« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của các mức cho ăn khác nhau lên chất lượng nước, tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm sú (Penaeus monodon) nuôi kết hợp với rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata)


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu nuôi kết hợp tôm sú (Penaeus monodon) với rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) được thực hiện gồm 6 nghiệm thức với 3 lần lặp lại.
- Tôm nuôi đơn được cho ăn thức ăn viên theo nhu cầu (nghiệm thức đối chứng), và tôm nuôi kết hợp được cho ăn với 5 mức khác nhau và 0% (không cho ăn) lượng thức ăn của nghiệm thức đối chứng.
- Tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng và năng suất tôm ở mức cho ăn 50% nhu cầu không khác biệt thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức đối chứng, tương ứng với chi phí thức ăn có thể được giảm 49%.
- Ngoài ra, tôm luộc chín ở các nghiệm thức nuôi kết hợp có màu đỏ đậm hơn so với tôm nuôi đơn.
- Ảnh hưởng của các mức cho ăn khác nhau lên chất lượng nước, tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm sú (Penaeus monodon) nuôi kết hợp với rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata).
- rong câu chỉ (G.
- khối lượng khô) và thức ăn viên.
- Thức ăn viên Grobest .
- Thí nghiệm gồm 6 nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Nghiệm thức đối chứng (ĐC) là nuôi tôm đơn và cho ăn thỏa mãn (7- 4% khối lượng thân/ngày), các nghiệm thức nuôi kết hợp tôm và rong câu được cho ăn với lượng thức ăn giảm dần so với nghiệm thức ĐC là và 0% (không cho ăn), gồm các nghiệm thức sau:.
- Nghiệm thức 1: Tôm nuôi đơn_cho ăn thỏa mãn theo % khối lượng thân (ĐC).
- Nghiệm thức 2: Tôm + rong câu_cho ăn 100% ĐC (RC+100%ĐC).
- Nghiệm thức 3: Tôm + rong câu_cho ăn 75%.
- Nghiệm thức 4: Tôm + rong câu_cho ăn 50%.
- Nghiệm thức 5: Tôm + rong câu_cho ăn 25%.
- Nghiệm thức 6: Tôm + rong câu_cho ăn 0%.
- Đối với nghiệm thức nuôi kết hợp, rong câu chỉ được bố trí 1 kg/m 3 (Ngan và Anh, 2016)..
- Đối với nghiệm thức đối chứng cho ăn thỏa mãn (dựa vào chỉ dẫn của nhà sản xuất thức ăn theo kích cỡ tôm): tháng đầu cho ăn 7%.
- Tôm ở nghiệm thức đối chứng được cho ăn từ từ và quan sát tôm ăn hạn chế tối đa thức ăn dư.
- Các nghiệm thức còn lại được cho ăn theo tỉ lệ giảm dần so với lượng thức ăn của nghiệm thức đối chứng.
- Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR.
- Tổng lượng thức ăn/tăng trọng.
- Chi phí thức ăn cho tôm tăng trọng (đồng/kg).
- FCR x giá thức ăn.
- Bắt ngẫu nhiên 3 con tôm ở nghiệm thức nuôi đơn và nghiệm thức nuôi kết hợp, luộc trong nước khoảng 5 phút.
- Sự khác biệt giữa các nghiệm thức được phân tích thống kê bằng phương pháp ANOVA một nhân tố với phép thử TUKEY ở mức ý nghĩa p<0,05 sử dụng chương trình SPSS 14.0..
- bình của các nghiệm thức trong ngày ít biến động, buổi sáng từ 7,8-7,9 và buổi chiều pH tăng cao hơn đạt từ 8,1-8,3.
- Độ kiềm trung bình giữa các nghiệm thức dao động từ 109-118 mgCaCO 3 /L.
- Kết quả cho thấy nhiệt độ, pH và độ kiềm không khác nhau nhiều giữa các nghiệm thức..
- Nghiệm thức Nhiệt độ ( o C) pH Độ kiềm.
- Hình 1 cho thấy biến động hàm lượng các hợp chất đạm (TAN, NO 2 , NO 3 và TN) trong các bể nuôi tôm của các nghiệm thức có khuynh hướng tăng dần đến khi kết thúc thí nghiệm.
- Khi so sánh hàm lượng các hợp chất này giữa nghiệm thức ĐC (nuôi đơn, cho ăn theo nhu cầu) và nghiệm thức 100% ĐC (nuôi kết hợp tôm-rong, cho ăn theo nhu cầu) có cùng mức cho ăn, kết quả cho thấy ở cùng thời điểm nghiệm thức nuôi đơn luôn có giá trị cao hơn so với nghiệm thức nuôi kết hợp.
- Kết quả thể hiện rõ nhất từ ngày nuôi thứ 30 trở đi, cụ thể hàm lượng TAN, NO 2 , NO 3 và TN của nghiệm thức ĐC vào ngày thứ 30 có giá trị trung bình lần lượt là và 3,27 mg/L.
- Nghiệm thức 100% ĐC có hàm lượng trung bình các hợp chất đạm thấp hơn và 1,11 mg/L, theo thứ tự.
- Nghiệm thức 100% ĐC có giá trị và 2,52 mg/L.
- Ngoài ra, hàm lượng TAN, NO 2 , NO 3 và TN có khuynh hướng giảm theo sự giảm dần của lượng thức ăn cung cấp cho tôm, trong đó nghiệm thức 0%.
- Khi kết thúc thí nghiệm, hàm lượng TAN, NO 2 , NO 3 và TN ở các nghiệm thức nuôi kết hợp dao động trong khoảng thích hợp cho sự tăng trưởng của tôm, cụ thể hàm lượng TAN không quá 0,5 mg/L và NO 2 <.
- Do đó, nghiệm thức đối chứng nuôi đơn có hàm lượng hợp chất đạm cao nhưng vẫn nằm trong khoảng cho phép tôm sú phát triển..
- Khi so sánh hàm lượng lân giữa nghiệm thức ĐC và nghiệm thức 100% ĐC có cùng mức cho ăn, kết quả cho thấy ở cùng thời điểm nuôi, nghiệm thức nuôi đơn luôn có giá trị cao hơn so với nghiệm thức nuôi kết hợp.
- Ví dụ mẫu nước thu vào ngày thứ 30, hàm lượng PO 4 3- và TP trung bình của nghiệm thức ĐC là 0,48 và 1,15 mg/L, và nghiệm thức 100% ĐC là 0,31 và 0,56 mg/L.
- Khi kết thúc thí nghiệm vào ngày 90, hàm lượng PO 4 và TP ở nghiệm thức ĐC là 0,84 và 1,92 mg/L và nghiệm thức 100% ĐC là 0,40 và 0,84 mg/L..
- ở nghiệm thức nuôi kết hợp tôm - rong giảm dần theo mức giảm lượng thức ăn từ 100% xuống 0%, đặc biệt là TAN và NO 3 - bị giảm mạnh, chứng tỏ rong câu có khả năng hấp thu tốt hai chất dinh dưỡng này.
- Điều này biểu thị tác dụng hấp thu các chất đạm của rong câu trong bể nuôi giúp duy trì chất lượng tốt hơn so với nghiệm thức nuôi tôm đơn.
- bình của các hợp chất đạm và lân ở các nghiệm thức nuôi kết hợp tôm thẻ chân trắng (L.
- vannamei) với rong câu (Gracilaria sp.) thấp hơn nhiều so với nghiệm thức nuôi đơn.
- Nghiệm thức RC+100%ĐC và RC+75%ĐC đạt tăng trưởng cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức ĐC và các nghiệm thức còn lại..
- Nghiệm thức ĐC RC+100% ĐC RC+75% ĐC RC+50% ĐC RC+25% ĐC RC+0% ĐC KL đầu (g KL cuối (g c d d c 8,78±0,19 b 3,37±0,24 a WG (g c d d c 6,81±0,19 b 1,40±0,24 a DWG (g/ngày c d d c b a SGR (%/ngày c 2,11±0,02 d 2,15±0,02 d 2,00±0,02 c 1,64±0,03 b 0,57±0,07 a CD đầu (cm CD cuối (cm c d d c 9,94±0,13 b 6,74±0,17 a KL: khối lượng, CD: chiều dài.
- Các giá trị trung bình trên cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) Nghiệm thức RC+50% ĐC, giảm mức thức ăn.
- 50% lượng thức ăn đối chứng vẫn cho tăng trưởng khá tốt hơn so với nghiệm thức ĐC nhưng không khác biệt về mặt thống kê (p>0,05).
- Tuy nhiên khi giảm lượng thức ăn xuống còn 25% ĐC, tăng trưởng tôm sú bị giảm mạnh và thấp hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức ĐC và các nghiệm thức khác trừ nghiệm thức không cho ăn (RC+0% ĐC).
- Đối với nghiệm thức RC+0% ĐC, tôm có tốc độ tăng trưởng thấp nhất và khác biệt thống kê so với tất cả các nghiệm thức khác..
- Tôm ở hai nghiệm thức RC+100% ĐC và RC+75% ĐC đạt chiều dài lớn hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05 so với các nghiệm thức còn lại.
- Nghiệm thức RC+25% ĐC, tôm đạt chiều dài nhỏ hơn đáng kể (p<0,05) so với các nghiệm.
- thức còn lại trừ nghiệm thức không cho ăn và nghiệm thức này có chiều dài nhỏ nhất.
- Qua đó cho thấy nghiệm thức nuôi kết hợp giảm lượng thức ăn 50% nhu cầu có thể được xem là mức giảm tối ưu giúp tôm sống trong môi trường nuôi có điều kiện thuận lợi và tôm vẫn tăng trưởng tốt..
- cervicornis) có thể là nguồn thức ăn bổ sung trong nuôi kết hợp với tôm thẻ chân trắng, L.
- 3.3 Tỉ lệ sống, năng suất và hiệu quả sử dụng thức ăn.
- Sau 90 ngày nuôi, tỉ lệ sống của tôm sú ở nghiệm thức đối chứng cho ăn theo nhu cầu đạt 61,1% và không khác biệt thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức nuôi kết hợp có cho ăn với mức từ 25%.
- đến 100% nghiệm thức đối chứng (51,9-74,1.
- Kết quả cho thấy nuôi kết hợp tôm sú-rong câu giảm mức thức ăn còn 25% nhu cầu không ảnh hưởng nhiều đến tỉ lệ sống của tôm.
- Tuy nhiên, nghiệm thức không cho ăn (RC+0%ĐC) tôm đạt tỉ lệ sống thấp nhất (35,2%) và khác biệt thống kê so với nghiệm thức ĐC và các nghiệm thức còn lại (Bảng 4).
- Bảng 4 cho thấy năng suất tôm trung bình ở nghiệm thức RC+100% ĐC và RC+75% ĐC đạt cao nhất (1,47 và 1,50 kg/m 3 ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức ĐC (1,10 kg/m 3 ) và các nghiệm thức còn lại.
- Nghiệm thức RC+50% ĐC đạt năng suất tôm 1,14 kg/m 3 không khác nhau về mặt thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức ĐC.
- Nghiệm thức RC+25% ĐC, giảm mức thức ăn còn 25% nhu cầu năng suất tôm giảm đáng kể (0,68 kg/m 3 ) và nghiệm thức không cho ăn đạt năng suất thấp nhất (0,18 kg/m 3.
- Hai nghiệm thức này khác biệt nhau và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức khác (p<0,05)..
- Nghiệm thức Tỉ lệ sống Năng suất (kg/m 3.
- Hệ số tiêu tốn thức ăn(FCR).
- Chi phí thức ăn viên cho tôm tăng trọng (đ/kg).
- Mức giảm chi phí thức ăn so với đối chứng.
- Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) ở các nghiệm thức có cho ăn dao động trong đó FCR ở nghiệm thức đối chứng có giá trị cao nhất và FCR.
- có khuynh hướng giảm theo sự giảm lượng thức ăn cung cấp cho tôm với nghiệm thức RC+25%ĐC có.
- FCR ở tất cả các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Nghiệm thức nuôi đối chứng có chi phí sử dụng thức ăn cao nhất, trung bình là 69.713 đồng.
- Theo khuynh hướng của FCR, các nghiệm thức nuôi kết hợp có cho ăn, chi phí thức ăn giảm so với đối chứng từ 17,8 đến 57,8%.
- heteroclada so với thức ăn đối chứng không chứa bột rong.
- Rong câu (G.
- (2010), nuôi kết hợp tôm thẻ chân trắng với loài rong bún (Ulva clathrata), đã cải thiện được tốc độ tăng trưởng của tôm đến 60% và lượng thức ăn công nghiệp sử dụng ít hơn từ 5-10% so với nghiệm thức nuôi đơn.
- (2014) cho thấy các nghiệm thức nuôi kết hợp tôm thẻ chân trắng với rong bún hoặc rong mền với chế độ giảm lượng thức ăn viên so với nghiệm thức đối chứng từ 25% đến 75% có FCR giảm theo lượng thức ăn cung cấp và chi phí thức ăn viên có thể giảm từ 45,5% đến 64,9% so với nghiệm thức đối chứng nuôi đơn và cho ăn theo nhu cầu..
- Hình 3 cho thấy đối với các nghiệm thức cho ăn khối lượng rong câu tăng vào 30 ngày đầu và giảm liên tục đến khi kết thúc thí nghiệm vào ngày 90..
- Kết quả cho thấy ở nghiệm thức cho ăn 50% ĐC thì sinh khối rong giảm nhiều vào cuối thí nghiệm, khối lượng trung bình thấp nhất (101 g) so với các nghiệm thức còn lại và.
- tỉ lệ sống và năng suất tôm ở nghiệm thức này khá cao hơn nghiệm thức đối chứng cho ăn thỏa mãn, điều này cho thấy ngoài việc hấp thu các hợp chất đạm và lân cải thiện môi trường nuôi, rong câu có thể là nguồn thức ăn bổ sung tốt cho tôm sú, là giá thể cho tôm trú ẩn nhằm giảm tỉ lệ hao hụt trong suốt thời gian nuôi..
- Tỉ lệ thịt tôm/tổng khối lượng con tôm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức.
- nhiên, khi cho ăn theo nhu cầu 100% thức ăn viên, tôm ở nghiệm thức ĐC có tỉ lệ thịt trung bình 46,56% thấp hơn ba nghiệm thức nuôi kết hợp tôm rong cho ăn mức .
- Tỉ lệ thịt tôm ở nghiệm thức RC+25% ĐC thấp hơn nghiệm thức ĐC nhưng không khác biệt thống kê (p>0,05)..
- Nghiệm thức Tỉ lệ thịt tôm (%KLT) Ẩm độ Protein Lipid Tro ĐC bc a ab 0,88±0,06 c 1,96±0,13 a RC+100% ĐC c a b 0,82±0,03 bc 2,21±0,08 ab RC+75% ĐC c a b 0,71±0,04 abc 2,38±0,12 abc RC+50% ĐC c ab ab 0,73±0,06 abc 2,57±0,18 abc RC+25% ĐC b bc ab 0,65±0,05 ab 2,80±0,25 bc RC+0%ĐC a c a 0,56±0,04 a 2,87±0,16 c Các giá trị trung bình trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê(p<0,05).
- Ẩm độ (hàm lượng nước thịt tôm tươi) của thịt tôm tươi dao động trong đó nghiệm thức RC+0% ĐC có giá trị cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức khác trừ nghiệm thức RC+25% ĐC.
- Ẩm độ ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức nuôi kết hợp RC+100% ĐC.
- Hàm lượng protein, lipid và tro của thịt tôm sú ở các nghiệm thức dao động lần lượt là .
- Trong đó, các nghiệm thức nuôi kết hợp có hàm lượng protein và tro cao hơn nghiệm thức đối chứng, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tương ứng với tỉ lệ thịt, hàm lượng protein và tro ở nghiệm thức.
- RC+75%ĐC và RC+50%ĐC đạt giá trị cao nhất so với các nghiệm thức còn lại.
- Hàm lượng lipid của thịt tôm ở nghiệm thức ĐC đạt giá trị cao nhất (0,88%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với hai nghiệm thức RC+25% ĐC (0,65%) và RC+0% ĐC (0,56.
- Hình 4: Màu sắc tôm thí nghiệm luộc chín Kết quả cho thấy nghiệm thức nuôi kết hợp với.
- và TN) và lân (PO 4 3- và TP) ở các nghiệm thức kết hợp tôm sú (Penaeus monodon) với rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) thấp hơn so với nghiệm thức nuôi đơn..
- Nuôi kết hợp rong câu chỉ-tôm sú cỡ 1,97 g, tăng trưởng và năng suất của tôm ở nghiệm thức nuôi kết hợp cho ăn 50% nhu cầu không khác biệt thống kê so với nghiệm thức đối chứng tương ứng với chi phí thức ăn có thể giảm đến 49,0%, được xem là mức giảm thích hợp..
- Màu sắc tôm luộc chín ở nghiệm thức nuôi kết hợp có màu cam đậm hơn tôm nuôi đơn, đồng thời tỉ lệ thịt tôm cao hơn so với nuôi đơn.
- Thành phần hóa học thịt tôm (ẩm độ, protein và tro) ở nghiệm thức nuôi kết hợp cao hơn so với đối chứng, tuy nhiên hàm lượng lipid ở nghiệm thức nuôi kết hợp thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng..
- Ảnh hưởng của tỉ lệ cho ăn khác nhau đến chất lượng nước và hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm sú (Penaeus monodon) nuôi kết hợp với rong nho (Caulerpa lentillifera).
- Hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong nuôi kết hợp với rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Cladophoraceae).
- Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản