« Home « Kết quả tìm kiếm

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA 6 GIỐNG HOA CHUÔNG (SINNINGIA SPECIOSA) TỪ NGUỒN GEN IN VITRO TẠI TIỀN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- CỦA 6 GIỐNG HOA CHUÔNG (SINNINGIA SPECIOSA) TỪ NGUỒN GEN IN VITRO TẠI TIỀN GIANG.
- Sự sinh trưởng và phát triển của 6 giống hoa chuông (G1, G2, G3, G5, G7 and G11) từ nguồn gen in vitro đã được khảo sát tại Tiền Giang.
- Kết quả đã cho thấy tất cả các giống hoa chuông đều sinh trưởng, phát triển tốt thích hợp cho việc sản xuất hoa chậu.
- Trong đó, có 2 giống tiềm năng phù hợp cho việc sản xuất hoa chậu do có nhiều đặc tính nổi trội so với các giống còn lại.
- thời gian ra hoa ngắn (57,3 ngày).
- đường kính hoa 6,1 cm.
- đường kính tán cây 18,9 cm.
- thời gian ra hoa ngắn 62,3 ngày.
- đường kính hoa 6,2 cm.
- đường kính tán cây 16,8 cm.
- Cây hoa chuông có tên khoa học Sinningia speciosa là giống hoa chậu trang trí nội thất mới và rất được ưa chuộng trên thế giới.
- Cho đến nay, cây hoa chuông đã khá quen thuộc với người sản xuất, người tiêu dùng và bước đầu chiếm được vị trí trong thị trường hoa chậu nội địa.
- Theo thông tin từ các nhà vườn và các nơi cung ứng giống, số lượng cây giống hoa chuông.
- Dự kiến, số lượng hoa chuông phục vụ Tết năm 2014 cho miền Trung và miền Nam đã lên đến 50.000 cây gồm cả cây gieo từ hạt và cây cấy mô (Lê Nguyễn Lan Thanh, 2013)..
- Cây gieo hạt có ưu điểm phong phú và đa dạng về màu sắc và hình dáng hoa nhưng do tỷ lệ hao hụt cao trong giai đoạn ươm và phải mất thời gian dài để ươm (hơn 2 tháng ươm) nên không được.
- Từ năm 2006, Viện Cây ăn quả miền Nam đã đưa ra thị trường vùng Đồng bằng sông Cửu Long sản phẩm hoa chuông chậu với các dạng hoa đơn, hoa kép và quy trình kỹ thuật trồng (Báo Cần Thơ, 2007).
- Đến nay, diện tích trồng hoa chuông chậu không ngừng gia tăng trong vùng và đang được mở rộng, phát triển mạnh ở các tỉnh Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang, Tiền Giang (Lê Nguyễn Lan Thanh và Nguyễn Văn Sơn, 2004.
- Do vậy, việc nghiên cứu khảo sát các giống chuông từ nguồn gen in vitro nhằm nắm rõ khả năng sinh trưởng và phát triển của từng giống để hướng đến công nhận giống phục vụ cho sản xuất là rất cần thiết..
- Giống hoa chuông với các kí hiệu: G1, G2, G3, G5, G7 và G11 được lấy từ nguồn gen in vitro được bảo tồn tại phòng nuôi cấy mô của Bộ môn Hoa và Cây cảnh, Viện Cây ăn quả miền Nam (Lê Nguyễn Lan Thanh và Nguyễn Văn Sơn .
- Thời gian thực hiện từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2013..
- Quá trình trồng và chăm sóc được áp dụng theo quy trình kỹ thuật trồng hoa chuông chậu của Bộ môn Hoa và Cây cảnh, Viện Cây ăn quả miền Nam (Viện Cây ăn quả miền Nam, 2006)..
- Các chỉ tiêu theo dõi gồm: đặc điểm hình thái thân, lá (màu thân cây con, màu lá cây con, màu lá cây khi trưởng thành, hình dạng và kiểu lá, đặc điểm bề mặt lá), thời gian sinh trưởng và phát triển (thời gian ra lá mới (ngày), thời gian ra nụ (ngày), thời gian ra hoa (ngày.
- đặc điểm sinh trưởng (chiều cao cây (cm), số cặp lá (cặp lá/cây), đường kính tán cây (cm.
- đặc điểm về năng suất và chất lượng hoa (số hoa trên cây (hoa/cây), đường kính hoa (cm), chiều dài cuống hoa (cm), chiều dài chuông hoa (cm), độ bền của hoa (ngày.
- đặc điểm về hình dáng và màu sắc hoa, thị hiếu người tiêu dùng và tình hình sâu bệnh..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái thân lá.
- Đặc điểm hình thái cũng là chỉ tiêu không kém phần quan trọng, hoa chuông thường được dùng để trang trí trên bàn làm việc, trong nhà nên đòi hỏi cây hoa phải có hình dáng đẹp, dễ nhìn như màu hoa, số hoa.
- Kết quả Bảng 1 cho thấy màu thân, màu lá của 6 giống hoa chuông thời kỳ cây con có sự khác biệt rõ rệt.
- Màu lá cây con là xanh tím nhạt ở giống G1 và xanh tím đậm ở giống G2 và G3, xanh nhạt là đặc điểm của giống G5 và G11 trong khi đó giống G7 có lá màu xanh đậm..
- Bảng 1: Đặc điểm hình thái thân, lá của 6 giống hoa chuông.
- Giống Màu thân cây con Màu lá cây con Màu lá cây Dạng lá Kiểu lá Đặc điểm bề mặt lá G1 Xanh, sắc tố hồng nhạt Xanh tím nhạt Xanh đậm Oval Lá dún cạn Lông cứng, nhám G2 Xanh, sắc tố hồng đậm Xanh tím đậm Xanh đậm Oval Lá dún cạn Lông cứng, nhám G3 Xanh, sắc tố hồng đậm Xanh tím đậm Xanh đậm Oval Lá dún sâu Lông cứng, nhám G5 Xanh nhạt Xanh nhạt Xanh nhạt Thuôn Lá thẳng Lông mềm, mịn G7 Xanh nhạt Xanh đậm Xanh đậm Oval Lá dún sâu Lông cứng, nhám G11 Xanh nhạt Xanh nhạt Xanh nhạt Thuôn Lá dún cạn Lông mềm, mịn.
- Hình dạng lá của các giống hoa chuông đều có một lớp lông mịn bao phủ trên bề mặt lá, chính điều này giúp cho cây giảm bớt sự thoát hơi nước.
- Riêng giống G5 có đặc điểm lá lớn, hình thuôn và.
- Đây là một trong những điểm dùng để phân biệt các giống hoa với nhau..
- 3.2 Thời gian sinh trưởng và phát triển Thời gian từ khi trồng chậu đến khi cây ra lá mới là một chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh trưởng của một giống, nếu giống mạnh, sức sống khỏe, khả năng sẽ ra lá mới sớm và ngược lại.
- Thời gian ra lá mới của giống G2, G3 sớm nhất (6,0 ngày), sự khác biệt rất có ý nghĩa so với giống G11 có thời gian ra lá mới muộn nhất (8,3 ngày).
- Bảng 2: Thời gian sinh trưởng và phát triển của 6 giống hoa chuông.
- Giống Thời gian ra lá mới (ngày).
- Thời gian ra nụ (ngày).
- Thời gian ra hoa (ngày).
- Ngoài ra, tùy vào mỗi giống hoa mà thời gian ra nụ và ra hoa của từng giống cũng sẽ khác nhau..
- Đối với việc sản xuất hoa chậu, nắm rõ đặc điểm này giúp người trồng có thể lựa chọn thời gian trồng phù hợp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất..
- Thời gian ra nụ của 6 giống hoa chuông biến động trong khoảng từ ngày).
- Trong đó giống G7, G3 có thời gian ra nụ sớm nhất (32,3 ngày), khác biệt rất có ý nghĩa so với giống G11 có thời gian ra nụ muộn nhất (38,3 ngày).
- Thời gian ra hoa của 6 giống biến động trong khoảng ngày).
- Trong đó giống G7 có thời gian ra hoa sớm nhất (48,3 ngày), sự khác biệt không có ý nghĩa ở mức 0,01 so với giống G1 (48,7 ngày), G2 (49,7 ngày), G3 (49,3 ngày).
- Tuy nhiên, sự khác biệt rất có ý nghĩa so với giống G11 có thời gian ra hoa muộn nhất (62,3 ngày) (Bảng 2)..
- 3.3 Đặc điểm sinh trưởng.
- Tùy vào đặc điểm di truyền của từng giống mà chiều cao cây khác nhau.
- Đặc tính của hoa chuông lá mọc đối theo từng cặp và rất ít lá nhưng bộ lá to, cân đối hài hòa.
- Các giống có số cặp lá dao động ít nhất từ 4,9 cặp lá/cây ở giống G11 và nhiều nhất là G5 (5,4 cặp lá/cây) nhưng khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê..
- Bảng 3: Đặc điểm sinh trưởng của 6 giống hoa chuông ở 40 NST.
- Đường kính tán cây (cm).
- Đường kính tán của 6 giống hoa chuông đều có sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê.
- Giống G5 có đường kính tán lớn nhất (18,9 cm), khác biệt rất có ý nghĩa so với giống G7 có đường kính tán nhỏ nhất (16,6 cm), giống G11 (16,8 cm) (Bảng 3)..
- 3.4 Đặc điểm về năng suất và chất lượng hoa Các đặc điểm về năng suất và chất lượng hoa của 6 giống hoa chuông được ghi nhận ở Bảng 4 cho thấy đường kính hoa của giống G7 lớn nhất.
- Số hoa trên cây nhiều nhất ở giống hoa chuông kép G5 và G11 lần lượt có 0,8 - 8,5 hoa/cây.
- Các giống hoa chuông đơn có số hoa trên cây thấp hơn và thấp nhất từ 5,6 hoa/cây ở giống G7 đến 6,7 hoa/cây ở giống G3..
- Bảng 4: Đặc điểm về năng suất và chất lượng hoa của 6 giống hoa chuông Giống Đường kính.
- Chiều dài chuông hoa là chỉ tiêu rất quan trọng để phân biệt giữa các giống với nhau.
- Chiều dài chuông hoa của các giống biến động trong khoảng cm).
- Độ bền của hoa trình bày ở Bảng 4 cho thấy các giống biến động trong khoảng 3,7 – 5,7 ngày..
- 3.5 Đặc điểm về hình dáng, màu sắc hoa và thị hiếu người tiêu dùng.
- Về hình dạng và màu sắc hoa của các giống hoa chuông ở Bảng 5 cho thấy giống G1, G2, G3 có hoa đơn cánh dày và hoa màu đỏ nhung.
- Trong 6 giống khảo sát, có 2 giống hoa kép là giống G5 có màu đỏ và G11 có màu tím viền trắng, rất đẹp..
- Trước đây, Viện cũng đã tuyển chọn được giống hoa chuông ĐKVT hoa kép có kiểu viền trắng màu đỏ đậm rất được người tiêu dùng yêu thích (Lê Nguyễn Lan Thanh và Nguyễn Văn Sơn, 2005).
- nay, có giống G11 với màu tím viền trắng sẽ làm phong phú thêm bộ giống hoa chuông của Viện (Hình 1).
- Bảng 5: Đặc điểm về hình dáng, màu sắc hoa và thị hiếu người tiêu dùng của 6 giống hoa chuông Giống Dạng hoa Màu nụ Màu sắc Thị hiếu người tiêu dùng.
- Thị hiếu người tiêu dùng được trình bày ở Bảng 5 cho thấy các giống hoa chuông đều được người tiêu dùng ưa thích.
- Hình 1: Hình dạng và màu sắc của các giống hoa chuông 3.6 Tình hình sâu bệnh hại.
- Trong quá trình thí nghiệm, do áp dụng theo quy trình trồng và nghiêm ngặt thực hiện việc phun ngừa để hạn chế các dịch hại và bệnh hại ảnh hưởng đến các giống thí nghiệm nên đã hạn chế được các thiệt hại do sâu bệnh gây ra.
- Kết quả Bảng 6 cho thấy, có sự xuất hiện của các dịch bệnh như sâu ăn lá, nhện đỏ và bệnh thối thân nhưng chúng đã không có ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng ở mức độ nhẹ đối với các giống hoa chuông trong quá trình khảo sát.
- (2013), Ngô Thị Thu Vân (2013), Viện Cây ăn quả miền Nam (2006) ghi nhận trong quá trình khi trồng cây hoa chuông sẽ thường gặp các bệnh như thối thân, đốm lá và các loại sâu như sâu ăn lá và nụ, nhện đỏ..
- Bảng 6: Tình hình sâu, bệnh hại của 6 giống hoa chuông.
- Trong điều kiện khí hậu tại Tiền Giang, các giống hoa chuông đều sinh trưởng, phát triển và ra hoa tốt.
- Có 2 giống hoa chuông có tiềm năng cho.
- Giống hoa chuông G5 có thời gian từ trồng đến ra hoa 57,3 ngày.
- đường kính tán 18,9 cm.
- Giống hoa chuông G11 có thời gian từ trồng đến ra hoa 62,3 ngày.
- đường kính tán 16,8 cm.
- Đề nghị phát triển 2 giống hoa chuông G5 và G11 phục vụ sản xuất hoa chậu trang trí nội thất cùng với giống ĐKVT (đã tuyển chọn năm 2005) thành bộ 3 giống hoa chuông kép đa dạng màu sắc, góp phần làm đa dạng hóa cơ cấu giống hoa cho ngành sản xuất hoa của nước ta..
- Cách trồng và chăm sóc giống hoa chuông mới..
- Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và sâu bệnh của giống hoa chuông màu đỏ (Sinningia speciosa) trên các loại giá thể khác nhau ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Kết quả khảo sát một số giống hoa cúc (Chrysanthemum sp.
- hoa chuông (Sinningia speciosa) và hoa tím Châu Phi (Saintpaulia ionantha).
- Kết quả bước đầu thu thập, bảo tồn và đánh giá các giống/dòng hoa nhiệt đới ở một số tỉnh phía Nam.
- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa chuông (Sinningia speciosa) và kỹ thuật trồng phù hợp với điều kiện sinh thái tại Đà Nẵng.
- Một số lưu ý trong kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa chuông từ cây giống nuôi cấy mô..
- Kỹ thuật trồng hoa chuông (hoa Valentine)