« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng bổ sung bí đỏ (Cucurbita pepo) lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG BỔ SUNG BÍ ĐỎ (Cucurbita pepo) LÊN TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei).
- Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của bí đỏ lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng thịt của tôm thẻ chân trắng được nuôi theo công nghệ biofloc.
- Thí nghiệm được bố hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức thay thế lượng bí đỏ khác nhau gồm: (i) thức ăn công nghiệp.
- (ii) thay 10% thức ăn công nghiệp bằng bí đỏ.
- Sau 90 ngày nuôi, các yếu tố môi trường nước nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm.
- Chiều dài của tôm ở các nghiệm thức dao động từ cm, tương ứng với khối lượng g và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Trong đó, chiều dài và khối lượng của tôm nuôi ở nghiệm thức thay thế 10% bí đỏ (12,3 cm và 18,8 g) không khác biệt so với nghiệm thức đối chứng (12,5 cm và 19,9 g).
- Tỷ lệ sống của tôm nuôi ở các nghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
- Ở các nghiệm thức thay thể thức ăn bằng bí đỏ càng nhiều thì màu sắc tôm càng đậm hơn và thịt tôm cũng dai hơn.
- Tuy nhiên, thành phần protein, lipid và khoáng của tôm ở các nghiệm thức sai khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p >0,05).
- Khi nuôi tôm thẻ chân trắng thay thế 10% lượng thức ăn bằng bí đỏ thì tôm có chất lượng tốt hơn và chi phí thức ăn thấp nhất..
- Ảnh hưởng bổ sung bí đỏ (Cucurbita pepo) lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc.
- Bên cạnh các nghiên cứu về việc bổ sung các loài thực vật làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng thì bí đỏ cũng là đối tượng cần được quan tâm, vì trong thành phần của bí đỏ có chứa nhiều khoáng vi lượng và đa lượng như canxi, photpho, kali, magiê, sắt và vitamin C.
- Ngoài ra, trong thành phần của bí đỏ còn có beta caroten (9 mg/100 g khối lượng tươi), có tác dụng tạo màu sắc (Pandey et al., 2003).
- Bí đỏ trái tròn có hàm lượng beta caroten cao hơn (103 µg/g khối lượng khô) trong bí đỏ dạng trái dài (63,2 µg/g khối lượng khô) (Phạm Phước Nhẫn và ctv., 2012).
- Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào xác định khi bổ sung bí đỏ vào thức ăn không ảnh hưởng đến tăng trưởng tỷ lệ sống và chất lượng tôm thẻ chân trắng nuôi thương phẩm.
- Do đó, nghiên cứu ảnh hưởng việc thay thế thức ăn công nghiệp bằng bí đỏ lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng tôm thẻ chân trắng nuôi thương phẩm theo công nghệ biofloc được thực hiện nhằm xác định lượng bí đỏ được thay thế phù hợp cho sự tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của tôm thương phẩm.
- Thí nghiệm được tiến hành trong bể có thể tích 200L, bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần..
- Các nghiệm thức của thí nghiệm gồm: (i) sử dụng thức ăn công nghiệp (đối chứng).
- thức ăn công nghiệp bằng bí đỏ.
- thức ăn công nghiệp bằng bí đỏ và (iv) thay thế 30% thức ăn công nghiệp bằng bí đỏ.
- bí đỏ tươi được băm nhỏ và cho ăn theo tỷ lệ thí nghiệm.
- Tăng trưởng của tôm được xác định 30 ngày/lần.
- Tỷ lệ sống, sinh khối và chất lượng của tôm được xác định sau 90 ngày nuôi.
- Tốc độ tăng trưởng, sinh khối của tôm được xác định theo các công thức sau:.
- Các số liệu thu thập được tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Excel, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức theo phương pháp phân tích ANOVA một nhân tố thông qua phần mềm SPSS 16.0 ở mức ý nghĩa (p<0,05)..
- Như vậy, nhiệt độ và pH trong thời gian thí nghiệm đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển bình thường của tôm thẻ chân trắng..
- Bảng 1: Nhiệt độ và pH ở các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm.
- Nghiệm thức Nhiệt độ ( o C) pH.
- (Bổ sung bí đỏ.
- 3.1.2 Hàm lượng Nitrite, TAN và độ kiềm Kết quả Bảng 2 cho thấy, hàm lượng nitrite trong các nghiệm thức tương đối thấp và dao động trong khoảng .
- Trung bình lượng TAN trong thời gian thí nghiệm ở các nghiệm thức là theo Chen et al..
- Độ kiềm dao động giữa các nghiệm thức từ .
- Độ kiềm biến động do thể tích biofloc giữa các nghiệm thức khác nhau và quá trình sinh tổng hợp của một số dòng vi khuẩn hóa tự dưỡng trên hạt biofloc đã sử dụng kiềm như nguồn carbon (Ebeling et al., 2006).
- Bên cạnh đó, trong thời gian thí nghiệm định kỳ 15 ngày/lần kiểm tra và sử dụng NaHCO 3 để nâng kiềm lên 140 mg CaCO 3 /L, nên độ kiềm trong các nghiệm thức đều thích hợp cho sự phát triển của tôm nuôi..
- Bảng 2: Các yếu tố thủy hóa của môi trường nước thí nghiệm Nghiệm thức.
- Bảng 3 cho thấy, chiều dài và chiều rộng của hạt biofloc ở các nghiệm thức qua từng thời gian khảo sát khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Sau 15 ngày nuôi chiều dài hạt biofloc ở các nghiệm thức dao động từ mm và chiều rộng mmm.
- Tuy nhiên, từ ngày 60 trở đi kích cỡ hạt biofloc có khuynh hướng nhỏ lại, đến 90 ngày nuôi thì chiều dài hạt biofloc ở các nghiệm thức dao động từ mm và chiều rộng mm.
- Trung bình thể tích hạt biofloc ở các nghiệm thức trong quá trình nuôi được thể hiện ở Bảng 4..
- Trong 15 ngày đầu FVI tương đối thấp (trung bình dao động 5,3 – 8,2 mL/L), sau đó tăng dần theo thời gian thí nghiệm và FVI có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Vào thời điểm 60 ngày nuôi, FVI ở các nghiệm thức dao động từ mL/L, cao nhất ở nghiệm thức đối chứng và giảm dần khi bổ sung lượng bí đỏ càng nhiều.
- Nguyên nhân do các nghiệm thức bổ sung bí đỏ càng nhiều thì lượng bột gạo bón vào bể nuôi ít hơn (lượng bột gạo được bổ sung dựa trên tổng lượng thức ăn cho tôm ăn).
- Đến 75 ngày nuôi, FVI ở các nghiệm thức rất cao mL/L), tôm nuôi có dấu hiệu bệnh đen mang và chết.
- Trong thời gian này tiến hành si phong biofloc nên đến 90 ngày nuôi FVI giảm và không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Nghiệm thức (Bổ sung bí đỏ,.
- Các giá trị trong cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 4: Thể tích hạt biofloc (mL/L) trong thời gian nuôi ở các nghiệm thức.
- của tôm sau 90 ngày nuôi.
- Hình 1 thể hiện chiều dài của tôm trong thời gian nuôi ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của tôm sau 90 ngày nuôi ở các nghiệm thức dao động từ cm/ngày ngày) và khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Trong đó, ở nghiệm thức đối chứng tôm có tốc độ tăng trưởng lớn nhất (0,085 cm/ngày và 1,00 %/ngày), nhưng khác biệt không có nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thay thế 10% bí.
- Nuôi tôm thẻ chân kết hợp với cá rô phi trong hệ thống biofloc, sau 90 ngày nuôi tốc độ tăng trưởng về chiều dài của tôm đạt từ cm/ngày (Lê Quốc Việt và ctv., 2015).
- Kết quả nghiên cứu đã thể hiện, việc sử dụng bí đỏ thay thể thức ăn công nghiệp đến 20% chưa ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng về chiều dài của tôm thẻ chân trắng..
- Hình 1: Chiều dài và khối lượng của tôm trong 90 ngày nuôi Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của tôm sau 90 ngày nuôi.
- Các giá trị trong cùng một cột có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Khối lượng của tôm sau 90 ngày nuôi giảm.
- dần theo các nghiệm thức lượng sử dụng bí đỏ tăng dần, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) và khối lượng tôm dao động từ g/con (Hình 1)..
- Trong đó, ở nghiệm thức đối chứng thì tôm có khối lượng lớn nhất (19,9 g/con), nhưng sai khác không có ý nghĩa so với tôm ở nghiệm thức thay thế 10%.
- bí đỏ (18,8 g/con).
- Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của tôm giảm dần theo tỉ lệ thay thế thức ăn bằng bí đỏ, cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (0,21 g/ngày.
- 3,68 %/ngày) sai khác không có ý nghĩa so với nghiệm thức sử dụng bí đỏ 10% (0,20.
- 3,61 %/ngày), nhưng khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức sử dụng bí đỏ 20%.
- 3,47 %/ngày) và sử dụng bí đỏ 30%.
- Kết quả thể hiện việc sử dụng bí đỏ để thay thế 10% lượng thức ăn công nghiệp, tôm vẫn tăng trưởng và phát triển bình thường..
- Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của tôm sau 90 ngày nuôi Nghiệm thức.
- Bí đỏ 0%.
- Bí đỏ 10%.
- Bí đỏ 20%.
- Bí đỏ 30% c bc.
- Khối lượng (g/con) Bí đỏ 0%.
- Bí đỏ 30%.
- Tóm lại, khi sử dụng bí đỏ 10% để thay thế thức ăn công nghiệp trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo qui trình biofloc thì tôm tăng trưởng về chiều dài và khối lượng sai khác nhau không có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p>0,05)..
- 3.3 Tỷ lệ sống và sinh khối của tôm sau 90 ngày nuôi.
- Sau 90 ngày nuôi tỷ lệ sống của tôm ở các nghiệm thức thay thế lượng bí đỏ khác nhau dao động trong khoảng và khác biệt có ý nghĩa thống kê (Hình 2).
- Trong đó, tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức sử dụng bí đỏ thay thế thức ăn công nghiệp 10%.
- Tỷ lệ sống của tôm trong nghiên cứu này cao hơn so với nghiên cứu của Lê Quốc Việt và ctv.
- (2015), sau 60 ngày nuôi thì tỷ lệ sống của tôm ở các nghiệm thức mật độ nuôi 150 con/m 3 đạt 41,0%.
- Khi nuôi tôm thẻ trong bể với qui trình biofloc, sau 60 ngày nuôi thì tỷ lệ sống của tôm đạt từ Tạ Văn Phương.
- Tương tự, sinh khối tôm nuôi ở các nghiệm thức bổ sung bí đỏ khác nhau dao động từ 1,4 – 2,1 kg/m 3 và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Trong đó, sinh khối đạt cao nhất là nghiệm thức đối chứng (2,1 kg/m 3.
- sai khác không có ý nghĩa so với nghiệm thức sử dụng 10% bí đỏ để thay thế (2,0 kg/m 3 ) nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức thay thế 20 và 30% bí đỏ (1,6 và 1,4 kg/m 3.
- Từ những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, việc sử dụng bí đỏ 10% để thay thế thức ăn công nghiệp thì năng suất tôm nuôi sẽ không bị ảnh hưởng..
- Hình 2: Tỉ lệ sống và sinh khối của tôm sau 90 ngày nuôi 3.4 Hệ số thức ăn và chi phí thức ăn cho 1.
- Sau 90 ngày nuôi, hệ số FCR của thức ăn ở các nghiệm thức dao động và đối với bí đỏ dao động từ .
- Bên cạnh đó, chi phí thức ăn cho 1 kg tôm thương phẩm ở các nghiệm thức dao động từ đồng và có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Khi thay thế bí đỏ với lượng 10% thì chi phí thức ăn thấp nhất (43.871 đồng/kg tôm) nhưng không khác biệt so với đối chứng (47.376 đồng/kg tôm) và thay thế bí đỏ đồng/kg tôm)..
- Lượng bí đỏ thay thế thức ăn.
- Nghiệm thức (Bổ sung bí đỏ.
- FCR thức ăn FCR bí đỏ Chi phí thức ăn (đồng/kg tôm).
- Các giá trị trong cùng một cột có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Giá thức ăn viên 32.500 đồng/kg và bí đỏ 11.000 đồng/kg.
- 3.5 Màu sắc và thành phần hóa học của tôm nuôi ở các nghiệm thức.
- Theo kết quả đánh giá cảm quan về màu sắc thì điểm trung bình có trọng lượng ở các nghiệm thức dao động từ và khác biệt có ý nghĩa.
- Kết quả xếp loại dựa theo tiêu chuẩn TCVN 3215-79 thì tôm ở nghiệm thức đối chứng đạt loại “Kém”, ở nghiệm thức thay thế bí đỏ 10 và 20% đạt loại “Khá” và tôm ở nghiệm thức thay thế 30% bí đỏ đạt loại “Tốt” (Bảng 8)..
- Các giá trị trong cùng một cột có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Màu sắc của tôm nuôi càng đậm khi thay thế.
- lượng bí đỏ càng tăng và khi tôm luộc chín thì ở nghiệm thức đối chứng có màu đỏ nhạt hơn so với các nghiệm thức bí đỏ.
- Kết quả của việc bổ sung bí đỏ cho tôm ăn trong nghiên cứu này đã cải thiện được màu sắc của tôm nuôi, nguyên nhân do trong thành phần của bí đỏ còn có beta caroten, chúng có tác dụng tạo màu (Pandey et al., 2003).
- Bên cạnh đó, khi sử dụng bí đỏ cho tôm ăn thì độ dai của thịt tôm cũng tăng dần theo tỷ lệ thuận với lượng bí đỏ được thay thế và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05), chúng dao động từ 241 – 370 g.cm (Bảng 9).
- Kết quả cho thấy, việc bổ sung bí đỏ đã làm cho màu sắc tôm đậm đà và dai hơn nhưng thành phần hóa học của tôm (protein, lipid, khoáng) không bị ảnh hưởng..
- Bảng 9: Thành phần hóa học (theo khối lượng khô) và độ dai của tôm.
- sinh khối của tôm nhưng cải thiện được màu sắc và làm giảm được chi phí thức ăn..
- Ảnh hưởng nhiệt độ lên hàm lượng beta caroten trích từ dầu gấc, bí đỏ và lê ki ma