« Home « Kết quả tìm kiếm

lân hữu dụng


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "lân hữu dụng"

Ảnh hưởng của bón lân phối trộn dicarboxylic acid polymer (DCAP) đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất và hấp thu lân của cây khoai lang, khoai mì, khoai mỡ trồng trên đất phèn trong nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.076 ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN LÂN PHỐI TRỘN DICARBOXYLIC ACID POLYMER (DCAP) ĐẾN HÀM LƯỢNG LÂN HỮU DỤNG TRONG ĐẤT VÀ HẤP THU LÂN CỦA CÂY KHOAI LANG, KHOAI MÌ, KHOAI MỠ TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN TRONG NHÀ LƯỚI. Dicarboxylic acid polymer (DCAP), đất phèn, hấp thu lân. khoai lang, khoai mì, khoai mỡ, lân hữu dụng Keywords:.

Ảnh hưởng của luân canh lúa-dưa hấu đến độ hữu dụng của đạm, lân trong đất và năng suất lúa trên nền đất phèn tại tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA LUÂN CANH LÚA-DƯA HẤU ĐẾN ĐỘ HỮU DỤNG CỦA ĐẠM, LÂN TRONG ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN NỀN ĐẤT PHÈN TẠI TỈNH HẬU GIANG. Đạm hữu dụng, đất mặn phèn, hiệu quả kinh tế, lân hữu dụng, luân canh lúa-dưa hấu Keywords:. Luân canh cây màu trên nền đất lúa được xem là phương pháp canh tác thay thế cho mô hình chuyên canh lúa kém bền vững trong tương lai.

Khảo sát mối tương quan giữa hàm lượng lân và hoạt tính enzyme phosphatase trên đất phèn chuyên canh khóm tại Tân Phước - Tiền Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Điều này chứng tỏ khi môi trường thiếu lân hữu dụng hoạt tính enzyme phosphatase trong đất sẽ gia tăng và ngược lại. (2006) cũng có kết luận lân hữu dụng trong đất có mối tương quan nghịch với hoạt tính enzyme phosphatase trong đất bao gồm cả acid. và alkaline phosphatase, hoạt tính enzyme trong đất giảm khi nồng độ lân hữu dụng trong đất tăng.. (2002) cũng có kết luận tương tự hoạt tính enzyme phosphatase tăng cao khi môi trường đất thiếu lân, chủ yếu là nguồn lân hữu dụng vì vậy có thể xem enzyme

Cải thiện đặc tính bất lợi của đất phèn nhiễm mặn và năng suất lúa qua sử dụng phân hữu cơ và vôi trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bên cạnh đó, phân hữu cơ cũng có khả năng cải thiện lân hữu dụng trong đất, giúp tăng hoạt động của vi sinh vật hòa tan lân (Panhwar et al., 2014a, b).. Hình 4: Ảnh hưởng của phân hữu cơ và CaCO 3 đến hàm lượng lân hữu dụng. Hàm lượng đạm hữu dụng trong đất: Hàm lương đạm hữu dụng trong đất ở các nghiệm thức tăng có ý nghĩa khi bón phân hữu cơ kết hợp với vôi. Việc đơn lẻ phân hữu cơ và vôi trên đất phèn nhiễm mặn chưa giúp gia tăng hàm lượng đạm hữu dụng trong đất (Hình 5)..

ẢNH HƯỞNG CỦA NGẬP MẶN ĐẾN DIỄN BIẾN CỦA NATRI VÀ KHẢ NĂNG PHÓNG THÍCH ĐẠM, LÂN DỄ TIÊU TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ kết quả này cho thấy, khi nồng độ mặn càng cao thì lân hữu dụng trong đất có khuynh hướng giảm, có thể gây bất lợi về dinh dưỡng lân cho cây trồng.. Bảng 8: Ảnh hưởng của thời gian ngập mặn và nồng độ muối lân hữu dụng (mg/kg) trong đất. Những giá trị trung bình trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (5%).

Vai trò của phân hữu cơ trong cải thiện tính chất hóa học đất và năng suất của bưởi Năm Roi ở Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng lân hữu dụng trong đất giữa hai nhóm vườn canh tác bưởi có sự khác biệt giữa các. giá trị trung bình ở cả hai độ sâu khảo sát (Hình 3a).. (2011), đối với nhóm vườn canh tác bưởi có bón phân hữu cơ với hàm lượng lân hữu dụng trong đất rất cao ở độ sâu 0-20 cm và trung bình ở độ sâu 20-40 cm. Nhóm vườn canh tác bưởi không bón phân hữu cơ với hàm lượng lân hữu dụng được đánh giá ở mức nghèo..

HIệU QUả CủA PHÂN HữU CƠ Và VÔI TRONG CảI THIệN MộT Số ĐặC TíNH ĐấT Và SINH TRƯởNG CủA LúA TRÊN ĐấT NHIễM MặN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng lân hữu dụng trong đất cao nhất là 20,6 mg/kg ở đất có bón vôi và phân hữu cơ, thấp nhất là 18,28 mg/kg ở đất chỉ bón phân vô cơ. Hàm lượng lân hữu dụng ở các nghiệm thức thuộc mức độ khá và thích hợp sự phát triển cây trồng theo thang đánh giá của Landon (1991). Bón phân hữu cơ có khả năng cải thiện lân hữu dụng trong đất, giúp cho vi sinh vật hoạt động tăng (Schnitzer, 1991).

Hiệu quả của phân hữu cơ và vôi trong cải thiện năng suất lúa và đặc tính bất lợi của đất nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ và vôi đến đạm hữu dụng trong đất Ghi chú: Nghiệm thức 1: Phân vô cơ (60N–20P 2 0 5 –20K 2 0). Nghiệm thức 5: Phân vô cơ + 5 tấn PHC bã bùn mía + 0,5 tấn CaCO 3 . Hàm lượng lân hữu dụng trong đất: Kết quả trình bày Hình 3 cho thấy, hàm lượng lân hữu dụng trong đất có khuynh hướng giảm theo thời gian, có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về hàm lượng lân hữu dụng trong đất ở các nghiệm thức phân bón khác nhau tại cả hai điểm quan sát..

ẢNH HƯỞNG DÀI HẠN CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT TRÁI CHÔM CHÔM (NEPHELIUM LAPPACEUM L.) TẠI CHỢ LÁCH - BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2: Hàm lượng đạm hữu dụng (mg.kg -1 đất) trong đất vườn chôm chôm Nghiệm thức Thời gian sau bón phân hữu cơ (tháng). 3.4 Hiệu quả của phân hữu cơ trong tăng lân hữu dụng trong đất. Hàm lượng lân hữu dụng trong đất tăng cao khi bón phân hữu cơ. Kết quả thí nghiệm cho thấy, sau 3 tháng của năm đầu tiên bón phân hữu cơ, hàm. lượng lân hữu dụng trong đất ở nghiệm thức bón phân bã bùn mía đạt (371,8 mg.kg -1 đất) cao có khác biệt ý nghĩa (p <. 0,05) so với nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ.

Ảnh hưởng của bón phân hữu cơ Risopla V và phân bón lá Risopla II đến tính chất hóa học đất và năng suất lúa OM6976 tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lân dễ tiêu: Kết quả phân tích đất cuối vụ được xếp vào nhóm đất có hàm lượng lân từ trung bình. đến giàu và giữa các nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa, trong đó hàm lượng lân hữu dụng đạt giá trị. cao ở nghiệm thức đối chứng (35,9 mg/kg) ở vụ Thu Đông nhưng đến vụ Đông Xuân thì nghiệm thức NT3 cao nhất (34,9 mg kg -1. riêng ở nghiệm thức có bón phân hữu cơ, phân bón lá kết hợp phân vô cơ thì hàm lượng lân hữu dụng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (Bảng 3)..

TUYỂN CHỌN VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM (CÓ KHẢ NĂNG HÒA TAN LÂN VÀ KALI) PHÂN LẬP TỪ VẬT LIỆU PHONG HÓA CỦA VÙNG NÚI ĐÁ HOA CƯƠNG TẠI NÚI CẤM, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đây là nhóm vi khuẩn cố định đạm, gram âm, có khả năng khoáng hóa đồng thời hòa tan lân hữu cơ và vô cơ thành lân hữu dụng (Khan, et al., 2009). Trong khi đó, dòng CA18 ở nhánh II có mối quan hệ gần gũi với các dòng vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus subtilis. Đây là nhóm vi khuẩn hình que, gram dương, hiếu khí, có khả năng sản sinh acid hữu cơ hòa tan lân khó tan (Rodriguez và Fraga., 1999).. Đối chứng Vi khuẩn N-P-K 75% Vi khuẩn 25% N-P-K Nghiệm thức.

HIệU QUả CủA PHÂN HữU CƠ Và VÔ CƠ TRONG CảI THIệN NăNG SUấT TIÊU (PIPER NIGRUM L.) TạI PHú QUốC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lƣợng lân hữu dụng trong đất: sau 3 tháng bón phân hữu cơ, hàm lượng lân hữu dụng trong đất biến động trong khoảng 20 – 34 mg / kg, cao nhất ở nghiệm thức bón lượng phân P cao theo nông dân, khác biệt so với các nghiệm thức còn lại được bón lượng phân P thấp hơn (Hình 2).

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ BẢ BÙN MÍA TRONG CẢI THIỆN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA, LÝ ĐẤT TRỒNG GẤC (MOMORDICA COCHINCHINENSIS (LOUR) SPRENG) TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu về hiệu quả của phân hữu cơ bả bùn mía trong việc cải thiện một số tính chất hóa học đất của Võ Thị Gương và ctv., (2010). Các tác giả đã kết luận rằng, khi bón 10 tấn phân HC cho 1 ha thì hàm lượng lân hữu dụng gia tăng khác biệt so với chỉ bón phân vô cơ.

HIỆU QUẢ XỬ LÝ RƠM RẠ VÀ PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TẠI CHÂU THÀNH HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất. Hàm lượng đạm hữu dụng và N hữu cơ dễ phân hủy. Kết quả trình bày ở hình 3 cho thấy vùi rơm có xử lý với nấm Trichoderma và đốt rơm giúp tăng hàm lượng N hữu dụng có ý nghĩa. Như vậy sự mất N hữu dụng trong đất không đáng kể khi đốt rơm cháy không hoàn toàn.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA HỌC VÀ SINH HỌC ĐẤT VƯỜN CACAO (THEOBROMA CACAO L) TRỒNG XEN TRONG VƯỜN DỪA TẠI GIỒNG TRÔM - BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lân hữu dụng đạt cao có ý nghĩa khi bón PHC kết hợp vô cơ cân đối, dù nghiệm thức này được bón phân P rất thấp so với đối chứng của nông dân.. khi lân hữu dụng trong đất cao hơn 20 mgP/kg.. Như vậy, bón phân hữu cơ, phân vô cơ cân đối giúp cung cấp đủ lượng P theo khuyến cáo này..

Hiện trạng hệ vi sinh vật phân giải lân trên một số loại đất phù sa trồng lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Mật độ trung bình VSV phân giải lân trên các mẫu đất PS1 70. Đơn vị tính: x10 4 CFU/g đất. VSV phân giải lân vô cơ VSV phân giải lân hữu cơ. Hình 4: Mật độ trung bình VSV phân giải lân trên các mẫu đất PS2 Hình 3 và 4 thống kê mật độ trung bình của hệ. VSV phân giải lân tricalcium phosphate (lân vô cơ) và lecithine (lân hữu cơ) theo từng mẫu đất phân tích của 2 loại đất PS1 và PS2. Qua 2 biểu đồ này, mật độ hệ VSV phân giải lân vô cơ và hữu cơ dao động rất lớn theo từng mẫu đất.

HIỆU QUẢ PHÂN LÂN SINH HỌC TRÊN ĐẬU NÀNH VÀ BẮP LAI TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA HUYỆN TÂN HIỆP, TỈNH KIÊN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở Việt Nam, nhiều loại phân lân hữu cơ vi sinh Sông Gianh, phân lân hữu cơ vi lượng “Đầu Trâu", phân khoáng hữu cơ “Compomix". cũng đều có nguồn gốc phân lân sinh học để cung cấp cho nông dân (Nguyễn Thị Quý Mùi, 2001).

TÁC DỤNG CỦA PHÂN HỮU CƠ TỪ HẦM Ủ BIOGAS TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả này cho thấy hiệu quả của phân hữu cơ sử dụng chất cặn hầm ủ biogas ngoài cung cấp hàm lượng lân dễ tiêu cho đất còn giúp thúc đẩy hoạt động của vi sinh vật nên quá trình khoáng hóa các hợp chất lân hữu cơ, lân khó tan trong đất diễn ra mạnh hơn, làm gia tăng hàm lượng lân dễ tiêu trong đất.. 3.4 Hiệu quả của phân hữu cơ đối với sinh trưởng cây bắp rau Sinh khối thân bắp rau.

NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY ĐẠM LÂN TRONG AO NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH MÙA MƯA Ở SÓC TRĂNG.

ctujsvn.ctu.edu.vn

Qua Hình 6 cho thấy lân tổng trong nước tăng mạnh về cuối vụ, hàm lượng lân hữu cơ được tích trữ dần theo vụ nuôi lúc thả ban đầu, hàm lượng lân hữu cơ chiếm 51,34% và lượng này tăng dần đến cuối vụ chiếm 90,96% tổng lân trong nước. Do lượng lân hòa tan trong thủy vực giảm dần từ 48,66% xuống còn 9,94%.. Đạm (N) có huynh hướng tăng mạnh sau 60 ngày nuôi và càng về cuối vụ hàm lượng đạm độc chiếm tỉ lệ càng cao trong tổng đạm tích lũy của ao nuôi..

KHẢ NĂNG XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẠM, LÂN HỮU CƠ HÒA TAN TRONG NUỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA CỦA LỤC BÌNH (EICHHORINA CRASSIPES) VÀ CỎ VETIVER (VETIVER ZIZANIOIDES)

ctujsvn.ctu.edu.vn

So sánh khả năng sinh trưởng của lục bình và cỏ trong môi trường chỉ cung cấp N, P từ các hợp chất hữu cơ đơn giản, kết quả cho thấy các thực vật này có khả năng sử dụng P từ các hợp chất hữu cơ chứa P hiệu quả hơn sử dụng N từ các hợp chất N hữu cơ. Nhận định này phù hợp với kết quả ghi nhận sự gia tăng sinh khối của lục bình và cỏ cao hơn khi trồng trong điều kiện chỉ cung cấp N so sánh với môi trường cung cấp P hữu cơ (Bảng 1)..