« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA A-XÍT ARACHIDONIC TRONG THỨC ĂN LÊN SỰ THÀNH THỤC VÀ SINH SẢN CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) BỐ MẸ NUÔI TRONG BỂ LỌC TUẦN HOÀN


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA A-XÍT ARACHIDONIC TRONG THỨC ĂN LÊN SỰ THÀNH THỤC VÀ SINH SẢN CỦA TÔM SÚ.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung a-xít Arachidonic (ARA) trong thức ăn viên với các liều lượng khác nhau gồm (1) không có bổ sung a-xít Arachidonic, (2) bổ sung a-xít Arachidonic 0,45% và (3) bổ sung a-xít Arachidonic 1,06 % lên sự thành thục và sinh sản của tôm sú.
- Thí nghiệm được tiến hành trong 6 bể composite trong đó 3 bể 8 m 3 /bể nuôi tôm mẹ và 3 bể 4 m 3 /bể nuôi tôm bố.
- Tôm biển có kích cỡ trung bình ban đầu là 155 g đối với tôm mẹ và 63 g đối với tôm bố.
- Tôm bố và mẹ được nuôi riêng với mật độ 20 con/bể..
- Sau 3 tháng nuôi, tôm mẹ ở 3 nghiệm thức đạt khối lượng trung bình từ 173-174 g, đạt chuẩn kích thích sinh sản.
- Tỉ lệ sống của tôm ở nghiệm thức 3 (1,06% ARA) cao hơn ở nghiệm thức 1(0% ARA) và 2 (0,45% ARA).
- Sau cắt mắt, 100% tôm ở cả 3 nghiệm thức đều đẻ đến lần 3.
- Sức sinh sản sau cắt mắt của tôm ở 3 nghiệm thức từ trứng/tôm đến trứng/tôm..
- Sức sinh sản của tôm ở nghiệm thức 3 qua các lần đẻ luôn cao hơn ở nghiệm thức 1 và 2..
- Sau khi tôm lột xác, nghiệm thức 3 có số tôm đẻ lại nhiều nhất.
- Trong khi đó ở nghiệm thức 1 và 2 tôm chỉ đẻ lại lần 2 và sức sinh sản và tỷ lệ nở đều thấp hơn so với tôm ở.
- Tuy nhiên, nghề nuôi tôm của Việt Nam đang gặp phải thách thức lớn đó là nguồn cung cấp tôm mẹ chất lượng cao để sản xuất con giống sạch bệnh.
- Tôm mẹ dùng cho các trại giống hiện lệ thuộc nhiều vào khai thác tự nhiên (Châu Tài Tảo và ctv..
- Để có tôm mẹ thành thục, sinh sản và chất lượng của ấu trùng tốt thì thức ăn là một trong những yếu tố quyết định, vì chế độ dinh dưỡng đầy đủ rất cần thiết cho việc tích lũy vào noãn hoàng để duy trì sự phát triển bình thường của phôi và ấu trùng (Wouters et al., 1999b).
- Hiện nay các trại giống tôm biển chỉ tập trung sử dụng thức ăn tươi sống cho tôm mẹ là chính mà chưa chú trọng đến thức ăn tự chế có bổ sung những chất cần thiết cho quá trình phát triển tuyến sinh dục.
- Các nhà nghiên nhận thấy rằng dinh dưỡng cho tôm bố mẹ là yếu tố rất quan trọng trong đó xít béo thiết yếu là rất cần thiết cho tôm bố mẹ.
- Nhằm góp phần vào việc phát triển thức ăn chế biến cho nuôi vỗ tôm sú bố mẹ, nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung arachidonic axít vào thức ăn với liệu lượng khác nhau lên thành thục và sinh sản của tôm..
- 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Hệ thống bể nuôi tôm bố/mẹ.
- Bể nuôi tôm mẹ có thể tích 8 m 3 /bể và bể nuôi tôm bố có thể tích là 4 m 3 /bể.
- Hình 1: Thiết kế hệ thống bể lọc tuần hoàn nuôi tôm bố mẹ (ống dây của hệ thống sục khí kéo nước (trên–trái).
- 2.3 Vận hành bể nuôi tôm bố/mẹ.
- Chọn tôm mẹ có khối lượng trung bình 155 g/con và tôm bố có khối lượng trung bình 63 g/con.
- Thí nghiệm gồm có 3 nghiệm thức là (1) thức ăn chế biến không có bổ sung hàm lượng a-xít Arachidonic, (2) thức ăn chế biến có bổ sung hàm lượng a-xít.
- được 60 ngày thì cho tôm bố vào bể tôm mẹ của từng nghiệm thức để tôm giao vĩ tự nhiên khi tôm cái lột xác.
- Sau 90 ngày nuôi thì chọn 3 tôm mẹ tốt nhất của từng nghiệm thức cắt mắt để tôm thành thục và đẻ.
- Loại bỏ mắt tôm mẹ bằng cách cột cuống mắt tôm và cho tôm vào thùng nhựa (thể tích 200 lít và mức nước 40 cm), nối với hệ thống lọc tuần hoàn để dễ theo dõi.
- Tôm mẹ sau khi xử lý với Formol 200ppm trong 15 phút được bố trí tôm mẹ vào bể đẻ, mỗi bể 1 con.
- Sau khi tôm đẻ xong, vớt tôm mẹ ra và tiếp tục nuôi vỗ tái phát dục, và theo dõi các chỉ tiêu như lần 1, thức ăn là ốc mượn hồn..
- Sức sinh sản tương đối (trứng/tôm cái.
- Các số liệu thu thập được sẽ tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, phần trăm, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng phép thử DUNCAN,… sử dụng các phần mềm Excel và SPSS..
- 3.1 Các yếu tố môi trường bể nuôi vỗ thành thục.
- Chỉ tiêu Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3 Nhiệt.
- Nhiệt độ: Trong thời gian thí nghiệm các yếu tố môi trường như nhiệt độ của các nghiệm thức đều dao động trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm dao động từ o C buổi sáng đến o C vào buổi chiều.
- Kết quả này cho thấy nhiệt độ của 3 nghiệm thức không thay đổi lớn và ổn định trong thời gian nuôi tôm, nguyên nhân là do 3 nghiệm thức được nuôi trong cùng điều kiện và quản lý như nhau và đặt trong nhà.
- pH: pH trung bình của 3 nghiệm thức 1,2 và 3 tương ứng vào buổi sáng là 7,8  0,2.
- Cũng giống như nhiệt độ, pH của các nghiệm thức cũng nằm trong khoảng thích hợp cho nuôi vỗ tôm mẹ, vì nuôi trong bể và được đậy kín nên pH ít dao động trong suốt quá trình nuôi.
- Độ kiềm: Độ kiềm trung bình của nghiệm thức 1 là 125,5 mg/L, nghiệm thức 2 là 129,7 mg/L và nghiệm thức 3 là 130, 8 mg/L.
- TAN: Kết quả Bảng 1 cho thấy hàm lượng TAN trung bình của các nghiệm thức 1, 2 và 3 trong khoảng tương ứng là mg/l .
- Văn Tình (2004) thì hàm lượng N-NO 2 <1mg/l vẫn nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm.
- Hàm lượng N-NO 2 - của các bể thí nghiệm đều trong mức thích hợp và không ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như tỉ lệ sống của tôm bố mẹ..
- Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng N-NO 3 - của các nghiệm thức lần lược là ppm ppm và ppm.
- Kết quả cho thấy các yếu tố môi trường (Bảng 1) trong suốt quá trình nuôi nằm trong khoảng khá thích hợp cho tôm bố/mẹ phát triển, điều này nói lên hệ thống lọc tuần hoàn nuôi tôm bố/mẹ hoạt động rất tốt trong suốt quá trình nuôi..
- Bảng 2 cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng của tôm bố/mẹ ở 3 nghiệm thức không khác nhau nhiều, khối lượng trung bình của tôm mẹ lúc thả nuôi là 155 gam/con còn tôm bố là 63 gam/con.
- Sau 90 ngày nuôi thì khối lượng trung bình của tôm mẹ ở nghiệm thức 3 là cao nhất.
- Tuy nhiên, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với các nghiệm thức khác, trung bình các nghiệm thức đạt 172-174g..
- Bảng 2: Tăng trưởng của tôm.
- Ngày Nghiệm thức I Nghiệm thức II Nghiệm thức III Tôm mẹ Tôm bố Tôm mẹ Tôm bố Tôm mẹ Tôm bố Kết quả cho thấy sau 90 ngày nuôi thì tôm mẹ ở các nghiệm thức tăng 17-19g/con..
- Theo Châu Tài Tảo (2005), khi nuôi vỗ tôm mẹ bằng thức ăn tươi sống là mực, sò huyết thì sau 90 ngày nuôi tôm mẹ tăng được 27 gam.
- Đào Văn Trí và Nguyễn Hưng Điền (2004) cũng sử dụng thức ăn tươi sống cho tôm mẹ thì sau 90 ngày nuôi khối lượng trung bình tôm tăng 27,6 g/con.
- Kết quả thí nghiệm này cho thấy tốc độ tăng trưởng của tôm mẹ tương đối thấp hơn các nghiên cứu trước đây.
- Đối với tôm đực, kết quả cũng cho thấy, tăng trưởng trung bình của tôm ở các nghiệm thức sau 90 ngày nuôi là 8-10g.
- Như vậy tốc độ tăng trưởng của tôm đực thấp hơn so với tôm cái.
- 3.3 Tỷ lệ sống của tôm bố/mẹ.
- Sau khi cho tôm bố/mẹ vào bể nuôi thì bắt đầu theo dõi tỷ lệ sống của tôm.
- 3.3.1 Tỷ lệ sống của tôm mẹ khi nuôi thành thục trong bể.
- Hình 3: Tỷ lệ sống của tôm mẹ.
- Trong 30 ngày nuôi đầu thì tôm rất khỏe mạnh và bắt mồi tốt ở cả 3 nghiệm thức..
- Tuy nhiên sau 60 ngày nuôi thì tôm bắt đầu chết nhiều, nhất là nghiệm thức 1.
- Đến khi kết thúc thí nghiệm thì tỉ lệ sống của nghiệm thức 2 và 3 như nhau là 55%, còn nghiệm thức 1 là 50.
- Qua đó cho thấy khi nuôi vỗ tôm bố/mẹ sử dụng thức ăn chế biến thì tỷ lệ sống của tôm vẫn khá tốt..
- 3.3.2 Tỷ lệ sống của tôm bố khi nuôi thành thục trong bể.
- nghiệm thức 1, còn nghiệm thức 3 thì tôm chết ít hơn.
- Đến 90 ngày nuôi, nghiệm thức 1 có tỷ lệ sống của tôm thấp nhất là 40%, nghiệm thức 3 là cao nhất, đạt 60%..
- Kết quả này gần tương đương với kết quả của Nguyễn Thanh Phương (2009) khi nuôi vỗ tôm bằng thức ăn tươi sống với tỷ lệ sống tôm bố là 66,6%..
- Nhìn chung về tỷ lệ sống của tôm bố và tôm mẹ ở nghiệm thức 3 cao nhất và thấp nhất là ở nghiệm thức 1..
- 3.4 Lột xác và giao vỹ của tôm:.
- Hiện tương lột xác và giao vỹ của tôm xảy ra ở cả 3 nghiệm thức với tỷ lệ 100%..
- Điều này có thể là do chất lượng nước trong bể tốt, ổn định, thể tích bể lớn, mực nước cao,… thuận lợi cho quá trình lột xác và giao vỹ của tôm.
- Mặt khác, có thể trong bể nuôi vỗ có nhiều tôm bố, trong khi tôm mẹ không lột vỏ cùng lúc cho nên xác suất giao vỹ cao dẫn đến 100% tôm mẹ được giao vỹ.
- Tuy nhiên, kích cở các túi tinh ở tôm cái nhận được rất khác nhau, trong đó ở nghiệm thức 3 là tốt nhất và thấp nhất là ở nghiệm thức 1.
- 3.5 Tỷ lệ sống, thành thục và đẻ trứng của tôm sau khi cắt mắt.
- Sau khi nuôi được 90 ngày, chọn tôm tốt của từng nghiệm thức để tiến hành cắt mắt và nuôi phát dục để tôm sinh sản.
- Mỗi nghiệm thức chọn 3 tôm tốt nhất và có trọng lượng tương đương nhau để tiến hành cắt mắt bằng phương pháp cột cuống mắt của tôm.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ sống của tôm ở cả 3 nghiệm thức là 100%..
- Kết quả cho thấy 100% tôm sau khi cắt mắt đều thành thục và tham gia sinh sản.
- Tuy nhiên, số lần đẻ của từng cá thể ở các nghiệm thức khác nhau.
- Bảng 3: Các chỉ tiêu sinh học của tôm sau khi cắt mắt Các.
- Số tôm sinh sản.
- Sức sinh sản tương.
- Bảng 3 cho thấy rằng cả 3 nghiệm thức tôm đều tham gia sinh sản.
- Trong đó ở nghiệm thức I thì tỷ lệ tôm đẻ lần 3 là 66,7% thấp hơn so với nghiệm thức II và III..
- Số lượng trứng của tôm qua các lần đẻ cũng khác nhau.
- Nghiệm thức 1 thấp nhất và nghiệm thức 3 là cao nhất.
- Sức sinh sản tương đối của tôm ở nghiệm thức 3 cũng cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 1 và 2.
- Điều này có lẽ do có bổ sung a-xít arachidonic trong thức ăn nên có tác dụng làm tăng sức sinh sản của tôm.
- Tỷ lệ nở cũng tương đối cao ở các nghiệm thức và nghiệm thức 3 cũng có tỷ lệ nở cao hơn có ý nghĩa so với 2 nghiệm thức còn lại.
- Tỉ lệ đẻ lại của tôm sau khi lột xác nuôi tái phát dục rất thấp ở nghiện thức 1 và nghiện thức 2, chỉ đẻ được 2 lần..
- Trong khi đó, ở nghiệm thức 3 tôm đẻ được 3 lần.
- Sức sinh sản cũng như tỉ lệ nở của tôm ở nghiệm thức 3 cao hơn ở nghiệm thức 1 và 2.
- Nhìn chung, ở hầu hết các nghiệm thức, số tôm đẻ lại và sức sinh sản của tôm ở lần đẻ thứ nhất đều cao hơn ở lần đẻ thứ 2 hay thứ 3.
- Ngoài ra, kết quả Bảng 4 cũng cho thấy sức sinh sản và tỷ lệ nở của tôm sau khi lột xác đẻ lại thấp hơn so với tôm sau khi cắt mắt (Bảng 3)..
- Bảng 4: Các chỉ tiêu sinh học của tôm sau khi lột xác nuôi tái phát dục Các.
- Số con sinh sản.
- Sức sinh sản (trứng/g).
- Tốc độ tăng trưởng cũng như tỉ lệ sống của tôm bố/mẹ nuôi vỗ sau 90 ngày đạt yêu cầu sinh sản, có thể ứng dụng kỹ thuật này nuôi tạo tôm sú bố/mẹ để chủ động cho các trại sản xuất giống..
- Tỷ lệ sống và thành thục của tôm sau khi cắt mắt là 100%..
- Khi bổ sung a-xít Arachidonic vào thức ăn trong thời gian nuôi vỗ thành thục có tác dụng làm tăng sức sinh sản và số lần đẻ của tôm..
- Sức sinh sản và tỷ lệ nở của tôm sau khi cắt mắt cao hơn tôm sau khi lột xác đẻ lại..
- sinh sản của tôm sú (penaeus monodon) có nguồn gôc biển và đầm nuôi trong bể lọc tuần hoàn