« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của bột lông vũ thủy phân trong thức ăn đến khả năng sinh trưởng của gà Ross 308 nuôi thịt thương phẩm


Tóm tắt Xem thử

- Bột lông vũ thủy phân, gà thịt, khả năng sinh trưởng, tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ thân thịt Keywords:.
- Bốn nghiệm thức là 4 mức sử dụng BLV trong TA, gồm (1) 0% BLV (BLV0, đối chứng-ĐC), 2% BLV (BLV2), 4% BLV (BLV4) và 6% BLV (BLV6).
- Qua 5 tuần thí nghiệm, khối lượng cơ thể của gà ăn BLV0 cao hơn gà ăn BLV2, BLV4 và BLV6 (P <.
- Tiêu thụ TA hàng ngày (TTTAHN) của gà ăn BLV0 tương tự (P >.
- 0,05) như TTTAHN của gà ăn BLV2 và BLV4, nhưng cao hơn (P <.
- 0,05) TTTAHN của gà ăn BLV6.
- Gà ăn TA chứa BLV có TKLHN thấp hơn và HSCHTA cao hơn gà ăn BLV0 (P <.
- Không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức về tỷ lệ các chỉ tiêu thân thịt, tỷ lệ các nội quan và tỷ lệ nuôi sống (P >.
- Tóm lại, sử dụng 2-6% BLV trong TA cho gà thịt trong 5 tuần đã làm giảm khả năng sinh trưởng của gà..
- Ảnh hưởng của bột lông vũ thủy phân trong thức ăn đến khả năng sinh trưởng của gà Ross 308 nuôi thịt thương phẩm.
- Nhiều nghiên cứu ứng dụng cho thấy BLV có thể được sử dụng như nguồn cung protein hữu ích cho cả động vật nhai lại và không nhai lại (Rachan et al., 1989.
- Nhiều nghiên cứu trên gà cho thấy có thể sử dụng BLV trong TA từ 2 đến 6% để giảm chi phí TA mà không làm ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi.
- Theo Ochetim (1993), sử dụng 3% BLV không ảnh hưởng đến hệ số chuyển hóa TA ở gà thịt từ 1 ngày đến 8 tuần.
- Charles and Jeffre (1996) sử dụng BLV trong TA ở mức 4% đã không thấy khác biệt về tăng trọng và khi dùng BLV đến 6% đã không ảnh hưởng đến lượng TA ăn vào và hiệu quả sử dụng TA so với đối chứng trên gà Tây từ 10 ngày đến 19 tuần tuổi.
- Hơn thế nữa, Phạm Thị Lan (2014) nghiên cứu trên gà Lương Phượng từ 1 ngày đến 12 tuần tuổi cho thấy sử dụng 6% BLV trong TA làm tăng khối lượng cơ thể đáng kể và làm giảm chi phí TA so với việc không.
- sử dụng hoặc sử dụng BLV ở mức 3 đến 4%.
- Do vậy, tiềm năng sử dụng BLV làm nguồn TA cung protein trong chăn nuôi gà thịt ở Việt Nam là rất triển vọng..
- Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng BLV trong TA của gà thịt cần phải được đánh giá để sử dụng hiệu quả nguồn phụ phẩm này trong chăn nuôi.
- Các nghiệm thức là 4 mức độ sử dụng BLV trong khẩu phần TA, gồm: (1) TA không có BLV (BLV0, Đối chứng), (2) TA sử dụng 2% BLV (BLV2), TA sử dụng 4% BLV (BLV4) và (4) TA sử dụng 6% BLV (BLV6).
- Thí nghiệm được thực hiện trong 5 tuần..
- Bảng 1: Thành phần thực liệu của khẩu phần thức ăn thí nghiệm từ 1-14 ngày tuổi (ở dạng cho ăn).
- Nghiệm thức.
- Gà được úm trong 14 ngày đầu, sử dụng máy sưởi điều chỉnh nhiệt độ ở 35 o C trong 3 ngày đầu, sau đó giảm dần mỗi ngày 1 o C đến mức ổn định.
- Khẩu phần TA được tổ hợp đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của gà thịt và có cùng mức năng lượng trao đổi, protein, Ca, P, lysine, methionine,.
- Gà được cho ăn TA thí nghiệm qua 3 giai đoạn theo tuổi của gà:.
- Bột lông vũ được sử dụng trong TA ở các mức 0, 2, 4 và 6% cho toàn bộ thời gian thí nghiệm.
- Bảng 3: Thành phần thực liệu của khẩu phần thức ăn thí nghiệm từ 29-35 ngày tuổi (ở dạng cho ăn).
- Bảng 4: Thành phần hóa học của khẩu phần thức ăn ở 3 giai đoạn trong thí nghiệm.
- Thành phần hóa học của khẩu phần TA thí nghiệm được trình bày ở Bảng 4.
- Bảng 5: Thành phần hóa học của bột lông vũ trong thí nghiệm 1.
- Gà con được cân theo cá thể trước khi bắt đầu thí nghiệm (1 ngày tuổi) và ở 14, 28 và 35 ngày tuổi để tính tăng khối lượng hàng ngày (TKLHN) và khối lượng sống (KLS) bình quân của gà.
- Các chỉ tiêu khảo sát bao gồm các tỷ lệ: thân thịt, ức, đùi, mỡ bụng, gan và đường tiêu hóa không chất chứa.
- Các tỷ lệ này được tính toán dựa vào khối lượng của từng phần và KLS của gà.
- Tỷ lệ nuôi sống được tính dựa vào số gà cuối kỳ và số gà đầu kỳ.
- Các chỉ tiêu KLS, TTTAHN, TKLHN, HSCHTA, tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ ức, tỷ lệ đùi, tỷ lệ mỡ bụng, tỷ lệ gan và tỷ lệ đường tiêu hóa không chất chứa được phân tích bằng trắc nghiệm F và sự khác biệt giữa các nghiệm thức được so sánh bằng trắc nghiệm Tukey..
- Tỷ lệ nuôi sống của gà giữa các nghiệm thức được so sánh bằng trắc nghiệm χ2.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy sử dụng BLV trong TA đã ảnh hưởng đáng kể (P <.
- 0,05) đến KLBQ của gà ở các độ tuổi khác nhau (Bảng 6).
- Tại thời điểm 14 ngày tuổi, KLS của gà ăn BLV4 gần giống (P >.
- 0,05) với KLS của gà ăn BLV0.
- (473,2 g/con) của gà ăn BLV6 thấp hơn có ý nghĩa (P <.
- 0,05) so với KLS (503,1 g/con) của gà ăn BLV0.
- Đến 28 ngày tuổi, gà ăn TA chứa BLV có KLS thấp hơn rõ rệt so với gà ăn BLV0 (P <.
- Khi kết thúc thí nghiệm ở 35 ngày tuổi, sử dụng BLV trong TA cũng có tác động tương tự đến KLS của gà như ở 28 ngày tuổi.
- Cụ thể, KLS (2248,0 g/con) của gà ở nghiệm thức BLV0 cao nhất (P<.
- 0,001), KLS của gà giảm dần ở các nghiệm thức BLV2 (2072,9 g/con), BLV4 (2034,4 g/con) và thấp nhất ở nghiệm thức BLV6 (1887,5 g/con).
- Khối lượng sống của gà ăn TA chứa BLV giảm dần theo thời gian cho thấy giá trị dinh dưỡng thấp của BLV..
- Những khẩu phần TA chứa BLV có lẽ đã không đáp ứng nhu cầu dưỡng chất cho sự sinh trưởng của gà, do vậy sự thiếu hụt dưỡng chất ngày càng tăng làm cho khả năng tăng KL của gà ăn TA chứa BLV giảm dần qua các giai đoạn tuổi..
- Bảng 7: Ảnh hưởng của các mức bột lông vũ (BLV) trong khẩu phần thức ăn đến tiêu thụ thức ăn hàng ngày (TTTAHN), tăng khối lượng hàng ngày (TKLHN) và hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA) của gà thí nghiệm.
- Sử dụng BLV trong TA cũng đã ảnh hưởng khác nhau đến TTTAHN, TKLHN và HSCHTA (P <.
- dụng BLV trong TA lên đến 4% (BLV4) đã không ảnh hưởng đến TKLHN và HSCHTA của gà so với BLV0 (P >.
- 0,05) khi so với các giá trị này của gà ở nghiệm thức BLV0.
- Tuy nhiên, sử dụng BLV ở mức 2 hay 4% (BLV2 và BLV4) không ảnh hưởng đến TTTAHN của gà khi so với BLV0 (P >.
- Trong toàn thời gian thí nghiệm (1-35 ngày tuổi), TTTAHN (101,9 g/con) của gà ăn BLV0 tương tự (P >.
- 0,05) so với gà ăn BLV6 (94,6 g/con).
- Cụ thể, TKLHN của gà ăn TA chứa 0, 2, 4 và 6% BLV lần lượt là 64,7.
- Gà ăn BLV0 có HSCHTA (1,57) thấp hơn nhiều (P <.
- 0,001) so với gà ăn BLV2 (1,66), BLV4 (1,68) và BLV6 (1,75)..
- Việc sử dụng BLV ở các mức khác nhau trong khẩu phần TA đã cho những ảnh hưởng khác nhau đến các chỉ tiêu năng suất của gà Ross 308 nuôi thịt thương phẩm trong từng giai đoạn và suốt thời gian thí nghiệm.
- Ở giai đoạn 1-14 ngày tuổi, BLV có thể được sử dụng lên đến 4% trong khẩu phần TA mà không làm ảnh hưởng đến TTTAHN, TKLHN và HSCHTA, nhưng khi sử dụng lên mức 6% trong khẩu phần TA đã làm giảm TKLHN và làm tăng HSCHTA có ý nghĩa thống kê (P <.
- 0,05), trong khi ở mức sử dụng này không ảnh hưởng đến TTTAHN (P >.
- Gà ở độ tuổi lớn hơn, khi tăng mức BLV sử dụng trong khẩu phần TA lên thì làm giảm khả năng sinh trưởng của gà một cách rõ ràng hơn..
- Trong 5 tuần thí nghiệm, sử dụng BLV trong khẩu phần TA đã làm giảm đáng kể TKLHN và hiệu quả sử dụng TA, đặc biệt gà ăn TA chứa 6% BLV (BLV6) có TTTAHN thấp hơn nhiều so với gà ăn TA không có BLV (BLV0).
- Tuy nhiên, theo Ochetim (1993), sử dụng BLV ở tỷ lệ 3% trong khẩu phần TA cho gà thịt AA trong 8 tuần đã không làm ảnh hưởng đến tăng khối lượng và hiệu quả sử dụng TA.
- Tuy nhiên, ở mức sử dụng 4,5% đã làm giảm tăng khối lượng và làm tăng HSCHTA của gà..
- Ngược lại, Phạm Thị Lan (2014) cũng đã báo cáo rằng, sử dụng 6% BLV trong khẩu phần TA cho gà Lương Phượng từ 1 ngày đến 12 tuần tuổi đã làm tăng khối lượng cơ thể và giảm chi phí TA so với không sử dụng BLV.
- hưởng bởi tỷ lệ sử dụng mà có lẽ còn liên quan nhiều đến chất lượng của BLV..
- Nghiên cứu này cho thấy năng suất sinh trưởng của gà ăn TA chứa BLV bị suy giảm không chỉ do lượng ăn vào giảm mà còn do ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ các dưỡng chất trong TA..
- Lượng TA tiêu thụ hàng ngày của gà ăn TA chứa 6% BLV (94,6 g/con) thấp hơn nhiều so với giá trị này của gà ăn TA không có BLV (101,9 g/con).
- Ở gà Tây trong giai đoạn từ 0-8 tuần, sử dụng BLV trong TA ở mức từ 2% trở lên đã làm giảm TTTAHN và TKLHN của gà Tây (Charles and Jeffre, 1996).
- Sự giảm tăng khối lượng và hiệu quả sử dụng TA ở gà ăn TA chứa BLV có lẽ do sự mất cân bằng a-xít amin và khả năng tiêu hóa thấp của BLV (Hasni et al., 2014).
- Mặc dù khi sử dụng BLV thay khô dầu đậu nành, lysine và methionine tổng hợp đã được thêm vào TA để đạt được sự cân bằng về hàm lượng 2 a-xít amin này, nhưng vẫn có sự không cân đối của các a-xít amin thiết yếu khác..
- Chẳng hạn, BLV được sử dụng trong thí nghiệm này chứa hàm lượng leucine (7,02.
- Theo Moritz and Latshaw (2001), khi sử dụng hơi nóng có áp lực thay đổi và thời gian ủ khác nhau, tỷ lệ protein không phân hủy trong BLV dao động từ trong khi tỷ lệ này ở khô dầu đậu nành là 10,1-27,2%.
- (2008) cũng đã báo cáo rằng, hiệu quả sử dụng protein ở chuột khi cho ăn TA chứa BLV là 1,9 và khi cho ăn TA chứa protein đậu nành là 4,0.
- Tóm lại, việc sử dụng BLV để thay thế khô dầu đậu nành đã làm giảm năng suất sinh trưởng của gà.
- 3.2 Tỷ lệ quày thịt và các nội quan.
- Sức sản xuất thịt thể hiện qua tỷ lệ thân thịt phản ánh chất lượng con giống và điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, đặc biệt là ảnh hưởng của chất lượng TA.
- Mặc dù các loại TA chứa BLV có ảnh hưởng đến KLS và TKLHN của gà, nhưng chúng không làm thay đổi tỷ lệ thân thịt của gà ở 35 ngày tuổi (Bảng 8).
- Tỷ lệ thân thịt của gà ở các nghiệm thức thí nghiệm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P >.
- Tỷ lệ này tương đương với mức công bố của công ty giống gia cầm Aviagen (2014) là từ.
- Theo Ochetim (1993), sử dụng BLV từ 1,5-4,5% trong khẩu phần TA cho gà thịt AA đã không ảnh hưởng đến tỷ lệ thân thịt của gà..
- Tương tự, gà ăn TA chứa BLV từ 2-6% có tỷ lệ ức và tỷ lệ đùi tương đương với gà ăn TA không có BLV (P >.
- So sánh với tỷ lệ ức từ 21,2 đến 21,8% và tỷ lệ đùi từ 22,7 đến 23,0% của công ty giống gia cầm Aviagen (2014), gà ăn TA có các mức sử dụng BLV khác nhau có tỷ lệ ức cao hơn và tỷ lệ đùi thấp hơn.
- Kết quả cũng cho thấy các mức sử dụng BLV trong khẩu phần TA không ảnh hưởng đến tỷ lệ gan, tỷ lệ mỡ bụng cũng như khối lượng đường tiêu hóa không chất chứa của gà..
- Bảng 8: Ảnh hưởng của các mức bột lông vũ (BLV) trong khẩu phần thức ăn đến thành phần thân thịt và tỷ lệ các nội quan của gà ở 35 ngày tuổi.
- Tỷ lệ.
- 3.3 Tỷ lệ nuôi sống.
- Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm khi cho ăn TA có tỷ lệ sử dụng BLV khác nhau được trình bày ở Hình 1.
- Kết quả cho thấy gà ăn TA có tỷ lệ sử dụng BLV khác nhau đều có sức sống như nhau (P >.
- Tỷ lệ nuôi sống qua 35.
- (2008), TLNS của gà Ross 308 trống là 98,15% và gà Ross 308 mái là 97,22%.
- Như vậy, TLNS của gà ăn TA chứa BLV từ 2-6% trong thí nghiệm này cũng tương đương với các kết quả nghiên cứu trước đây và điều này cho thấy BLV không ảnh hưởng đến sức khỏe của đàn gà..
- Hình 1: Ảnh hưởng của các mức bột lông vũ trong thức ăn đến tỷ lệ nuôi sống của gà.
- Sự khác biệt về tỷ lệ nuôi sống của gà giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống.
- Bột lông vũ thủy phân có thể được sử dụng ở mức 4% trong TA cho gà thịt trong 2 tuần đầu đời mà không gây ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng.
- của gà.
- Tuy nhiên, cho gà ăn TA chứa từ 2-6% BLV trong 5 tuần đã làm giảm tăng khối lượng và hiệu quả sử dụng TA, nhưng không ảnh hưởng đến tỷ lệ các thành phần thân thịt và sức sống của gà.
- xuất BLV để cải thiện giá trị dinh dưỡng của BLV và từ đó có thể sử dụng nó làm nguồn TA cung cấp protein nội địa trong chăn nuôi gia cầm..
- Nghiên cứu ảnh hưởng của bột lông vũ thủy phân trong khẩu phần tới sức sản xuất thịt của gà lương phượng nuôi tại Viện Chăn nuôi