« Home « Kết quả tìm kiếm

khả năng sinh trưởng


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "khả năng sinh trưởng"

Ảnh hưởng dạng đạm vô cơ lên khả năng sinh trưởng và xử lý đạm của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma)

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG DẠNG ĐẠM VÔ CƠ LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ XỬ LÝ ĐẠM CỦA CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma). Cỏ Mồm mỡ, đạm amonium, đạm nitrate, hấp thu, sinh khối. Sinh trưởng của Mồm mỡ và chất lượng nước được đánh giá sau mỗi 2 tuần trong 8 tuần. Kết quả cho thấy ở tỷ lệ NH 4 -N:NO 3 -N 1:3 và 0:4 cỏ Mồm mỡ có khả năng tăng trưởng sinh khối khô tốt. Nồng độ NO 3 -Nvà NH 4 -N trong nước thải tăng giúp tăng hàm lượng và khả năng hấp thu NO 3 -N,NH 4 -N trong cả thân và rễ.

Ảnh hưởng của thức ăn khởi đầu đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch của gà thịt Lương Phượng thương phẩm

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN KHỞI ĐẦU ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ THỊT LƯƠNG PHƯỢNG THƯƠNG PHẨM Nguyễn Thị Mỹ Nhân. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của thức ăn (TĂ) khởi đầu (Vistart B) đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch của gà thịt thương phẩm..

Ảnh hưởng của mannan oligosaccharides và colistin đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch của gà Lương Phượng nuôi thịt

ctujsvn.ctu.edu.vn

Colistin, đáp ứng miễn dịch, gà Lương Phượng, khả năng sinh trưởng, mannan oligosaccharides. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của bổ sung mannan oligosaccharides (MOS) và colistin trong thức ăn đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch ở gà Lương Phượng. Tổng số 288 con gà mái 1 ngày tuổi (giống Lương Phượng) được bố trí vào ba nghiệm thức theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên.

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA 6 GIỐNG HOA CHUÔNG (SINNINGIA SPECIOSA) TỪ NGUỒN GEN IN VITRO TẠI TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đây là một trong những điểm dùng để phân biệt các giống hoa với nhau.. 3.2 Thời gian sinh trưởng và phát triển Thời gian từ khi trồng chậu đến khi cây ra lá mới là một chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh trưởng của một giống, nếu giống mạnh, sức sống khỏe, khả năng sẽ ra lá mới sớm và ngược lại. Thời gian ra lá mới của giống G2, G3 sớm nhất (6,0 ngày), sự khác biệt rất có ý nghĩa so với giống G11 có thời gian ra lá mới muộn nhất (8,3 ngày).

Ảnh hưởng của bột lông vũ thủy phân trong thức ăn đến khả năng sinh trưởng của gà Ross 308 nuôi thịt thương phẩm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tóm lại, sử dụng 2-6% BLV trong TA cho gà thịt trong 5 tuần đã làm giảm khả năng sinh trưởng của gà.. Ảnh hưởng của bột lông vũ thủy phân trong thức ăn đến khả năng sinh trưởng của gà Ross 308 nuôi thịt thương phẩm. Nhiều nghiên cứu ứng dụng cho thấy BLV có thể được sử dụng như nguồn cung protein hữu ích cho cả động vật nhai lại và không nhai lại (Rachan et al., 1989.

Ảnh hưởng của Mai dương (Mimosa pigra L.) trong khẩu phần lên mức ăn vào và khả năng sinh trưởng của dê thịt

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả của nghiên cứu cho thấy có cải thiện dinh dưỡng bởi sử dụng Mai dương trong khẩu phần đồng thời làm gia tăng mức ăn vào và hệ số chuyển hóa thức ăn và từ đó làm gia tăng tăng trọng của dê tăng trưởng.. Ảnh hưởng của Mai dương (Mimosa pigra L.) trong khẩu phần lên mức ăn vào và khả năng sinh trưởng của dê thịt. Thí nghiệm được tiến hành tại Trại thực nghiệm Trường Đại học An Giang từ tháng 10/2014 đến tháng 10/2015.

ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẠM ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÒ LAI SIND NUÔI THỊT TẠI TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÒ LAI SIND NUÔI THỊT TẠI TỈNH AN GIANG. Thí nghiệm thực hiện tại trại chăn nuôi của công ty AFIEX tỉnh An Giang trên 30 bê lai Sind, trọng lượng 100kg-120kg/con trong thời gian 240 ngày.

ĐáNH GIá KHả NăNG SINH TRƯởNG Và GIA TăNG MậT Độ CủA QUầN THể TRùN CHỉ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862) TRÊN CáC NGUồN THứC ĂN KHáC NHAU TRONG ĐIềU KIệN PHòNG THí NGHIệM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do đó, hàm lượng Oxy hòa tan của các nghiệm thức trong thí nghiệm không chỉ tạo điều kiện cho trùn chỉ sinh trưởng tốt mà còn đảm bảo khả năng sinh sản của chúng.. 3.4 Tăng trưởng và phát triển của quần thể trùn chỉ. 3.4.1 Khả năng tăng sinh khối của trùn chỉ Sinh khối trùn chỉ sau 7 ngày nuôi đầu tiên tăng từ 1,7 đến 2,1 lần so với khối lượng ban đầu thả.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ FCR Ở GÀ TÀU VÀNG GIAI ĐOẠN 1 - 4 TUẦN TUỔI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của các nhóm giống gà Tàu Vàng, gà Nòi và gà Sao ở tỉnh Long An. Khả năng sản xuất của gà Tàu Vàng nuôi bảo tồn tại Long An

Phân lập nấm Aspergillus fumigatus với khả năng sinh tổng hợp phytase cao

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ các mẫu đất lúa được thu thập ở Cần Thơ, Sóc Trăng và Vĩnh Long, các chủng nấm mốc ET3, ET7 và ET8 có khả năng sinh phytase cao trên môi trường M2 đã được phân lập. Cả 3 chủng trên đều có khả năng sinh trưởng ở 45ºC, tuy nhiên chủng ET3 thể hiện khả năng sinh trưởng tốt nhất. Qua kết quả nhận diện bằng đặc điểm hình thái đại thể của khuẩn lạc, cũng như đặc điểm vi thể và phương pháp sinh học phân tử ET3 được định danh là chủng Aspergillus fumigatus.

Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp và tách chiết kháng sinh Dihydrochalcomycin từ xạ khuẩn Streptomyces KCTC 0041BP

255748.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp và tách chiết kháng sinh Dihydrochalcomycin từ xạ khuẩn Streptomyces sp. Nghiên cứu khả năng sinh kháng sinh của chủng xạ khuẩn Streptomyces sp. Nghiên cứu tách chiết và thu nhận kháng sinh thô quy mô phòng thí nghiệm. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởngsinh kháng sinh. Nghiên cứu quy trình lên men và quy trình thu nhận kháng sinh thô. Nghiên cứu phân tích sản phẩm kháng sinh.

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng sinh tổng hợp Bacteriocin của một số chủng Lactococcus phân lập từ sữa

104604.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ảnh hưởng của pH ban đầu đến khả năng sinh trưởngsinh tổng hợp bacteriocin 64 8 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của NaCl đến khả năng sinh trưởngsinh tổng hợp bacteriocin của các chủng BV20, 2.9, PĐ14 66 9 Bảng 3.9. Khả năng sinh trưởngsinh tổng hợp bacteriocin của các chủng trên môi trường có các nguồn cacbon khác nhau. 68 10 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của hàm lượng sacharose lên sự sinh trưởngsinh tổng hợp bacteriocin của các chủng 70 11 Bảng 3.11.

Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp và tách chiết kháng sinh Dihydrochalcomycin từ xạ khuẩn Streptomyces KCTC 0041BP

255748-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng nghiên cứu: Chủng xạ khuẩn Streptomyces KCTC 0041BP - Phạm vi nghiên cứu: Đặc điểm sinh học và khả năng sinh tổng hợp kháng sinh của chủng xạ khuẩn. c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả - Các nội dung chính: 2 1) Nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng xạ khuẩn Streptomyces KCTC 0041BP 2) Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởngsinh kháng sinh 3) Nghiên cứu quy trình lên men và quy trình thu nhận kháng sinh thô quy mô phòng thí nghiệm.

Khả năng sinh trưởng và tích lũy sinh khối của bồn bồn (Typha orientalis), cỏ bàng (Lepironia articulata) và năn tượng (Scirpus littoralis) trồng trên đất phèn

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY SINH KHỐI CỦA BỒN BỒN (Typha orientalis), CỎ BÀNG (Lepironia articulata) VÀ NĂN TƯỢNG (Scirpus littoralis) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng và tích lũy sinh khối ở ba loài thực vật thủy sinh gồm bồn bồn (Typha orientalis C. Domin.) và năn tượng (Scirpus littoralis Schrab.) trồng trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long.

So sánh thức ăn nhân tạo và lá hành lên sự sinh trưởng, phát triển và khả năng sinh sản của sâu xanh da láng Spodoptera exigua Hubner (Lepidoptera: Noctuidae)

ctujsvn.ctu.edu.vn

SO SÁNH THỨC ĂN NHÂN TẠO VÀ LÁ HÀNH LÊN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA SÂU XANH DA LÁNG Spodoptera exigua HUBNER (LEPIDOPTERA: NOCTUIDAE). Lá hành, nuôi sinh khối, khả năng sinh sản, Spodoptera exigua, sâu xanh da láng, thức ăn nhân tạo.

Khả năng đối kháng nấm Pyricularia oryzae của vi khuẩn sinh chitinase phân lập từ đất vùng rễ lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả kiểm tra khả năng sinh trưởng trên môi trường Potato Dextrose Agar của 6 dòng vi khuẩn AM3, CT14, NT4, PT10, TN4 và TV2B3 cho thấy cả 6 dòng đều có khả năng sinh trưởng rất tốt trên môi trường này. Kết quả phân tích tỉ lệ đối kháng nấm của 6 dòng vi khuẩn có khả năng tổng hợp enzyme chitinase được trình bày trong Bảng 2..

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hóa N và P trong đất góp phần vào việc phục hồi rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế

Luan van .pdf

repository.vnu.edu.vn

Ảnh hưởng của nồng độ NaCl đến khả năng sinh trưởng và cố định N của chủng N 27. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến khả năng sinh trưởng phát triển và hòa tan phosphate của chủng nấm mốc M 1 33. Ảnh hưởng của pH môi trường đến khả năng sinh trưởng phát triển và hòa tan phosphate của M 1 33. Ảnh hưởng của nguồn carbon đến khả năng sinh trưởng phát triển và hòa tan phosphate của M 1 33. Ảnh hưởng của nguồn N đến khả năng sinh trưởng phát triển và hòa tan phosphate của chủng M 1 33.

Nghiên cứu khả năng phân huỷ hợp chất thơm của các chủng vi khuẩn tạo màng sinh học, nhằm định hướng ứng dụng trong xử lý nước ô nhiễm dầu.

000000272352-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thực hiện các thí nghiệm phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn - Các thí nghiệm về đánh giá khả năng sinh trưởngkhả năng phân hủy của các chủng vi khuẩn này. tại khu công nghiệp Nghi Sơn Thanh Hóa chúng tôi đã phân lập tuyển chọn được 5 chủng vi khuẩn có khả năng tạo màng tốt nhất là: Rhodococcus sp. 5 chủng vi khuẩn lựa chọn có khả năng sinh trưởng tốt nhất ở 30oC, pH 7, nồng độ muối NaCl 1,5% và pyrene là nguồn cơ chất mà chúng phát triển tốt nhất.

Đánh giá và lựa chọn các chủng xạ khuẩn nội cộng sinh trên cây quế thu thập tại tỉnh Yên Bái có khả năng sinh kháng sinh cao

297551.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khả năng sinh hợp chất thuộc nhóm anthracyline của các chủng xạ khuẩn . Đặc điểm sinh học và phân loại của chủng xạ khuẩn YBQ 075. Đặc điểm hình thái và bề mặt chuỗi bào tử. Đặc điểm sinh hóa. Khả năng đồng hóa các nguồn cacbon và sử dụng nguồn nito. Ảnh hưởng của nồng độ muối, pH, nhiệt độ đến sinh trưởng của chủng xạ khuẩn.

Ảnh hưởng của mặn đến khả năng nảy mầm, sinh trưởng và năng suất của hai giống lạc L14 và L27

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA MẶN ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM, SINH TRƯỞNGNĂNG SUẤT CỦA HAI GIỐNG LẠC L14 VÀ L27. Hai giống lạc L14 và L27, lạc (Arachis hypogaea L. Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của mặn đến khả năng nảy mầm, sinh trưởng, sinh lý và năng suất của 2 giống lạc L14 và L27. Đặc biệt, độ thiếu hụt bão hòa nước, độ rò rỉ ion có xu hướng tăng cao khi tăng độ mặn trên cả 2 giống lạc tham gia thí nghiệm..