« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh thức ăn nhân tạo và lá hành lên sự sinh trưởng, phát triển và khả năng sinh sản của sâu xanh da láng Spodoptera exigua Hubner (Lepidoptera: Noctuidae)


Tóm tắt Xem thử

- SO SÁNH THỨC ĂN NHÂN TẠO VÀ LÁ HÀNH LÊN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA SÂU XANH DA LÁNG Spodoptera exigua HUBNER (LEPIDOPTERA: NOCTUIDAE).
- Lá hành, nuôi sinh khối, khả năng sinh sản, Spodoptera exigua, sâu xanh da láng, thức ăn nhân tạo.
- Trong 5 loại thức ăn nhân tạo và hành lá, công thức 5 (CT5) chứa thành phần gồm đậu xanh, đậu trắng, đậu nành, bột bắp, bột mì, bột mì tinh, men bia, methyl-p- benzoate, vitamin, ascorbic acid, chloramphenicol, CuSO 4 .5H 2 O, MgSO 4 .5H 2 O, CaCl 2 , KH 2 PO 4 và NaCl là tốt nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của sâu xanh da láng, với tỷ lệ sống ở giai đoạn ấu trùng là 97%, tỷ lệ sống ở giai đoạn nhộng là 91%, trọng lượng và chiều dài trung bình ở giai đoạn ấu trùng và nhộng cao nhất, thời gian hoàn thành vòng đời của sâu xanh da láng là 19,3 ngày, tỷ lệ nhộng đực và nhộng cái là 1:1, số lượng trứng trung bình của ngài là 350,8 trứng/, tỷ lệ nở của trứng là 100%..
- So sánh thức ăn nhân tạo và lá hành lên sự sinh trưởng, phát triển và khả năng sinh sản của sâu xanh da láng Spodoptera exigua Hubner (Lepidoptera: Noctuidae).
- Sâu xanh da láng, Spodoptera exigua Hubner (Lepidoptera: Nuctuidae) là một trong những đối tương dịch hại trên các loại cây trồng như đậu xanh, đậu nành, cải bắp, hành, hẹ,… Việc quản lý đối tượng này bằng thuốc trừ sâu ngày một khó khăn do sâu có khả năng kháng thuốc rất cao.
- Shorey và Hale (1965) đã nghiên cứu thành công thức ăn nhân tạo sử dụng cho ấu trùng họ ngài đêm (Noctuidae) thuộc loài Spodoptera exigua, loại thức ăn này đáp ứng được lượng dinh dưỡng cân bằng giúp cho sự phát triển bình thường và sinh sản theo chu kỳ của sâu xanh da láng..
- Ấu trùng sâu xanh da láng được thu ngoài tự nhiên về chọn lựa những cá thể có độ tuổi tương đương nhau, chia thành 6 nhóm và nuôi bằng 6 công thức thức ăn (trong đó có 5 công thức thức ăn nhân tạo và 1 công thức thức ăn là lá hành) trong điều kiện phòng thí nghiệm.
- 2.2 So sánh một số loại thức ăn nhân tạo và hành lá lên sự sinh trưởng và phát triển của sâu xanh da láng Spodoptera exigua.
- Các vật dụng khác và hóa chất cần thiết sử dụng chế biến thức ăn nhân tạo..
- 2.3 Các loại công thức chế biến thức ăn nhân tạo dùng cho sâu xanh da láng.
- Thành phần của các công thức thức ăn nhân tạo cho nghiên cứu này được thể hiện ở Bảng.1..
- 2.4 Cách chế biến thức ăn.
- Đối với nghiệm thức sử dụng lá hành, tiến hành ngâm với dụng dịch nước muối 5% trong 2 phút và rửa lại bằng nước cất..
- Bố trí thí nghiệm theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức bao gồm 5 nghiệm thức sử dụng thức ăn nhân tạo được trình bày ở Bảng 1 và nghiệm thức đối chứng sử dụng lá hành.
- Mỗi nghiệm thức là 100 ấu trùng sâu xanh da láng tuổi 1 để quan sát..
- Các giai đoạn phát triển của sâu xanh da láng: ấu trùng, nhộng, thành trùng, khả năng đẻ trứng của ngài cái, tỷ lệ nở trứng..
- Cân, đo ngẫu nhiên 30 cá thể sâu xanh da láng ở từng nghiệm thức vào giai đoạn sâu tuổi 5..
- Tỷ lệ chết của sâu ở các nghiệm thức.
- Tỷ lệ sâu hóa nhộng thành công.
- Cân và đo ngẫu nhiên 30 cá thể nhộng sâu xanh da láng ở từng nghiệm thức..
- Tỷ lệ nhộng đực và nhộng cái.
- Tỷ lệ nhộng vũ hóa thành công.
- Tỷ lệ nhộng vũ hóa không thành công.
- Tỷ lệ thành trùng dị tật.
- Tỷ lệ thành trùng hoàn chỉnh.
- Tỷ lệ trứng nở.
- Sự phát triển của sâu xanh da láng qua từng giai của sâu xanh da láng..
- So sánh trọng lượng và chiều dài của sâu xanh da láng khi nuôi trên các loại thức ăn trong điều kiện phòng thí nghiệm.
- Trong điều kiện phòng thí nghiệm, thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn ảnh hưởng đến trọng lượng và kích thước của sâu xanh da láng..
- Bảng 2: Trọng lượng và chiều dài trung bình của sâu xanh da láng.
- Nghiệm thức Ấu trùng (tuổi 5) Nhộng.
- Kết quả ghi nhận ở Bảng 2 cho thấy, trọng lượng sâu tuổi 5 ở tất cả nghiệm thức có sự khác biệt nhau qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Trong đó, sâu được nuôi bằng CT5 và CT3 cho trọng lượng trung bình cao tương đương lần lượt là 144,8 mg và 140,0 mg, hai nghiệm thức này có khác biệt so với bốn nghiệm thức còn lại..
- Nghiệm thức cho kết quả thấp nhất là CT2 cho trọng lượng trung bình là 81,9 mg..
- Kích thước chiều dài của sâu xanh da láng có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5% giữa các công thức với các thành phần nguyên vật liệu khác nhau.
- Sâu được nuôi bằng CT5 có chiều dài trung bình đạt 21,4 mm không khác biệt với chiều dài của sâu khi nuôi bằng CT4 là 20,2 mm, nhưng có khác biệt với các nghiệm thức còn lại..
- Giai đoạn nhộng là giai đoạn quan trọng trong vòng đời của sâu xanh da láng, nếu nhộng khỏe mạnh và đủ dinh dưỡng sẽ hạn chế được tỷ lệ dị tật.
- ở giai đoạn thành trùng và ngược lại nếu nhộng nhỏ, thiếu dinh dưỡng, thì tỷ lệ dị tật của thành trùng sẽ rất cao.
- Kết quả Bảng 2 cho thấy sâu được nuôi bằng CT5 có trọng lượng nhộng cao nhất, trung bình là 63,5 mg khác biệt ở mức 5% với các nghiệm thức còn lại.
- Nghiệm thức cho trọng lượng trung bình nhộng thấp nhất là CT2 (35,4 mg)..
- Hai nghiệm thức cho chiều dài trung bình nhộng không có khác biệt nhau qua phân tích thống kê ở mức 5% là CT5 (10,5 mm) và CT3 (10,3 mm) nhưng có khác biệt so với 4 nghiệm thức còn lại.
- Ở giai đoạn ấu trùng, sâu được nuôi bằng CT5 có trọng lượng nặng nhất và chiều dài dài nhất nên thu được nhộng có kích thước dài hơn và trọng lượng nặng hơn các nghiệm thức còn lại..
- Vòng đời của sâu xanh da láng khi nuôi trên các loại thức ăn trong điều kiện phòng thí nghiệm.
- Khi sâu xanh da láng được nuôi bằng sáu loại thức ăn khác nhau thì thời gian hoàn thành vòng đời của sâu xanh da láng ở các nghiệm thức có sự chênh lệch.
- Bảng 3: Vòng đời phát triển của sâu xanh da láng.
- 61,0%±9,9 Nghiệm thức Ấu trùng.
- Trong điều kiện phòng thí nghiệm, nghiệm thức CT5 có thời gian ấu trùng ngắn nhất dao động từ 8,8 đến 10,8 ngày.
- nhất dao động từ ngày, đối với nghiệm thức chỉ sử dụng hành lá thì giai đoạn ấu trùng của sâu từ 11,4 ngày đến 15,6 ngày..
- Khi nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau, thời gian làm nhộng của sâu xanh da láng ở 6 nghiệm thức dao động trung bình từ 5,3 – 6,9 ngày.
- Trong đó, CT5 có thời gian làm nhộng ngắn nhất, trung bình là 5,3 ngày còn thời gian làm nhộng của nghiệm thức lá hành trung bình là 5,5 ngày..
- Thời gian trung bình của giai đoạn từ thành trùng đến trứng của 6 nghiệm thức không có sự khác biệt đáng kể, dao động từ 2,0 – 2,2 ngày, với thời gian ủ trứng ở tất cả các nghiệm thức là 2 ngày.
- Kết quả nghiên cứu của Abdullah và Chaeychomsri, (2000) cho biết trong điều kiện nhiệt độ 27 o C và ẩm độ 80% thì thời gian ủ trứng của sâu xanh da láng được nuôi bằng thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên trong khoảng 3 ngày..
- Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn có ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành vòng đời của côn trùng.
- Vòng đời sâu xanh da láng ở 6 nghiệm thức có sự khác biệt đáng kể.
- Trong đó, nghiệm thức CT5 có thời gian hoàn thành vòng đời ngắn nhất, trung bình 19,3 ngày, nghiệm thức CT1 có thời gian hoàn thành vòng đời dài nhất trung bình là 27,8 ngày, các nghiệm thức còn lại dao động từ ngày..
- Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến khả năng sống sót của sâu xanh da láng trong điều kiện phòng thí nghiệm.
- Thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn có ảnh hưởng đến khả năng sống sót của sâu xanh da láng qua các giai đoạn phát triển trong điều kiện phòng thí nghiệm được trình bày trong Bảng 4..
- Có sự khác biệt về tỷ lệ sống sót của sâu xanh da láng khi nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau..
- Tỷ lệ sâu chết ở 3 nghiệm thức bao gồm CT3, CT5 và lá hành thấp, với tỷ lệ sâu chết lần lượt là 2%;.
- Nghiệm thức CT2 có tỷ lệ sâu chết cao nhất là 26%.
- Tỷ lệ sâu chết ở hai nghiệm thức còn lại là 18%.
- Nghiệm thức cho tỷ lệ hóa nhộng cao trên 90% là CT3 (98.
- CT2 cho tỷ lệ hóa nhộng thấp nhất là 74%..
- Kết quả ghi nhận ở Bảng 4 cho thấy tỷ lệ nhộng đực/cái có sự khác biệt ở các nghiệm thức.
- Trong đó, tỷ lệ nhộng đực/cái là 1/0,7 ở nghiệm thức CT1, hai nghiệm thức lá hành và CT3 có tỷ lệ nhộng đực/cái là 1/0,8, tỷ lệ nhộng đực/cái của CT5 là 1/1 và CT2 là 1/1,5.
- Mặc dù CT3 là nghiệm thức cho tỷ lệ sâu hóa nhộng cao nhất nhưng tỷ lệ nhộng bị dị tật, nhộng bị thối và nhộng vũ hóa không thành công chiếm tỷ lệ cao (38.
- CT5 có tỷ lệ nhộng bị dị tật, nhộng bị thối và nhộng vũ hóa không hoàn chỉnh thấp (4%)..
- Có sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ thành trùng hoàn chỉnh ở 6 nghiệm thức.
- Trong đó, nghiệm thức CT5 cho tỷ lệ ngài hoàn chỉnh cao nhất (91.
- bên cạnh đó nghiệm thức CT2 có tỷ lệ ngài hoàn chỉnh thấp nhất (38.
- tỷ lệ ngài hoàn chỉnh của các nghiệm thức còn lại từ 44 – 59%..
- Kết quả khảo sát cho thấy sâu xanh da láng nuôi bằng CT5 có thành trùng khỏe, khả năng sinh sản tốt với số ổ trứng cao nhất trung bình là 21,9 ổ trứng/♀ và số lượng trứng nhiều nhất trung bình là 350,8 trứng.
- nghiệm thức CT2 là nghiệm thức có trung bình số ổ trứng/cái và trung bình trứng/♀ thấp nhất lần lượt là 4,6 ổ và 23,3 trứng.
- CT4, CT5 và lá hành là 3 nghiệm thức có tỷ lệ nở trứng đạt 100%, CT2 có tỷ lệ nở trứng thấp nhất (85,0%)..
- Thảo luận về thành phần của các loại thức ăn trong việc nhân nuôi sâu xanh da láng trong điều kiện phòng thí nghiệm.
- Ấu trùng và nhộng của sâu xanh da láng được nuôi bằng CT5 có thành phần đậu xanh, đậu trắng, đậu nành, bột bắp, bột mì, bột mì tinh, men bia, methyl – p – benzoate, vitamin, ascorbic acid, chloramphenicol, CuSO 4 .5H 2 O, MgSO 4 .5H 2 O, CaCl 2 , KH 2 PO 4 , NaCl cho trọng lượng và chiều dài trung bình cao nhất.
- Leonard và Doane (1966) và Miller et al., (1982) cho biết, trong điều kiện phòng thí nghiệm khi sâu được nuôi bằng chế độ thức ăn cân bằng dinh dưỡng sẽ làm tăng trọng lượng và kích thước cá thể ở giai đoạn ấu trùng và nhộng..
- (1981), Popham và Shelby ( 2006) cho biết, thành phần protein có trong đậu nành và hàm lượng ascobic acid có trong thức ăn giúp cho sâu xanh da láng phát triển tốt, tăng trọng lượng và kích thước, bên cạnh đó sự kết hợp của các loại viamine B1, B2, B6, B12 với muối kẽm sẽ làm tăng hoạt động chuyển hóa và hấp thu chất dinh dưỡng trong cơ thể côn trùng..
- Trong 6 loại thức ăn thử nghiệm, nghiệm thức CT5 có thời gian phát triển ở giai đoạn ấu trùng và giai đoạn nhộng ngắn nhất.
- Qua khảo sát ghi nhận, ở nghiệm thức CT5 ấu trùng lột xác qua tuổi mới.
- khi nuôi sâu xanh da láng với thức ăn nhân tạo có chế độ dinh dưỡng phù hợp sẽ có thời gian hoàn thành vòng đời là 25 ngày và thức ăn tự nhiên là 30 ngày..
- Bảng 4: Thành phần dinh dưỡng trong các loại thức ăn ảnh hưởng đến một số đặc tính sinh học của sâu xanh da láng trong điều kiện phòng thí nghiệm.
- Nghiệm thức.
- Giai đoạn.
- Tỷ lệ chết.
- Tỷ lệ hoá nhộng hoàn chỉnh.
- Tỷ lệ.
- Tỷ lệ chết và dị tật.
- Tỷ lệ vũ hoá không hoàn chỉnh.
- Tỷ lệ ngài dị tật.
- Tỷ lệ ngài hoàn chỉnh.
- (trứng) Tỷ lệ trứng nở.
- Về khả năng sống sót của sâu xanh da láng: vào giai đoạn ấu trùng ở CT3, CT5 và lá hành cho tỷ lệ sâu chết thấp (2 – 9.
- CT2 có tỷ lệ sâu chết cao nhất (26.
- Nghiệm thức CT3, CT5 và lá hành có tỷ lệ hóa nhộng cao (91 – 98.
- CT2 có tỷ lệ hóa nhộng thấp nhất (74.
- Khi so sánh thành phần dinh dưỡng của CT3, CT5 và CT1, CT2, CT4 cho thấy trong CT3 và CT5 có bổ sung thêm muối canxi clorua và dibasic calcium phosphate (vitacap), vì vậy lớp biểu bì của nhộng trở nên cứng cáp hơn và cũng hạn chế được tỷ lệ sâu hóa nhộng không thành công.
- Hai loại thức ăn có tỷ lệ hóa nhộng cao là CT3 và CT5.
- Tuy nhiên, vào giai đoạn nhộng thì CT3 có tỷ lệ nhộng dị tật, nhộng bị thối và nhộng vũ.
- Kết quả so sánh thành phần dinh dưỡng chứa trong 2 loại thức ăn (CT3 và CT5) cho thấy trong CT5 có bổ sung thêm một số loại hạt đậu (đậu xanh, đậu nành và đậu trắng), có thể thành phần dinh dưỡng trong hạt đậu đã giúp sâu xanh da láng tăng trưởng tốt, tăng tỷ lệ sống sót của ấu trùng và tỷ lệ nhộng vũ hóa thành công cao.
- Thành phần dinh dưỡng có trong công thức 5 (CT5) phù hợp để nuôi nhân sâu xanh da láng trong điều kiện phòng thí nghiệm với các thành phần dinh dưỡng như ascrobic acid, các loại vitamine B, kẽm sulphate, muối canxi, protein và chất xơ có trong đậu xanh, đậu trắng, đậu nành là cần thiết cho quá trình phát triển của sâu xanh da láng.