàng, thanh thoát và năng động hơn.
- Thế đó, chỉ bằng cách nhìn qua trang phục thôi, chúng ta có thể nhận ngay ra văn hóa của một người, sự thiện cảm cũng như lối sống của người đó.
- Thế đấy, trang phục phản ánh văn hóa của con người nhưng không phải là tất cả..
- Để dung hòa văn hóa và trang phục tưởng chừng như vô cùng khó khăn, nhưng hoàn toàn không phải vậy.
- Chỉ một chút tinh tế thôi chúng ta đã có thể tạo nên cho mình một bộ trang phục đẹp, thể hiện tính cách, văn hóa của mình.
- Một học sinh thì nên sử dụng đồng phục làm trang phục chính của mình.
- Chỉ cẩn trang phục đơn giản thôi cũng đã thể hiện văn hóa của học sinh rồi.
- Đó cũng là một trang phục đẹp, phù hợp và thể hiện văn hóa của họ.
- Trang phục đẹp tức là trang phục lịch sự, phù hợp với hoàn cảnh, với túi tiền của bản thân, không phải trang phục đắt tiền mới làm nên văn hóa của các bạn.
- Nhưng cái đẹp trong cách ăn mặc, trong trang phục phải luôn đi kèm với văn hóa, phải kèm với sự lịch sự, ứng xử văn minh.
- Trang phục đẹp sẽ giúp tạo nên ấn tượng về văn hóa tốt.
- Nghị luận về trang phục và văn hóa - Mẫu 2.
- Lựa chọn trang phục sao cho hợp với thân hình mình, toát lên cả nét văn hóa của người mặc nói riêng và của người Việt Nam nói chung..
- Nghị luận về trang phục và văn hóa - Mẫu 3.
- Quả đúng là cách ăn mặc của con người là cực kỳ quan trọng, bởi ngoài khiếu thẩm mỹ thì bộ trang phục cũng ngầm nói lên rằng chủ nhân mang nó có lịch sự, có văn hoá hay không.
- Do đó việc lựa chọn trang phục sao cho phù hợp với hoàn cảnh, thời tiết là quan trọng hơn hết..
- Ta sẽ đẹp hơn rất nhiều khi ta biết chọn cho mình một trang phục đẹp.
- Nhưng việc lựa chọn trang phục lại hết sức quan trọng.
- Trang phục đẹp là trang phục không cầu kì, tuy đơn giản nhưng màu sắc hài hoà, phù hợp với đối tượng, khung cảnh và tuỳ trường hợp giao tiếp..
- Trang phục còn thể hiện tính cách.
- Người có một bộ trang phục đơn giản là người giản dị, không cầu kì.
- Người có một bộ trang phục hợp thời trang, có sự chăm chút là người thích làm đẹp, quan tâm đến hình thức bên ngoài..
- Ngoài ra, trang phục có một ý nghĩa rất quan trọng.
- Vậy mà hiện nay nhiều bạn học sinh nam bắt chước các ca sĩ, nghệ sĩ chạy theo những trang phục kiểu cách.
- Trang phục đẹp không phải là trang phục đắt tiền, mà là phù hợp với lứa tuổi, tính cách của mỗi người.
- Chọn trang phục hài hòa, lịch sự, thể hiện tính cách riêng của mỗi người.
- Trang phục trẻ trung, dễ thương có thể giúp bạn chống stress, giải tỏa căng thẳng mỗi khi cảm thấy mệt mỏi.
- Nghị luận về trang phục và văn hóa - Mẫu 4.
- Trang phục truyền thống và hiện đại là một vấn đề văn hóa đa dạng và phức tạp.
- Đa dạng ở chỗ mỗi dân tộc trong 54 dân tộc đều có cách thức, kiểu dáng, chất liệu trang phục riêng.
- trong từng hệ thống trang phục ấy lại bao gồm nhiều loại: quần, áo, váy, mũ, khăn, nón, giày, dép, guốc.
- trang phục ngày thường khác ngày tết, ngày hội, trang phục cưới khác tang phục, lễ phục khác thường phục….
- Tuy nhiên, trong hệ vấn đề về trang phục ấy, chúng tôi xin phép chỉ quan tâm tới một vấn đề nhỏ: Quan hệ giữa trang phục (dù truyền thống hay cách tân) với thị hiếu thẩm mỹ của con người với tư cách chủ thể.
- Thị hiếu thẩm mỹ về trang phục có thể được hiểu như một năng lực sẵn có của con người thể hiện sự ưa thích, lựa chọn, khả năng cảm thụ và thực hành cái đẹp thông qua trang phục (và một biểu hiện rất được chú ý của nó là thời trang)..
- Mốt trang phục có nội hàm ngữ nghĩa khá rộng.
- Thứ nhất, có thể hiểu nó như phương thức thực hành thẩm mỹ, xã hội, tư duy con người thông qua trang phục..
- Nghị luận về trang phục và văn hóa - Mẫu 5.
- Tuy nhiên, trong hệ vấn đề về trang phục ấy, chúng tôi xin phép chỉ quan tâm tới một vấn đề nhỏ: quan hệ giữa trang phục (dù truyền thống hay cách tân) với thị hiếu thẩm mỹ của con người với tư cách chủ thể.
- Yếu tố truyền thống về trang phục nói riêng và văn hóa nói chung là yếu tố quan trọng.
- Trong thực tiễn đa dạng, phong phú của chủ thể trang phục cũng như kiểu dáng..
- Nghị luận về trang phục và văn hóa - Mẫu 6.
- Chẳng biết từ bao giờ trang phục đã ra đời đánh dấu một bước phát triển mới của con người.
- Con người không còn ở cái thời kì ăn lông, ở lỗ dùng lá để che thân nữa mà đã có những trang phục kín đáo tạo nên nét đẹp cho mình.
- Đi liền với trang phục đó chính là văn hóa.
- Khi mà xã hội của chúng ta ngày càng phát triển, sức sáng tạo của con người giúp cho chúng ta có những trang phục đẹp.
- Chúng ta thường nghe thấy những cụm từ như trang phục có văn hóa hay trang phục thiếu văn hóa.
- Nhiều người có thể tự hỏi trang phục và văn hóa thì có liên quan gì đến nhau.
- Chẳng hạn với những bộ trang phục phù hợp với hoàn cảnh, người mặc sẽ được đánh giá là người có gu thẩm mỹ cao.
- Trang phục lịch sự, kín đáo thì người mặc thường được nhận xét là những người có văn hóa.
- Chính vì những điều đó khiến cho mỗi chúng ta luôn phải đắn đo, lựa chọn trang phục cho bản thân mình chứ không thể ăn mặc một cách tùy tiện..
- Người xưa có một câu nói khá hay là người đẹp vì lụa để nói về giá trị của trang phục đối với con người.
- Nếu biết cách chọn trang phục đẹp thì con người trông cũng sẽ đẹp hơn trong mắt người khác.
- Vậy như thế nào là trang phục đẹp?.
- Thật ra rất khó để đưa ra định nghĩa như thế nào là một trang phục đẹp.
- Có thể hiểu một cách đơn giản là trang phục vừa vặn với cơ thể của người mặc, màu sắc hài hòa, phù hợp với không gian với văn hóa thì được xem là một trang phục đẹp.
- Chẳng hạn như học sinh khi đi đến trường, trang phục đẹp là áo trắng mặc với quần âu đen..
- Nhìn cả một tập thể trong bộ trang phục như vậy thật quyến rũ.
- Những người thích chăm chút cho vóc dáng bên ngoài thì thường lựa chọn những bộ trang phục cầu kì và lòe loẹt hơn.
- Mặc một bộ trang phục đẹp sẽ giúp con người trở nên tự tin hơn trong giao tiếp..
- Đồng thời, việc mặc đồng phục giúp học sinh tránh được việc lựa chọn sai trang phục khi tới trường học.
- Nhận thức chưa đầy đủ đôi khi khiến lứa tuổi mới lớn lựa chọn sai trang phục..
- Bên cạnh những trang phục rất đẹp ra thì vẫn có không ít người lựa chọn sai trang phục cho mình.
- Họ mặc những bộ trang phục không đúng với lứa tuổi, trang phục thiếu vải gây phản cảm đối với người nhìn.
- Nhưng như thế không có nghĩa là chúng ta cổ xúy cho những bộ trang phục thiếu vải..
- Nghị luận về trang phục và văn hóa - Mẫu 7.
- Đã là học sinh thì:” Trang phục phải chỉnh tề, sạch sẽ, gọn gang, thích hợp với độ tuổi.” là cần thiết.