« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐẠM THÔ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT CỦA THỎ LAI


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐẠM THÔ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT CỦA THỎ LAI.
- Một thí nghiệm có bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của các mức độ protein thô trên tăng trưởng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai.
- Năm nghiệm thức là các mức độ protein thô của khẩu phần gồm và 18% CP, với ba lần lặp lại và 4 thỏ trên mỗi đơn vị thí nghiệm.
- Kết quả cho thấy lượng DM, OM, CP và EE tiêu thụ hàng ngày tăng có ý nghĩa thống kê (P<0,01) với sự tăng hàm lượng CP khẩu phần, trong khi lượng CF, NDF và ADF tiêu thụ giảm (P<0,05).
- Tăng trọng, trọng lượng quầy thịt và thịt nạc cũng tăng có ý nghĩa thống kê (P<0,05) tương ứng với sự tăng hàm lượng CP trong khẩu phần.
- Tỷ lệ tiêu hóa DM, OM, CP, CF, NDF, ADF (P<0,05) và N tích lũy được cãi thiện một cách có ý nghĩa thống kê khi tăng CP trong khẩu phần (P<0,01).
- Thí nghiệm được kết luận rằng khẩu phần chứa từ 16 đến 18% CP có tăng trọng và các chỉ tiêu quầy thịt cao nhất.
- Tuy nhiên ở khẩu phần có 15%CP cho hiệu quả kinh tế nhất..
- (1997), hệ thống sản xuất của thỏ đạt hiệu quả có thể.
- Khu vực ĐBSCL có những thuận lợi về tự nhiên với nguồn thức ăn thô xanh sẵn có quanh năm, nhất là rau cỏ tự nhiên.
- Tuy nhiên, những nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng và đặc biệt là nhu cầu đạm trong khẩu phần cho thỏ còn nhiều hạn chế.
- Vì vậy đề tài “Ảnh hưởng các mức độ đạm thô lên sự tăng trưởng và tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai” nhằm tìm ra khẩu phần với mức độ đạm hợp lý trong chăn nuôi thỏ thịt lai..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.1 Động vật thí nghiệm.
- Thí nghiệm thực hiện trên giống thỏ địa phương lai.
- Gồm 30 thỏ đực và 30 thỏ cái ở 8 tuần tuổi, có trọng lượng từ 880– 977 g được sử dụng cho thí nghiệm ở giai đoạn nuôi tăng trưởng.
- Thí nghiệm tiêu hóa được thực hiện kết hợp với thí nghiệm nuôi dưỡng, tiến hành lúc thỏ khoảng 90 ngày tuổi, có trọng lượng khoảng 1,4- 1,5 kg.
- Thỏ được tiêm phòng bịnh cầu trùng, bại huyết và kí sinh trùng trước khi đưa vào thí nghiệm..
- 2.2 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức tương ứng với 5 khẩu phần thí nghiệm gồm 5 mức độ đạm và 3 lần lặp lại.
- Mỗi đơn vị thí nghiệm gồm 2 thỏ (một đực và một cái) được bố trí vào các ngăn chuồng lồng.
- Bảng 1: Công thức khẩu phần thí nghiệm.
- Thức ăn hổn hợp.
- Cỏ lông tây được cho ăn tự do, rau lang và thức hổn hợp được tăng theo nhu cầu của thỏ.
- Chuồng được thiết kế thành 2 lồng được chia 15 ô, tương ứng với 15 đơn vị thí nghiệm.
- 2.4 Thức ăn thí nghiệm và cách nuôi dưỡng.
- Gồm cỏ lông tây, rau lang, thức ăn hổn hợp số hiệu C225, nguồn thức ăn này phổ biến ở Cần Thơ, có sẵn quanh năm.
- Cỏ được cắt hàng ngày bảo đảm nhu cầu của thỏ.
- Thức ăn hổn hợp được cân định lượng theo từng nghiệm thức..
- Thức ăn được cho ăn ngày 3 lần mỗi ngày, sáng lúc 7 giờ cho ăn rau lang, trưa 11 giờ cho ăn thức ăn hổn hợp và tối 17 giờ cho ăn cỏ.
- Sự tiêu hóa dưỡng chất được thực hiện trong 7 ngày, trong tuần thí nghiệm thứ 8, lúc thỏ có trọng lượng trung bình khoảng 1650 g.
- Các mẫu thức ăn, thức ăn thừa của từng đơn vị thí nghiệm được cân để tính mức ăn vào/ngày.
- Mẫu phân và nước tiểu được thu và cân trọng lượng theo từng đơn vị thí nghiệm.
- Các mẫu thức ăn, thức ăn thừa và phân được sấy khô ở 55 o C, nghiền mịn.
- Lượng thức ăn và dưỡng chất ăn vào, tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn, hiệu quả kinh tế của khẩu phần thí nghiệm của thỏ nuôi giai đoạn thí nghiệm tăng trưởng..
- Tỉ lệ tiêu hóa các dưỡng chất: DM, OM, CP, EE và NDF, ADF (Mc Donald et al., 2002) và lượng nitơ tích lũy (g/kgW 0,75 ) của thỏ nuôi giai đoạn thí nghiệm tiêu hóa dưỡng chất..
- Thành phần hoá học của thức ăn bao gồm vật chất khô (DM), đạm thô (CP), chất béo (EE) và tro theo AOAC (1990).
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Kết quả thành phần hóa học thức ăn của các thực liệu sử dụng trong thí nghiệm nuôi dưỡng (%DM).
- Kết quả này tương đương báo cáo của Nguyen Thi.
- trong thí nghiệm là 19,7%, thấp hơn báo cáo của Doan Thị Gang et al.
- Hàm lượng CP của thức ăn hỗn hợp (TAHH) là 20%.
- Bảng 2: Thành phần hoá học thức ăn dùng trong thí nghiệm nuôi dưỡng (%DM) Thực liệu DM OM CP EE NFE Ash CF ND.
- Ghi chú: CLT: cỏ lông tây, RL: rau lang, TAHH: thức ăn hổn hợp, DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, EE: béo thô, NFE: chiết chất không đạm, Ash: khoáng tổng số, CF: xơ thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ axit.
- 3.2 Kết quả lượng thức ăn và dưỡng chất ăn vào của thỏ ở các khẩu phần khác nhau trong thí nghiệm nuôi dưỡng (gDM/con/ngày).
- Bảng 3: Lượng thức ăn và dưỡng chất ăn vào của thỏ ở các khẩu phần khác nhau trong thí nghiệm nuôi dưỡng (gDM/ con/ngày).
- CP14 CP15 CP16 CP17 CP18 SE P Cỏ lông tây 57,9 a 54,1 a 44,7 bc 39,4 c 27,7 d Rau lang 9,82 a 14,3 a 17,5 bc 18,6 c 25,9 d Thức ăn hổn hợp 9,14 a 14,3 b 26,2 c 32,6 d 38,9 e DM 76,9 a 82,7 ab 88,3 bcd 90,6 cd 92,5 d OM 68,6 a 73,7 ab 78,7 bcd 80,6 cd 82,6 d CP 11,0 a 12,4 b 14,2 c 15,6 de 16,7 e EE 5,07 a 5,52 ab 5,91 bcd 6,00 cd 6,33 d CF 20,3 a 20,2 a 18,8 b 17,5 c 16,0 d NDF 46,9 a 46,2 a 45,3 a 44,7 a 40,5 b ADF 23,2 a 23,1 a 22,6 a 22,5 ab 21,0 b ME* (MJ/con/ngày) 0,88 a 0,940 b 1,05 cd 1,08 d 1,15 e .
- Lượng DM, OM tiêu thụ của thỏ gia tăng có ý nghĩa thống kê khi tăng mức độ đạm thô trong khẩu phần.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Đặng Hùng Cường (2008) là g/con/ngày, và cao hơn kết quả báo cáo của Hue &.
- Kết quả này phù hợp với báo cáo của Nguyen Thi Kim Dong et al.
- Năng lượng tiêu thụ cao nhất ở khẩu phần 18%CP là 1,15MJ/con/ngày và thấp nhất ở khẩu phần 14%CP là 0,88 MJ/con/ngày (P<0,001).
- Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyen Thi Kim Dong and Nguyen Van Thu (2005) là MJ/con/ngày..
- 3.3 Kết quả tăng trọng, hệ số chuyển hoá thức ăn và hiệu quả kinh tế của thỏ thí nghiệm.
- Bảng 4: Tăng trọng, hệ số chuyển hoá thức ăn và hiệu quả kinh tế thỏ thí nghiệm.
- Các giá trị trung bình mang các chữ cái a, b, c khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05), TL: trọng lượng, FCR: hệ số chuyển hoá thức ăn, TA: thức ăn.
- Qua bảng 4 cho thấy trọng lượng trung bình của thỏ đầu thí nghiệm từ 880- 977 g..
- Trọng lượng thỏ cuối thí nghiệm đạt cao nhất ở NT 18%CP là 2181 g và thấp nhất ở NT 14%CP là 1870g (P<0,05).
- Tăng trọng của thỏ tăng có ý nghĩa thống kê khi tăng các mức độ đạm trong khẩu phần (P<0,05).
- Tăng trọng của thỏ trong thí nghiệm phù hợp với kết quả của Ha et al.
- Tuy nhiên, kết quả này thấp hơn kết quả của Hue &.
- Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) có xu hướng giảm dần khi tăng mức độ đạm trong khẩu phần (P>0,05).
- Kết quả này thấp hơn báo cáo của Nguyen Thi Kim Dong et al.
- Chi phí thức ăn/thỏ (đồng) tăng dần khi tăng mức độ CP trong khẩu phần, thấp ở khẩu phần 14%CP và 15%CP là 11,722 đồng và 15,289 đồng, cao nhất ở khẩu phần 18%CP là 27,324 đồng.
- Thu nhập/thỏ/60 ngày đạt cao nhất ở 15%CP là 28,658 đồng, kế đến là khẩu phần 14%CP.
- Như vậy, nuôi thỏ với khẩu phần 15%CP cho hiệu quả kinh tế cao nhất..
- 3.4 Kết quả thành phần hoá học của thức ăn sử dụng trong thí nghiệm tiêu hóa.
- Kết quả về xơ trung tính của cỏ lông tây (CLT) phù hợp với kết quả Nguyễn Trường Giang (2008) là 70,8%.
- Bảng 5: Thành phần hóa học của thức ăn sử dụng trong thí nghiệm tiêu hoá (%DM) Thực liệu DM OM CP EE NFE Ash CF NDF ADF.
- Ghi chú: TAHH: thức ăn hổn hợp, DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, EE: béo thô, NFE: chiết chất không đạm, Ash: khoáng tổng số, CF: xơ thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ axit.
- 3.5 Kết quả lượng thức ăn và dưỡng chất ăn vào của thỏ trong thí nghiệm tiêu hóa.
- Bảng 6: Lượng thức ăn và dưỡng chất ăn vào của thỏ trong thí nghiệm tiêu hóa (gDM/con/ngày).
- Qua bảng 6 cho thấy lượng DM, OM, CP ăn vào tăng dần khi tăng mức độ đạm thô trong khẩu phần từ 14- 18% (P<0,001).
- Lượng DM ăn vào thay đổi từ g/con/ngày, phù hợp với kết quả của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) là 71,4- 100 g/con/ngày và cao hơn báo cáo của Samko et al.
- Kết quả này cao hơn báo cáo của Samkol et al.
- Mức độ CP ăn cao nhất ở NT 18%CP là 18,2g/con/ngày và thấp nhất ở NT 14%CP là 12,1 g/con/ngày, cao hơn kết quả của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) từ g/con/ngày, nhưng thấp hơn báo cáo của Doan Thi Gang et al.
- Năng lượng tiêu thụ tăng từ MJ/con/ngày tương ứng với sự gia tăng đạm trong khẩu phần (P<0,001).
- Điều này cho thấy rằng, khi gia tăng mức độ CP trong khẩu phần với lượng TAHH tăng dần dẫn đến sự gia tăng mức năng lượng.
- Kết quả này phù hợp với báo cáo của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) từ 0,7- 1,06 MJ/con/ngày..
- 3.6 Kết quả tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất và nitơ tích luỹ của thỏ trong thí nghiệm tiêu hóa.
- Bảng 7: Tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất và nitơ tích luỹ của thỏ trong thí nghiệm tiêu hóa Tỉ lệ tiêu hóa.
- Bảng 7 chỉ ra rằng tỉ lệ tiêu hóa DM và OM tăng dần (P<0,001) khi tăng mức độ đạm thô trong khẩu phần.
- Tỷ lệ tiêu hóa DM thay đổi từ .
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Ramchurn et al.
- Tỉ lệ tiêu hóa OM từ .
- Kết quả này phù hợp với kết quả của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) là nhưng thấp hơn báo cáo của Nguyen Thi Kim Dong et al.
- Tỉ lệ tiêu hóa CP giữa các NT tăng tương ứng với mức tăng của CP khẩu phần (P<0,05).
- Kết quả này từ và phù hợp với báo cáo của Doan Thi Gang et al.
- Tỉ lệ tiêu hóa chất béo thay đổi từ .
- Kết quả này tương đối phù hợp với báo cáo của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) là nhưng thấp hơn nghiên cứu của Ramchurn et al.
- Kết quả này tương đối phù hợp với báo cáo của Akinfala (2003) là .
- Tỉ lệ tiêu hóa NDF cao nhất ở NT 18%CP và thấp nhất ở NT 14%CP (P<0,05).
- Kết quả này gần với nghiên cứu của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) là .
- Tỉ lệ tiêu hóa ADF thấp nhất ở NT 14%CP là 35,5% và cao nhất ở NT 18%CP là 49,1% (P<0,05).
- Kết quả này cao hơn báo cáo của Nguyễn Trường Giang (2008) từ .
- Kết quả này phù hợp với báo cáo của Đặng Hùng Cường (2008) là 1,45- 1,75g/kgw 0,75 .
- Tăng trọng, tỉ lệ tiêu hoá các dưỡng chất, nitơ tích luỹ của thỏ tăng theo sự gia tăng mức độ đạm trong khẩu phần từ 14- 18% CP.
- Đề nghị nên sử dụng khẩu phần có 15% CP để nuôi thỏ tăng trưởng..
- Đặng Hùng Cường (2008), Ảnh hưởng của cỏ đậu thay thế cỏ lông tây lên khả năng sử dụng thức ăn, tăng trọng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai, Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Chăn nuôi Thú y, Khoa Nông Nghiệp &.
- Nguyễn Thị Vĩnh Châu (2008), Nghiên cứu việc sử dụng cúc dại trong khẩu phần làm nguồn thức ăn cho thỏ ở giai đoạn tăng trưởng và sinh sản, Luận văn cao học ngành Chăn Nuôi, Trường Đại học Cần Thơ..
- Nguyễn Thị Xuân Linh (2008), Ảnh hưởng của rau muống (Ipomoea aquatica) trong khẩu phần cơ bản cỏ lông tây (Brachiaria mutica) trên năng suất thịt và sinh sản của thỏ lai.
- Nguyễn Trường Giang (2008), Ảnh hưởng các mức độ xơ trung tính trên khả năng sử dụng thức ăn, tăng trọng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ thịt lai, Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Chăn nuôi Thú y, Khoa Nông Nghiệp &