« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của Brassinolide đến bệnh vàng lá gân xanh, năng suất và phẩm chất trái quýt đường (Citrus reticulata Blanco) tại thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang


Tóm tắt Xem thử

- Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 08/2017 đến 10/2018, gồm 5 nghiệm thức là các nồng độ BL: 0,05 μΜ (0,5 mL 0.01SL).
- 0,10 μM (1,0 mL 0.01SL) và 0,15 μM (1,5 mL 0.01SL), nghiệm thức đối chứng dương (dung dịch - ZnSO 4 5,000 ppm + MnSO 4 5,000 ppm) và nghiệm thức đối chứng âm (nước).
- Các nghiệm thức được phun định kỳ 2 tuần/lần cho đến khi thu hoạch trái (12 tháng).
- Kết quả cho thấy nghiệm thức phun BL 0,15 μM định kỳ 2 tuần/lần trong 12 tháng có tỷ lệ bệnh VLGX (2,3.
- chỉ số bệnh VLGX (5,9%) thấp nhất, mật số vi khuẩn ở mức không phát hiện được bằng PCR và hàm lượng tinh bột trong lá thấp nhất (0,73 mg/g) và có năng suất cao nhất (28,4 kg/cây), kích thước trái và phẩm chất trái cao hơn so với nghiệm thức đối chứng âm và các nồng độ còn lại..
- Cây được chọn có thời gian sinh trưởng, tỷ lệ bệnh và cấp bệnh tương đương nhau.
- Các nghiệm thức bao gồm: 1) BL nồng độ 0,05 µM, 2) BL nồng độ 0,10 µM, 3) BL nồng độ 0,15 µM, mỗi nghiệm thức pha với 18 lít nước, phun cho 6 cây, 4) đối chứng dương phun dung dịch hỗn hợp ZnSO 4 5,000 ppm + MnSO 4.
- Ngoài ra, một số chỉ tiêu liên quan đến đặc tính trái như chiều cao trái, đường kính trái, tỷ lệ trái lệch tâm (hình dạng trái bị méo mó, khi bổ dọc trái ra thì tâm trái bị lệch hẳn sang một bên và được xác định bằng cách cắt trái làm 2 phần bằng nhau theo hướng thẳng đứng từ trên xuống theo chiều cao của trái), tỷ lệ hạt lép đen cũng được ghi nhận.
- Phần mềm Genstat được dùng để phân tích phương sai (ANOVA) có hiệu chỉnh cho lấy mẫu lặp lại và so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng phép kiểm định LSD ở mức ý nghĩa 5%..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh vàng lá gân xanh.
- 3.1.1 Diễn biến tỷ lệ lá bệnh trên cành cây Kết quả ở Bảng 1, cho thấy tại các thời điểm quan sát tỷ lệ lá bệnh trên cành của các nghiệm thức phun BL có sự khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức không xử lý BL, mặc dù ở thời điểm.
- trước khi xử lý (TKXL) tỷ lệ lá bệnh trên cành khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Hai nghiệm thức phun BL nồng độ 0,10 và 0,15 µM và nghiệm thức đối chứng dương đều giúp giảm tỷ lệ bệnh và cây quýt Đường phục hồi tốt hơn so với nghiệm thức đối chứng âm.
- Nghiệm thức phun BL nồng độ 0,15 µM có tỷ lệ bệnh thấp nhất (22,9%) (LSD nghiệm thức (NT.
- Ảnh hưởng tương tác giữa nồng độ phun BL và thời gian xử lý đến bệnh VLGX cho thấy đối với nghiệm thức đối chứng, tỷ lệ lá bệnh trên cành có xu hướng tăng dần theo thời gian (từ 44,8% ở thời điểm TKXL và tăng dần đến 58,3% ở thời điểm 10 tháng sau khi xử lý (TSKXL.
- Trái lại, ngoại trừ BL ở nồng độ 0,05 µM không cho thấy hiệu quả (tỷ lệ cành bệnh dao động trong khoảng .
- nghiệm thức nồng độ BL 0,10 và 0,15.
- µM đều cho thấy hiệu quả làm giảm tỷ lệ lá bệnh trên cành rõ rệt.
- Đặc biệt, đối với nồng độ 0,15 µM tỷ lệ bệnh giảm dần từ 44,2% (TKXL) xuống mức 2,3% ở thời điểm 10 TSKXL (P<0,001, LSD = 2,83), thấp nhất trong các nghiệm thức khảo sát..
- Điều này cho thấy tỷ lệ lá bệnh VLGX trên cành cây quýt Đường được xử lý với BL hai nồng độ 0,10 và 0,15 µM có xu hướng giảm dần theo thời gian xử lý và hiệu quả tăng lên cùng với sự gia tăng nồng độ BL.
- Bảng 1: Ảnh hưởng của Brassinolide lên tỷ lệ lá bệnh VLGX.
- BL 0,05 µM b BL 0,10 µM c BL 0,15 µM d ĐC dương c ĐC âm a Trung bình 44,7 A 45,2 A 43,0 B 41,5 C 38,5 D 36,1 E 34,7 F 32,3 G 30,3 H 28,9 I 26,8 J F (Nghiệm thức - NT.
- Chỉ số bệnh tại các thời điểm quan sát của các nghiệm thức phun BL có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức không xử lý BL.
- Hai nghiệm thức phun BL nồng độ 0,10 và 0,15 µM và nghiệm thức đối chứng dương đều giúp giảm chỉ số bệnh tốt hơn so với nghiệm thức đối chứng âm..
- Nghiệm thức phun BL nồng độ 0,15 µM có chỉ số bệnh thấp nhất (31,5%) (LSD NT = 2,35) (Bảng 2)..
- Ảnh hưởng tương tác giữa nồng độ phun BL và thời gian xử lý đến bệnh VLGX cho thấy đối với nghiệm thức đối chứng, chỉ số bệnh có xu hướng tăng dần theo thời gian (từ 65,9% ở thời điểm TKXL (chỉ số bệnh ở thời điểm này khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức) và tăng dần đến 92,6% ở thời điểm 10 TSKXL.
- nghiệm thức nồng độ BL 0,10 và 0,15 µM đều cho.
- Đặc biệt, đối với nồng độ 0,15 µM chỉ số bệnh giảm dần từ 65,9% (TKXL) xuống mức 5,9% ở thời điểm 10 TSKXL (P<0,001, LSD = 5,46), thấp nhất trong các nghiệm thức khảo sát.
- Bảng 2: Ảnh hưởng của Brassinolide lên chỉ số lá bệnh VLGX.
- Nghiệm thức.
- BL 0,05 µM b BL 0,10 µM c BL 0,15 µM d ĐC dương c ĐC âm a Trung bình 65,3 A 63,5 A 56,3 B 57,3 B 55,1 B 56,2 B 55,1 B 51,2 C 45,7 D 44,1 D 42,4 D F (Nghiệm thức - NT.
- 3.2 Tỷ lệ đọt non bị nhiễm bệnh vàng lá gân xanh.
- Kết quả ở Bảng 3, cho thấy tại các thời điểm quan sát tỷ lệ đọt non bị nhiễm bệnh VLGX trung bình của các nghiệm thức phun BL có sự khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức không xử lý BL vào các thời điểm quan sát.
- Nghiệm thức phun BL nồng độ 0,15 µM có tỷ lệ đọt non nhiễm bệnh trung bình thấp nhất so với các nghiệm thức khác..
- Ảnh hưởng tương tác giữa nồng độ phun BL và thời gian xử lý đến tỷ lệ đọt non nhiễm bệnh VLGX cho thấy: ở nồng độ BL 0,15 µM có tỷ lệ đọt non bị nhiễm bệnh VLGX thấp nhất so với ở nồng độ 0,05 và 0,10 µM vào thời điểm 1 TSKXL (2,8%) giảm dần cho đến thời điểm 10 TSKXL (0,6.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại.
- Tỷ lệ đọt non bị nhiễm bệnh VLGX có xu hướng giảm nếu phun BL ở nồng độ 0,15 µM theo thời gian.
- nhiễm bệnh VLGX phục hồi, những đọt non trên cành cây bị nhiễm bệnh VLGX sinh trưởng, phát triển tốt và tỷ lệ nhiễm bệnh VLGX rất thấp (Hình 1).
- Mức biểu hiện cao của cả ba gen HPL, AOS, và PAL có thể là nguyên nhân của sự gia tăng khả năng kháng bệnh chống lại vi khuẩn gây bệnh VLGX ở cây có múi có phun), chính vì vậy những đợt ra đọt non của cây quýt Đường được xử lý BL trong thí nghiệm này có tỷ lệ nhiễm bệnh VLGX giảm dần và rất thấp, điều này phù hợp với nhận định của Canales et al.
- Bảng 3: Ảnh hưởng của Brassinolide lên tỷ lệ đọt non bị nhiễm bệnh VLGX.
- Nghiệm thức Thời điểm quan sát (Tháng sau khi xử lý).
- Trung bình 13,5 E 26,4 A 27,5 A 21,9 B 16,5 D 18,9 C 19,2 C 19,9 C 18,6 C 18,5 C F (Nghiệm thức - NT.
- A) Nghiệm thức đối chứng âm, chồi non chưa xuất hiện, lá trên cành vẫn còn triệu chứng bệnh vàng lá gân xanh.
- B) Nghiệm thức phun Brassinolide 0,15 µM, chồi non không có triệu chứng bệnh vàng lá gân xanh.
- Như vậy, các nghiệm thức phun BL nồng độ 0,05 µM và 0,10 µM và nghiệm thức đối chứng dương trên quýt Đường đều không làm hạn chế bệnh VLGX.
- Riêng nghiệm thức đối chứng âm thể hiện bệnh VLGX trước và sau thí nghiệm rõ nhất (Hình 2e).
- Tuy nhiên đối với nghiệm thức phun BL.
- Kết quả này cho thấy khi phun qua lá với BL nồng độ 0,15 µM sau 12 tháng giúp cây quýt Đường nhiễm bệnh VLGX phục hồi và giảm bệnh rõ rệt.
- a) BL nồng độ 0,05 µM.
- b) BL nồng độ 0,10 µM.
- c) BL nồng độ 0,15 µM.
- Hàm lượng tinh bột trong lá giữa các nghiệm thức có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% (Hình 2).
- Hàm lượng tinh bột trong lá cây quýt Đường thấp nhất ở nghiệm thức phun BL nồng độ 0,15 µM (0,73 mg/g mẫu lá), cao nhất ở nghiệm thức đối chứng âm (0,93 mg/g mẫu)..
- Nhìn chung, ở nghiệm thức đối chứng âm hàm lượng tinh bột trong lá cao hơn so với các nghiệm thức xử lý BL và nghiệm thức đối chứng dương, điều này cho thấy cây quýt Đường bị nhiễm bệnh VLGX đã phục hồi tốt sau khi điều trị với BL, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Canales et al..
- Tỷ lệ chồi ra hoa và tỷ lệ đậu trái giữa các nghiệm thức xử lý BL ở các nồng độ khác nhau và nghiệm thức đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% (Bảng 4).
- Các nghiệm thức phun BL (ngoại trừ nồng độ 0,05 µM) và đối chứng dương đều làm tăng tỷ lệ ra hoa và đậu trái so với đối chứng âm.
- Nghiệm thức phun BL nồng độ 0,15 µM cho tỷ lệ ra hoa (62,7%) và tỷ lệ đậu trái (70,1%) cao nhất và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Điều trị với BL có thể giúp cây bị bệnh phục hồi tốt và tăng tỷ lệ chồi ra hoa.
- Cung cấp BL cho cây cam trong suốt thời kỳ ra hoa làm tăng tỷ lệ đậu trái, nếu cung cấp trong giai đoạn trái phát triển thì giảm rụng trái sinh lý (Iwahori et al., 1990).
- Do đó, việc phun BL giúp cây giảm bệnh đồng thời tăng tỷ lệ ra hoa và đậu trái so với cây bị bệnh..
- Kết quả trình bày ở Bảng 4 cho thấy tổng số trái/cây của các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê, nghiệm thức phun BL nồng độ 0,15 µM có số trái/cây cao nhất (222 trái).
- Các nghiệm thức phun BL và đối chứng dương đều làm tăng khối lượng trái so với đối chứng âm.
- Nghiệm thức phun BL nồng độ 0,15 µM cho trái có khối lượng cao nhất (128,6 g), khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Năng suất trái của các nghiệm thức cũng khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%..
- Năng suất trái quýt Đường cao nhất ở nghiệm thức phun BL nồng độ 0,15 µM (28,4 kg/cây).
- Bảng 4: Ảnh hưởng của Brassinolide lên tỷ lệ ra hoa.
- và tỷ lệ đậu trái.
- Nghiệm thức Tỷ lệ ra hoa.
- Tỷ lệ đậu trái.
- Nghiệm thức phun BL nồng độ 0,15 µM cho trái có đường kính trái (6,6 cm) và chiều cao trái (5,5 cm) cao nhất, khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Tỷ lệ lệch tâm và tỷ lệ hạt lép đen ở ba nồng độ phun BL có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% tại thời điểm thu hoạch.
- Tỷ lệ trái lệch tâm và tỷ lệ hạt lép đen giảm dần theo nồng độ BL trong thí nghiệm.
- Như vậy, BL phun qua lá có ảnh hưởng đến đường kính, chiều cao trái, tỷ lệ lệch tâm và tỷ lệ hạt lép đen.
- Nghiệm thức phun BL nồng độ 0,15 µM có tỷ lệ lệch tâm (0,6%) và tỷ lệ hạt lép đen thấp nhất (6,4.
- khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại, đặc biệt là nghiệm thức đối chứng âm có tỷ lệ trái lệch tâm (46,1%) và tỷ lệ hạt lép đen (71,3%) cao nhất.
- Kết quả này cho thấy cây quýt Đường phun qua lá với BL sau 10 tháng làm giảm rõ rệt sự ảnh hưởng của bệnh VLGX qua ghi nhận về tỷ lệ trái bị lệch tâm và tỷ lệ hạt lép đen..
- Bảng 5: Ảnh hưởng của Brassinolide lên đường kính trái (cm), chiều cao trái (cm), tỷ lệ trái lệch tâm.
- tỷ lệ hạt lép đen.
- Nghiệm thức Đường kính trái.
- (cm) Tỷ lệ trái.
- Tỷ lệ hạt lép đen.
- Hàm lượng nước, hàm lượng acid tổng số và hàm lượng vitamin C trong trái quýt Đường ở các nghiệm thức có phun BL và nghiệm thức đối chứng dương có sự khác biệt với nghiệm thức đối chứng âm ở mức ý nghĩa 1% (Bảng 6).
- hàm lượng acid tổng số (0,24 g/L) và vitamin C (13,3 mg/100 g) cao nhất ở nghiệm thức phun BL nồng độ 0,15 µM và thấp nhất ở nghiệm.
- Nhìn chung, các nghiệm thức xử lý BL giúp khắc phục hiện tượng trái bị xơ và tăng hàm lượng nước trong thịt trái, hàm lượng acid tổng số và hàm lượng vitamin C cũng gia tăng so với đối chứng âm, điều này cho thấy cây quýt Đường bị.
- bệnh VLGX đã được phục hồi sau khi phun qua lá với BL ở nồng độ 0,15 µM..
- Qua kết quả trình bày ở Bảng 6 cho thấy độ Brix của trái quýt Đường giữa các nghiệm thức phun BL và nghiệm thức đối chứng dương khác biệt nhau qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- Độ Brix của trái quýt Đường ở nghiệm thức đối chứng âm thấp nhất (7,0.
- Ở nghiệm thức phun BL 0,15 µM có độ Brix cao nhất (9,4%) và khác biệt có ý nghĩa.
- thống kê với các nghiệm thức còn lại.
- Theo Lê Thị Thu Hồng (2000) khi cây quýt Đường nhiễm bệnh VLGX độ Brix giảm.
- Từ đó cho thấy quýt Đường ở các nghiệm thức phun BL của thí nghiệm này có độ ngọt hơn so với đối chứng âm là do cây quýt Đường đã phục hồi sau khi phun BL..
- Nghiệm thức Hàm lượng nước.
- Phun BL qua lá 2 tuần/lần ở các nồng độ khác nhau liên tục trong 12 tháng có hiệu quả lên tỷ lệ bệnh VLGX, sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất trái cây quýt Đường..
- Phun BL qua lá ở nồng độ 0,15 µM trên quýt Đường định kỳ 2 tuần/lần từ khi cây bắt đầu biểu hiện bệnh cho đến khi thu hoạch trái giúp cây bị nhiễm bệnh VLGX giảm tỷ lệ bệnh (2,3%) và chỉ số bệnh (5,9.
- tỷ lệ đọt non bị nhiễm bệnh VLGX thấp (0,6.
- tỷ lệ ra hoa và tỷ lệ đậu trái cao (62,7 và 70,1.
- Ngoài ra, các chỉ tiêu phẩm chất trái như hàm lượng nước trong thịt trái (89,1%, acid tổng số (0,24 g/L), độ Brix (9,4%) và vitamin C (13,3 mg/100 g) ở nghiệm thức 0,15 µM cũng đạt cao nhất.
- Kết quả điện di DNA đối với cây quýt Đường bị nhiễm bệnh VLGX thời điểm 12 tháng sau phun BL nồng độ 0,15 µM cho kết quả âm tính.
- Hàm lượng tinh bột tích lũy trong lá cây quýt Đường ở nghiệm thức phun BL nồng độ 0,15 µM thấp nhất (0,73 mg/g lá) so với các nghiệm thức còn lại..
- Áp dụng phun BL nồng độ 0,15 µM định kì 2 tuần/lần khi cây bị bệnh VLGX nhằm làm giảm tỷ lệ và chỉ số bệnh VLGX, tăng năng suất và phẩm.
- chất trái quýt Đường