« Home « Kết quả tìm kiếm

ảnh hưởng của các tổ chức doanh nghiệp đến định hướng và chất lượng nghề nghiệp của sinh viên: Tích cực hay tiêu cực?


Tóm tắt Xem thử

- nh hưởng của các tổ chức doanh nghiệp đến định hướng và chất lượng nghề nghiệp của sinh viên: Tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng của cỏc tổ chức doanh nghiệp đến định hướng và chất lượng nghề nghiệp của sinh viờn: Tớch cực hay tiờu cực? (Trao đổi một số quan điểm của Mỹ) TS.
- Chuẩn bị ngay từ trong cỏc nhà trường lực lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn vững, kỹ năng nghề cao, thớch ứng với giỏ trị và sự thay đổi của cỏc tổ chức, và phự hợp với khả năng và nguyện vọng của mỡnh là một trong những vấn đề đó và đang được nhiều nước đặc biệt quan tõm trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực.
- Tuy nhiờn, chuẩn bị như thế nào hay làm gỡ để cú được những sản phẩm “vừa hồng vừa chuyờn” như vậy là một vấn đề khụng dễ cú mụ hỡnh chung cho dự giỏo dục hướng nghiệp đó được tồn tại và phỏt triển trong hệ thống giỏo dục của nhiều nước.
- Bài viết chỉ xin trao đổi một số quan điểm và kinh nghiệm của Mỹ trong “xõy dựng giỏ trị nghề nghiệp” như một đúng gúp nhỏ để cỏc nhà quản lý, lónh đạo giỏo dục cú thờm vấn đề khi cần cõn nhắc và lựa chọn.
- Sau đõy là hai quan điểm được tranh luận nhiều ở Mỹ từ những năm 90 Quan điểm 1: Cần tăng cường ảnh hưởng của cỏc tổ chức doanh nghiệp trong nhà trường ở Mỹ, tất cả cỏc nhà kinh doanh, từ người chủ cửa hiệu nhỏ cho đến cỏc giỏm đốc điều hành của cỏc cụng ty lớn đều nhất trớ một điều đơn giản rằng nhà trường tốt là “tổ chức doanh nghiệp tốt” (hay biết làm ăn tốt) và khụng cú cụng việc gỡ quan trọng hơn trong xó hội Mỹ là cải tiến cỏc trường học.
- Sự vững mạnh và phồn thịnh của nền kinh tế Mỹ tuỳ thuộc vào nhà trường.
- Năm 1998, chủ tịch Hiệp hội giỏo dục quốc gia (the National Education Association) Mỹ đó khẳng định trong khi thụng bỏo thành lập loại hỡnh tổ chức theo chủ nghĩa liờn đoàn mới cú trỏch nhiệm (A new form of responsible unionism) rằng: “cho dự vẫn cú những lời hựng biện chớnh trị, cỏc trường cụng và cỏc tổ chức doanh nghiệp vẫn là những đồng minh tự nhiờn” (Chase, 1998).
- Tiếp tục quan điểm trờn, lónh đạo cỏc doanh nghiệp Mỹ đó tiờn phong đúng gúp vào cỏc cải cỏch của nhà trường.
- Trong mục tiờu năm 2000 (Goals 2000), chiến lược phỏt triển cỏc nhà trường của Mỹ đó xỏc định cộng đồng cỏc doanh nghiệp là lực lượng trọng yếu cho sự cải tổ-cỏc tổ chức doanh nghiệp sẽ tạo “đà nhảy vọt” (jump-start) trong việc thiết kế nờn cỏc nhà trường mới của Mỹ, sẽ sử dụng cỏc kiểu thi quốc gia mới như cụng cụ hỗ trợ để tuyển chọn nhõn viờn, và sẽ cung cấp nguồn để dẫn đến cỏc thay đổi hay cải tổ thực sự (America p.23).
- Và thực chất từ năm 1990, cỏc tổ chức doanh nghiệp Mỹ đó sẵn sàng làm nhiệm vụ này.
- Lónh đạo cỏc tổ chức kinh doanh đó đi đầu trong việc thành lập cỏc tổ chức như: Hiệp hội cỏc đối tỏc cho nền giỏo dục xuất sắc (Education Excellence Partnership), liờn minh bao gồm Hiệp hội bàn trũn cỏc tổ chức doanh nghiệp (the Business Roundtable), Bộ Giỏo dục Mỹ (the U.S.
- Phỏt triển mạnh hơn nữa, năm 1997, Chương trỡnh chung vỡ sự tiến bộ của giỏo dục Mỹ (A Common Agenda for Improving American Education) ra đời với tuyờn bố chung của hầu hết chủ tịch cỏc hiệp hội trờn cộng thờm Liờn đoàn doanh nghiệp quốc gia (the National Alliance of Business).
- Chương trỡnh chung ra đời bắt nguồn từ nguyờn nhõn, “cỏc sinh viờn tốt nghiệp từ cỏc nhà trường Mỹ đó khụng được chuẩn bị để cú thể đỏp ứng với những thỏch thức cạnh tranh của nền kinh tế toàn cầu...cỏc tổ chức doanh nghiệp tiếp tục gặp phải những khú khăn trong việc tỡm kiếm cỏc nhõn viờn đủ năng lực” (trang 1).
- Điều này đó thụi thỳc lónh đạo cỏc doanh nghiệp Mỹ tăng cường giỳp đỡ cải tiến giỏo dục.
- Hợp tỏc với cỏc nhà giỏo dục và cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch xõy dựng những chuẩn tri thức nghiờm ngặt (tough academic standards) cho tất cả cỏc sinh viờn.
- Tham gia trực tiếp đỏnh giỏ trỡnh độ học vấn và cỏc khả năng khỏc của sinh viờn cũng như hệ thống nhà trường dựa trờn cỏc chuẩn đó được đề ra.
- Sử dụng cỏc thụng tin từ cỏc đỏnh giỏ để tiếp tục cải tiến nhà trường và thỳc đẩy tự chịu trỏch nhiệm của cỏc trường qua hỡnh thức cung cấp cỏc nguồn tài trợ cho sự thành cụng và nhà trường cũng chịu những hậu quả nhất định nếu thất bại.
- Chương trỡnh chung cũng khuyến khớch lónh đạo cỏc doanh nghiệp tớch cực hơn nữa trong cỏc cuộc cải cỏch của nhà trường, gắn bú chặt chẽ hơn nữa trong việc cựng xõy dựng cỏc chuẩn chuyờn mụn cao để khẳng định vị trớ của doanh nghiệp trong cỏc quyết định của nhà trường, và cũng đúng gúp cụng của để ủng hộ cỏc cuộc cải cỏch của nhà trường.
- Cỏc tổ chức kinh doanh cú thể tạo ra một ảnh hưởng tớch cực đặc biệt cho giỏo dục Mỹ.
- Tổ chức của cỏc nhà lónh đạo doanh nghiệp đó và đang thực hiện qui trỡnh trờn từ hơn hai thập kỷ qua.
- Hiệp hội bàn trũn cỏc tổ chức doanh nghiệp bao gồm giỏm đốc điều hành của 200 cỏc cụng ty hàng đầu Mỹ (chiếm khoảng 34 triệu nhõn cụng), sau bỏo cỏo của quốc gia về chất lượng giỏo dục Mỹ đó đưa ra kế hoạch 10 năm gúp phần cải cỏch hệ thống giỏo dục cụng của Mỹ.
- Ngay từ năm 1996, hầu hết cỏc thành viờn của hiệp hội đó liờn kết với cỏc nhà trường và là đối tỏc trực tiếp trong cải cỏch giỏo dục của cỏc trường.
- Hoạt động của cỏc doanh nghiệp để ủng hộ cỏc cải cỏch của nhà trường khỏ đa dạng, tập trung vào một số lĩnh vực như: cải cỏch phương phỏp dạy chuyờn mụn, thức tỉnh và định hướng nghề nghiệp, giỏo dục cụng dõn, phũng chống nghiện hỳt, ngăn chặn bỏ học và mở cỏc chương trỡnh cho cỏc sinh viờn cú hoàn cảnh khú khăn và khụng thuận lợi trong học tập.
- Cỏc cụng ty và nghiệp đoàn giỳp nhà trường trong cỏc lĩnh vực cơ bản này bởi vỡ họ nhận ra ý nghĩa và giỏ trị to lớn trong việc giỳp sinh viờn đạt được ước muốn ở khả năng tối đa của mỡnh.
- Đõy khụng phải là vai trũ mới cho cỏc nhà lónh đạo cỏc nghiệp đoàn trong nhà trường Mỹ.
- mối quan hệ giữa nhà trường và cỏc tổ chức doanh nghiệp đó cú một lịch sử lõu dài và rất tớch cực.
- Khủng hoảng trong hệ thống giỏo dục Mỹ đó kớch thớch sự quan tõm khụng ngừng của cỏc tổ chức doanh nghiệp vỡ chất lượng của nhà trường ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và sự tăng trưởng kinh doanh của họ qua nguồn nhõn lực từ nhà trường.
- Những người thiờn về quan điểm này đó nhấn mạnh đến việc đưa cỏc phương thức của làm ăn doanh nghiệp vào sự vận hành của nhà trường bởi vỡ người ta thấy rất rừ rằng nhà trường khụng chỉ thất bại trong việc rốn cỏc kỹ năng cơ bản và tõm thế làm việc ở những cơ sở tốt cho sinh viờn mà cũn cú nhiều vấn đề ngay trong sự vận hành của nhà trường.
- Nhà trường đang làm việc khụng hiệu quả.
- Tổ chức nhà trường và sự vận hành của cỏc truờng đó khụng thay đổi trong thế kỷ 20, trong khi cụng nghiệp và cỏc ngành kinh doanh khỏc đó tạo ra cỏc bước đột phỏ xuất sắc và ngày càng trở nờn hiệu quả hơn bởi vỡ cú sự cạnh tranh rất rừ để tồn tại và khẳng định.
- Nhà trường đó được bảo vệ rất nhiều khỏi sự cạnh tranh nờn đó thiếu động cơ cải cỏch.
- Nhà trường đó sử dụng khỏ nhiều tiền thuế nhưng lại ớt đương đầu với tự chịu trỏch nhiệm.
- Ngõn sỏch nhà trường đang sử dụng là quỏ nhiều so với cỏc tổ chức khỏc và đó sử dụng khụng hiệu quả vỡ phải chi đến 80% trong việc trả lương cho nhõn viờn và nhiều giỏo viờn khi mà số sinh viờn khụng tăng.
- Tỉ lệ 20-25 sinh viờn/1 giỏo viờn là khỏ lóng phớ.
- Nếu tăng cường trang thiết bị kỹ thuật và cụng nghệ thụng tin vào cỏc phũng học và cỏc hệ thống quản lý hành chớnh khỏc thỡ sẽ giảm bớt số lượng nhõn viờn.
- và một giỏo viờn cũng cú thể sử dụng mỏy tớnh hay đầu đĩa để giảng cho một nhúm đụng chứ khụng chỉ 20-25 sinh viờn (khụng cú bằng chứng nào cho thấy ớt sinh viờn trong một lớp thỡ giỏo dục sẽ tốt hơn).
- Như cỏc doanh nghiệp, nhà trường cú thể tiết kiệm được nhiều bằng cỏch thuờ một số lớn cỏc nhõn viờn phục vụ theo hợp đồng.
- Cỏc tổ chức doanh nghiệp thường xuyờn phải cải tổ cơ cấu tổ chức để đạt hiệu suất và hiệu quả cao hơn vỡ nhu cầu cạnh tranh.
- Nhà trường khụng nờn rập khuụn theo cơ cấu của doanh nghiệp nhưng cũng cần phải thay đổi theo cỏch thức phự hợp để thật sự sử dụng tiền vào đào tạo một cỏch hiệu quả nhất.
- Sự biến đổi khụng ngừng của xó hội, của cụng nghệ thụng tin và toàn cầu hoỏ khụng cho phộp nhà trường tiếp tục trỡ trệ hoặc thất bại như trong quỏ khứ.
- Lỳc này là lỳc cần phải thay đổi nhanh chúng và cỏch tiếp cận cũng như nguyờn lý và kỹ thuật của cỏc tổ chức doanh nghiệp cú thể ảnh hưởng đến sự thay đổi.
- Cấu trỳc của cỏc tổ chức doanh nghiệp dựa trờn cạnh tranh thị trường và thị phần đó được thử thỏch qua cỏc cuộc chiến tranh khắc nghiệt, cỏc cuộc khủng hoảng và mất vị trớ trờn thị trường.
- Bởi vậy cần phải đưa mụ hỡnh quản lý của cỏc tổ chức doanh nghiệp hiện hành- quản lý để khụng ngừng cải thiện hiệu suất và hiệu quả vào giỏo dục.
- Nhu cầu của xó hội và giỏo dục đũi hỏi phải thay đổi trật tự nhà trường để tạo cho sinh viờn kỹ năng vững vàng và cỏc giỏ trị của một nơi làm việc tốt và tớch cực.
- Nhu cầu kinh tế đũi hỏi phải cải tổ cơ cấu vận hành nhà trường sao cho gắn bú chặt chẽ với thực tiễn doanh nghiệp tốt.
- Trong tất cả cỏc vấn đề trờn, một điều hết sức quan trọng cần lưu ý là cỏc tổ chức doanh nghiệp cần ủng hộ và gắn bú chặt chẽ với giỏo dục nhiều hơn nữa và khụng chỉ về tài chớnh.
- Sự ủng hộ về tài chớnh thuần tuý chỉ cú thể giỳp một phần nhỏ cho khủng hoảng giỏo dục.
- Phỏt triển kỹ năng cơ bản, cải thiện quan điểm nghề nghiệp và bổ trợ cỏc giỏ trị cụng việc, tăng cường hiệu quả của doanh nghiệp Mỹ, để thỳc đẩy vị thế cạnh tranh trờn thị trường quốc tế, và làm cho nhà trường Mỹ càng trở nờn hiệu quả hơn chớnh là mục tiờu chung của cả nhà trường và cỏc tổ chức doanh nghiệp.
- Vỡ tương lai tốt đẹp của thế hệ trẻ và vỡ tương lai của quốc gia, cần khớch lệ hỡnh thành cỏc tổ chức đồng minh-liờn kết giữa nhà trường và cỏc doanh nghiệp để đạt được mục tiờu này.
- Quan điểm 2: Hạn chế ảnh hưởng của cỏc tổ chức doanh nghiệp trong nhà trường Đối lập với quan điểm trờn là cỏc ý kiến cho rằng cộng đồng doanh nghiệp trước tiờn hóy quan tõm đến việc làm tốt cụng việc làm ăn của họ.
- Doanh nghiệp cú thể yờu cầu cỏc nhà trường theo mụ hỡnh của họ nếu như họ chứng tỏ một cỏch rừ ràng về sự nhất quỏn trong chất lượng, đạo đức làm ăn, và hiệu quả cao trong cơ cấu vận hành của họ.
- Đỳng là cỏc trường cú nhiều vấn đề nhưng nhà trường sẽ khụng chữa trị bằng cỏch mụ phỏng thực tiễn của cỏc doanh nghiệp hoặc theo chỉ dẫn của thế giới cỏc tập đoàn kinh doanh.
- Thật khụng may, thế giới kinh doanh Mỹ cũng đầy cỏc vấn đề trong nhiều năm qua: chất lượng hàng hoỏ thất thường, vận hành mập mờ, khụng hiệu suất và hiệu quả, và đạo đức lung lay.
- Hiển nhiờn là khụng phải tất cả cỏc doanh nghiệp đều cú những vấn đề này nhưng hầu hết họ chỉ tập trung vào kiếm lợi nhuận và rất ớt quan tõm đến người làm việc, đạo đức, mụi trường và cụng lý.
- Cỏc tập đoàn kinh doanh đó cú tiếng xấu trong việc cắt giảm lương và cỏc phỳc lợi khỏc của cụng nhõn để trả lương rất cao cho cỏc giỏm đốc điều hành.
- Phố U-ụn (Wall Street) cũng đầy rẫy cỏc vụ “scandals” (xỡ căng đan theo phiờn õm tiếng Việt) cựng với rất nhiều cỏc vụ việc khỏc như trẻ lao động vị thành niờn, tiền lương ảo cho cỏc nhõn viờn là người nhập cư, nơi làm việc khụng an toàn, gõy ụ nhiễm mụi trường của cỏc nhà mỏy, quan hệ cửa sau với cỏc nhà chớnh trị thoỏi hoỏ.
- Xó hội nờn ngờ vực về sự thụng thỏi của việc cho phộp cỏc lónh đạo doanh nghiệp tỏc động đến giỏo dục sinh viờn thế nào.
- Lợi ớch riờng của cỏc doanh nghiệp đó được che phủ bởi những lời hựng biện về việc giỳp cỏc nhà trường tốt vỡ tất cả trẻ em.
- Cỏc tập đoàn doanh nghiệp muốn thuế của nhà nước trả cho một loại giỏo dục mà họ muốn cỏc nhõn viờn tuơng lai của họ sẽ cú, và họ cũng muốn nhà trường sẽ là nơi quảng bỏ hay tạo ra tiếng tốt cho họ, bất kể đó cú điều tiếng gỡ.
- Doanh nghiệp cú thể phục vụ cho cỏc lợi ớch riờng của họ nếu cỏc tư tưởng của họ khống chế và ảnh hưởng tới cỏc trường.
- Nhưng nhà trường tồn tại vỡ lợi ớch của xó hội.
- xó hội khụng được phục vụ bởi cỏc quan tõm/lợi ớch của cỏc doanh nghiệp thống trị nhà trường (Marina, 1994).
- Doanh nghiệp tỡm kiếm lợi nhuận, khụng phải là đi khai sỏng, cho dự lợi ớch của nhà truờng là một mục tiờu của kinh doanh (Buchen, 1999).
- Chiến lược của hai tổng thống này đó kờu gọi cộng đồng cỏc doanh nghiệp hóy tạo ra cỏc đà nhảy vọt cho giỏo dục bằng cỏch tạo ra cỏc nhúm tài trợ để thiết kế ra một mụ hỡnh nhà trường mới, sử dụng cỏc hỡnh thức thi quốc gia để thuờ nhõn lực, và cố gắng tạo xỳc tỏc cho cho những thay đổi cần thiết trong cỏc trường của từng địa phương, cỏc cộng đồng, và chớnh sỏch của cỏc bang.
- Như cỏc nhà giỏo dục ủng hộ quan điểm 2 đó chỉ rừ, việc đề cao ảnh hưởng của cỏc tổ chức doanh nghiệp đến nhà trường đó quờn mất những yờu cầu xó hội và nhõn văn mà giới kinh doanh đó lóng quờn nhiều trong quỏ khứ.
- Sinh viờn hẳn là rất cần cỏc kỹ năng cơ bản, nhưng ai nờn quyết định cỏc kỹ năng nào là cần? Phải chăng cứ phải liờn quan đến việc tỡm việc sau này? ý tưởng cho rằng phải giỏo dục cho sinh viờn phỏt triển cỏc giỏ trị của người làm việc đó tạo ra một định hướng cũng như gỏnh nặng sai lệch/khụng chớnh xỏc cho nhà trường.
- Giỏ trị nhõn văn và định hướng đạo đức là mục tiờu đỳng đắn của giỏo dục và giỏ trị của những nhõn viờn thường mõu thuẫn với giỏ trị nhõn văn và đạo đức vỡ họ phải vỡ mục đớch lợi nhuận của cỏc cụng ty họ đang làm việc.
- Nhà trường khụng phải là nơi để rốn luyện giỏ trị của “cỏc nhõn viờn”.
- Trong nhiều năm, nhà trường Mỹ đó và đang bị thống trị bởi cỏc giỏ trị của cỏc doanh nghiệp và của cụng nghiệp từ đầu thế kỷ 20, và nhà trường đó mất đi mục tiờu cơ bản của mỡnh: khai sỏng (enlightenment) vỡ sự tiến bộ khụng ngừng của cụng lý xó hội.
- Quan điểm 3: thay lời kết Chắc chắn vai trũ và cỏc mụ hỡnh thành cụng của cỏc tổ chức kinh doanh cần được nghiờn cứu, tham khảo và kết hợp để tạo ra được một sự chuẩn bị hoàn hảo cho nguồn nhõn lực chứ khụng thể cực đoan, thiờn lệch như những gỡ chỳng ta vừa bàn ở trờn từ thực tiễn của Mỹ.
- Mục tiờu cơ bản nhất của nhà trường là trang bị cho sinh viờn khả năng đúng gúp cho sự phỏt triển xó hội, cải tạo xó hội ngày càng cụng bằng hơn và biết quan tõm đến người khỏc.
- Điều này yờu cầu phải cú tri thức, tư duy phờ phỏn, mong muốn hợp tỏc, và cỏc giỏ trị dựa trờn cụng lý.
- Nghiờn cứu, xem xột kỹ càng và sõu sắc cỏc giỏ trị và thực tiễn của cỏc doanh nghiệp trong ý nghĩa của cụng lý xó hội và đạo đức nhõn văn là cực kỳ quan trọng.
- Cỏc nhà giỏo dục phải làm thế nào để nhà trường ảnh hưởng đến giỏ trị và thực tiễn của cỏc doanh nghiệp, khớch lệ trỏch nhiệm và sự học tập suốt đời vỡ sự nghiệp của cỏ nhõn và toàn xó hội, chứ khụng phải để mụ hỡnh kinh doanh, làm ăn thống trị trường học.
- Vị trớ và vai trũ đỳng của giỏo dục là thỳc đẩy, tạo động cơ cho tiến bộ xó hội qua việc thường xuyờn xem xột đỏnh giỏ và học hỏi tất cả cỏc hỡnh thức tổ chức khỏc nhau trong xó hội, bao gồm cả cỏc tổ chức doanh nghiệp.
- Làm được điều này chớnh là để cải tiến giỏo dục và cũng chớnh là nõng cao chất lượng và lợi ớch của cỏc tổ chức kinh doanh.
- Trong ý nghĩa phỏt triển giỏo dục hướng nghiệp, mở rộng mụ hỡnh giỏo dục đào tạo và tạo ra được sự thớch ứng linh hoạt giữa nhu cầu, khả năng của cỏ nhõn cũng như của cộng đồng và xó hội trong cả hai mức vi mụ và vĩ mụ, mụ hỡnh đại học cộng đồng (community college) của Mỹ là một trong những vớ dụ tốt.
- Hiện nay rất nhiều học sinh Mỹ, kể cả từ cỏc gia đỡnh giàu cú vẫn vào học tại cỏc đại học cộng đồng chương trỡnh hai năm để cú thể đi làm sau 2 năm, họ tớch luỹ kinh nghiệm và tiền để bất cứ khi nào cú thể họ lại tiếp tục hoàn thiện chương trỡnh đại học 4 năm hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ, tớch lũy tớn chỉ ở cỏc đại học đó cú sự liờn thụng trong đào tạo với đại học cộng đồng họ đó theo trước đú.
- Đào tạo theo tớn chỉ và sự liờn thụng của hầu hết cỏc đại học cộng đồng hệ 2 năm (2 -year program) với cỏc đại học hệ 4 năm (4- year program) ở Mỹ đó tạo ra được sự linh hoạt trong phỏt triển giỏo dục và mở rộng con đường tạo và phỏt triển nghề nghiệp của Mỹ.
- Bờn cạnh đú, thành phố và cỏc cộng đồng doanh nghiệp trong vựng cũng rất quan tõm đến đại học cộng đồng của họ trong việc hỗ trợ cũng như liờn kết đào tạo nờn đó tạo được chất lượng đào tạo tốt, đỏp ứng nhu cầu và điều kiện đa dạng của cỏc cỏ nhõn và cộng đồng.
- Như trờn đó trỡnh bày, tạo ra được mụ hỡnh giỏo dục hướng nghiệp hiệu quả và mang đầy đủ ý nghĩa giỏo dục cũng như thực tế của cỏ nhõn và xó hội là một vấn đề khụng dễ.
- Bài viết của tụi chỉ xin đúng gúp một phần nhỏ từ kinh nghiệm của Mỹ trong ý nghĩa của việc cõn nhắc để tỡm kiếm cỏch thức chuẩn bị thế nào và chuẩn bị cỏi gỡ cho sinh viờn để họ cú thể vào đời, tồn tại và và thớch ứng một cỏch linh hoạt, vững vàng với mọi biến động của mụi trường