« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của bón lân phối trộn dicarboxylic acid polymer (DCAP) đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất và hấp thu lân của cây khoai lang, khoai mì, khoai mỡ trồng trên đất phèn trong nhà lưới


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.076 ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN LÂN PHỐI TRỘN DICARBOXYLIC ACID POLYMER (DCAP) ĐẾN HÀM LƯỢNG LÂN HỮU DỤNG TRONG ĐẤT VÀ HẤP THU LÂN CỦA CÂY KHOAI LANG, KHOAI MÌ, KHOAI MỠ TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN TRONG NHÀ LƯỚI.
- Dicarboxylic acid polymer (DCAP), đất phèn, hấp thu lân.
- khoai lang, khoai mì, khoai mỡ, lân hữu dụng Keywords:.
- Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của bón phân lân phối trộn DCAP đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất và hấp thu lân của cây khoai lang, khoai mì và khoai mỡ trồng trong nhà lưới trên biểu loại đất phèn được lấy tại xã Hoà An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- Thí nghiệm nhà lưới từ tháng 2/2014 đến tháng 8/2014, được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 5 nghiệm thức: (i) không bón lân.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, bón 30P+ DCAP đã làm gia tăng hàm lượng lân hữu dụng trong đất trồng khoai mì và khoai mỡ ở cuối vụ, tương đương với bón 60P.
- Tuy nhiên, phối trộn DCAP với lân ở liều lượng cao hơn (60P) chưa làm gia tăng hàm lượng lân hữu dụng trong đất so với không phối trộn.
- Bón phân lân ở liều lượng 30 kg P 2 O 5 /ha phối trộn DCAP cho hấp thu lân của cây khoai mì tương đương với bón 60 kg P 2 O 5 /ha.
- Bón lân phối trộn DCAP chưa làm gia tăng hấp thu lân trên cây khoai lang và khoai mỡ.
- Tóm lại, hiệu quả của DCAP chưa nhất quán trong gia tăng hàm lượng lân hữu dụng trong đất và năng suất cây trồng..
- Ảnh hưởng của bón lân phối trộn dicarboxylic acid polymer (DCAP) đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất và hấp thu lân của cây khoai lang, khoai mì, khoai mỡ trồng trên đất phèn trong nhà lưới.
- Trong đất phèn hàm lượng độc chất sắt, nhôm khá cao đưa đến làm hạn chế phát triển của bộ rễ và gây độc cho cây trồng từ đó đưa đến năng suất cây trồng bị giới hạn (Panhwar et al., 2015).
- Hơn nữa hiệu quả sử dụng lân trên đất phèn rất thấp (khoảng 25% lượng bón vào), nguyên nhân do lân bị cố định bởi sắt, nhôm tạo thành các hợp chất khó tan mà cây trồng khó hấp thu được (Sanders et al., 2012).
- Các kết quả cho thấy rằng bón lân phối trộn DCAP trên đất phèn làm gia tăng hiệu quả sử dụng lân thông qua việc gia tăng hàm lượng lân hữu dụng trong đất từ đó đưa đến cải thiện năng suất một số loại cây.
- Hiện nay ở ĐBSCL, một số loại cây trồng lấy củ mang lại hiệu quả kinh tế cao như: khoai lang, khoai mì và khoai mỡ đang dần được chuyển đổi để thay thế cho cây lúa khi canh tác không hiệu quả ở những vùng đất chua phèn.
- Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu xác định ảnh hưởng của bón phân lân phối trộn DCAP đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất và hấp thu lân của cây khoai lang, khoai mì và khoai mỡ trong điều kiện nhà lưới..
- P hữu dụng (mgP/kg).
- DCAP phối trộn với phân lân: sử dụng 2 lít DCAP phun áo lên hạt phân lân cho mỗi 1 tấn phân super lân hoặc DAP (Mooso et al., 2013)..
- Hom giống khoai mì kè (Ô Tà Bang) dài 15 - 20 cm, có 5 - 7.
- Hom giống khoai mỡ tím than dài 4 x 5 cm có nguồn gốc từ huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang..
- Các nghiệm thức của thí nghiệm được trình bày ở Bảng 2..
- 1 0P Không bón lân (đối chứng).
- 3 30P+ DCAP Bón 30 kg P 2 O 5 /ha bằng phân DAP có phối trộn DCAP 4 60P Bón 60 kg P 2 O 5 /ha bằng phân DAP.
- 5 60P+ DCAP Bón 60 kg P 2 O 5 /ha bằng phân DAP có phối trộn DCAP Ghi chú: DCAP: dicarboxylic acid polymer.
- Lân hữu dụng trong đất được phân tích theo.
- Thu toàn bộ thân lá củ khoai lang, khoai mì và khoai mỡ trên mỗi chậu, sau đó sấy khô ở 70 0 C trong 72 giờ.
- Hấp thu lân trong cây được tính bằng sinh khối của thân lá và củ nhân với hàm lượng của từng bộ phận..
- Kỹ thuật trồng khoai lang, khoai mì và khoai mỡ: đối với khoai lang đặt một hom dây trên một chậu, 2/3 hom được vùi vào đất.
- khoai mì và khoai mỡ: đặt mỗi 1 hom trên một chậu đã chuẩn bị sẵn đất..
- N P 2 O 5 K 2 O Khoai lang.
- Khoai mì kè Ô Tà Bang.
- Khoai mỡ tím than.
- Công thức phân bón cho khoai lang, khoai mì và khoai mỡ là: 90 N – 90 K 2 O (kg/ha), lượng phân lân được bón theo mô tả ở bảng 2.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng của bón lân phối trộn DCAP đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất cuối vụ và sinh khối khoai lang, khoai mì và khoai mỡ.
- 3.1.1 Ảnh hưởng của bón lân phối trộn DCAP đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất.
- Kết quả trình bày ở bảng 6 cho thấy hàm lượng lân trong đất ở nghiệm thức không bón lân thấp nhất.
- Giữa các nghiệm thức bón 30P, 30P+DCAP, 60P và 60P+DCAP không có khác biệt ý nghĩa thống kê về hàm lượng lân dễ tiêu trong đất cuối vụ trên đất trồng khoai lang, nhưng lại có sự khác biệt ý nghĩa thống kê trên đất trồng khoai mì và khoai mỡ cao hơn so với nghiệm thức không bón lân.
- Thời gian sinh trưởng của các cây trồng trong thí nghiệm có thể ảnh hưởng đến hàm lượng lân dễ tiêu trong đất cuối vụ.
- Cụ thể, thời gian sinh trưởng của khoai lang chỉ khoảng 4 tháng, trong khi đó thời gian sinh trưởng của khoai mì và khoai mỡ đến 6 tháng.
- Do đó, khi bón lân vào đất thì có thể khoai lang chưa sử dụng hết nên nghiệm thức bón 30P và các nghiệm thức 30P+DCAP, 60P, 60P+DCAP chưa có sự khác biệt thống kê về hàm lượng lân dễ tiêu trong đất cuối vụ.
- Một số kết quả nghiên cứu cho thấy tính hữu dụng của lân được cải thiện khi bón lân phối trộn DCAP trên đất phèn hoặc đất kiềm (Mooso et al., 2013)..
- Bảng 6: Ảnh hưởng của bón lân phối trộn DCAP đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất cuối vụ ở độ sâu 0-20 cm Nghiệm.
- Hàm lượng lân hữu dụng trong đất cuối vụ (mgP/kg) Đất trồng.
- khoai lang Đất trồng.
- khoai mì Đất trồng khoai mỡ.
- 3.1.2 Ảnh hưởng của bón lân phối trộn DCAP đến sinh khối khoai lang, khoai mì và khoai mỡ.
- Kết quả bảng 7 cho thấy không bón lân đưa đến làm giảm sinh khối thân lá khoai mì và khoai lang..
- Bón 30P làm gia tăng sinh khối thân lá khoai mì, khoai lang và sinh khối củ khoai mì so với không bón lân.
- Vai trò của DCAP trong thí nghiệm này chưa rõ, bón 30P + DCAP cho sinh khối thân lá và củ khoai mì cao hơn so với bón 30P, nhưng lại không có sự khác biệt trên khoai lang và khoai mỡ..
- Bón 60P+DCAP không làm tăng sinh khối thân lá và củ ở cả 3 loại cây trồng trong thí nghiệm so với nghiệm thức 60P.
- Philippines trên giống lúa nước ở vùng đất thịt pha cát có hàm lượng lân trong đất ở mức trung bình, năng suất lúa khi bón 30 kg P 2 O 5 /ha bọc DCAP tương đương với lượng bón 60 kg P 2 O 5 /ha, điều đó cho thấy rằng bón lân phối trộn DCAP đã nâng cao hiệu quả sử dụng phân lân.
- Một kết quả nghiên cứu khác của Tindall (2007) khi bón 70 kg P 2 O 5 /ha có bổ sung DCAP thì làm tăng năng suất lúa từ 8,37 tấn/ha lên 8,90 tấn/ha so với bón cùng lượng lân nhưng không bổ sung hoạt chất này..
- Bảng 7: Ảnh hưởng của bón lân phối trộn DCAP đến sinh khối khoai lang, khoai mì và khoai mỡ Nghiệm thức Sinh khối thân lá (gram/chậu) Sinh khối củ (gram/chậu).
- Khoai lang Khoai mì Khoai mỡ Khoai lang Khoai mì Khoai mỡ.
- 3.1.3 Tương quan giữa hàm lượng lân hữu dụng trong đất và sinh khối củ khoai lang, khoai mì và khoai mỡ.
- 0,5) giữa hàm lượng lân hữu dụng trong đất với sinh khối củ khoai mì và khoai mỡ.
- Trong khi đó, hàm lượng lân hữu dụng trong đất với sinh khối củ khoai lang không có mối tương quan với nhau (r <.
- Khi hàm lượng lân hữu dụng trong đất gia tăng làm tăng sinh khối củ của khoai mì và khoai mỡ.
- rằng bón lân phối trộn DCAP làm gia tăng hiệu qua sử dụng lân trên đất phèn thông qua việc làm gia tăng hàm lượng lân dễ tiêu trong đất (bảng 6), từ đó đưa đến làm gia tăng sinh khối cây trồng.
- Trong kết quả trình bày ở hình 1 đã lượt bỏ nghiệm thức 0P (n=5) vì nghiệm thức này có hàm lượng lân hữu dụng trong đất và sinh khối rất thấp nên gây ảnh hưởng đến mối tương quan giữa hàm lượng lân hữu dụng và sinh khối củ..
- Hình 1: Mối quan hệ giữa hàm lượng lân hữu dụng trong đất và sinh khối củ khoai lang (a), khoai mì (b) và khoai mỡ (c).
- 3.2 Ảnh hưởng của bón lân phối trộn DCAP đến hàm lượng lân trong cây khoai lang, khoai mì và khoai mỡ.
- Bón phân lân phối trộn DCAP chưa làm gia tăng hàm lượng lân trong thân lá và củ cây khoai lang, khoai mì và khoai mỡ.
- Hàm lượng lân trong thân lá khoai lang dao động từ khoai mì từ và trong cây khoai mỡ là Bảng 8).
- Không bón lân chưa làm giảm.
- hàm lượng lân trong thân lá khoai lang và khoai mì nhưng lại làm giảm hàm lượng lân trong củ của cây khoai lang và khoai mỡ so với bón 60P+DCAP (bảng 8).
- Hàm lượng lân trong củ khoai lang dao động từ khoai mì từ và khoai mỡ là .
- (2012) khi bón phân MAP được bọc DCAP cho khoai tây đã làm gia tăng hàm lượng lân trong lá từ 0,57 lên 0,69%..
- Bảng 8: Ảnh hưởng của bón lân phối trộn DCAP đến hàm lượng lân trong cây khoai lang, khoai mì và khoai mỡ.
- Nghiệm thức Hàm lượng P 2 O 5 trong thân lá.
- Hàm lượng P 2 O 5 trong củ.
- 3.3 Ảnh hưởng của bón lân phối trộn DCAP đến hấp thu lân trong cây khoai lang, khoai mì và khoai mỡ.
- 3.3.1 Hấp thu lân trong cây khoai lang, khoai mì và khoai mỡ khi bón phân phối trộn DCAP.
- Hấp thu lân trong lá giữa các nghiệm thức bón phân lân có khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- trên cây lang, 1% trên cây khoai mì và khoai mỡ (bảng 9).
- Hấp thu lân trong củ giữa các nghiệm thức bón lân có khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa.
- Không bón lân làm giảm hấp thu lân trong thân lá khoai mì, khoai mỡ và trong củ khoai lang..
- Bón lân kết hợp phối trộn DCAP tăng hấp thu lân bởi vì bón lân phối trộn DCAP làm gia tăng sinh khối cây trồng từ đó đưa đến gia tăng hấp thu lân (Degryse et al., 2013).
- (2011), bón phân lân phối trộn DCAP cho cây bắp đã làm gia tăng trọng lượng khô của cây, hàm lượng lân trong cây và lượng lân được cây trồng hấp thu..
- Bảng 9: Ảnh hưởng của bón lân phối trộn DCAP đến hấp thu lân của khoai lang, khoai mì và khoai mỡ.
- Nghiệm thức Hấp thu lân trong thân lá.
- 3.3.2 Tổng hấp thu lân trong cây khoai lang, khoai mì và khoai mỡ khi bón phân phối trộn DCAP.
- Bảng 10: Ảnh hưởng của bón lân phối trộn DCAP đến tổng hấp thu lân của khoai lang, khoai mì và khoai mỡ.
- Nghiệm thức.
- Tổng hấp thu lân (gram P 2 O 5 /chậu).
- Khoai lang Khoai mì Khoai mỡ.
- Tổng hấp thu lân trên cây khoai lang, khoai mì và khoai mỡ giữa các nghiệm thức có khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%, không bón lân đưa đến làm giảm hấp thu lân so với các nghiệm thức còn lại (bảng 10).
- Tổng hấp thu lân cây khoai lang dao động từ gram P 2 O 5 /chậu, khoai mì từ gram P 2 O 5 /chậu và khoai mỡ từ gram P 2 O 5 /chậu.
- Bón 60P+DCAP chưa đưa đến làm gia tăng hấp thu lân so với bón cùng liều.
- lượng nhưng không phối trộn.
- Khi bón 30P+DCAP cho tổng hấp thu lân của khoai mì tương đương với bón 60P và cao hơn so với nghiệm thức bón 30P, nhưng đối với khoai lang và khoai mỡ thì chưa có sự khác biệt giữa bón 30P, 30P+DCAP và 60P..
- Theo kết quả nghiên cứu của Murphy và Sander (2007) khi bón phân MAP có trộn DCAP đã làm tăng tổng lượng lân hấp thu lân của cây bắp từ 1,77 lên 2,72g trên 12 cây..
- 3.3.3 Tương quan giữa hàm lượng lân hữu dụng trong đất và tổng hấp thu lân của cây khoai lang, khoai mì và khoai mỡ.
- Kết quả trình bày ở Hình 2 cho thấy không có mối tương quan giữa hàm lượng lân hữu dụng trong đất và tổng hấp thu lân trên cây khoai lang (Hình 2a) nhưng lại có mối tương quan chặt với khoai mì (hình 2b) và khoai mỡ (Hình 2c).
- Trong kết quả trình bày ở hình 2 đã lượt bỏ nghiệm thức 0P (n=5) vì nghiệm thức này có hàm lượng lân hữu dụng trong đất và hấp thu lân thấp nên gây ảnh hưởng đến mối tương quan giữa hàm lượng lân hữu dụng và tổng hấp thu lân của cây khoai lang, khoai mì và khoai mỡ.
- Các kết quả nghiên cứu trước đây cũng thấy rằng khi bón lân phối trộn DCAP đã làm tăng hàm lượng lân hữu dụng trong đất và tăng hấp thu lân (Murdock et al., 2007;.
- Hình 2: Mối quan hệ giữa hàm lượng lân hữu dụng trong đất và tổng hấp thu lân của khoai lang (a), khoai mì (b) và khoai mỡ (c).
- Bón lân ở liều lượng 30 kg P 2 O 5 /ha phối trộn DCAP đã làm gia tăng hàm lượng lân hữu dụng trong đất ở cuối vụ tương đương với bón 60 kg P 2 O 5 /ha trên đất trồng khoai mì và khoai mỡ.
- Tuy nhiên, phối trộn DCAP với lân ở liều lượng cao hơn (60 kg P 2 O 5 /ha) chưa làm gia tăng hàm lượng lân hữu dụng trong đất cuối vụ so với không phối trộn..
- Đáp ứng năng suất lúa đối với việc bón phân lân phối trộn dicarboxylic acid polymer (DCAP) trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long