« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của cao chiết thầu dầu (Ricinus communis L.) lên miễn dịch và khả năng kháng bệnh do Vibrio parahaemolyticus của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CAO CHIẾT THẦU DẦU ( Ricinus communis L.
- Tôm được cho ăn thức ăn trộn với cao chiết thầu dầu 0.
- Kết quả (i) chỉ tiêu THC, DHC và PO ở tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung cao chiết thầu dầu cao hơn so với đối chứng ở 30 và 60 ngày, nghiệm thức bổ sung 1,0% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức khác.
- (ii) chỉ tiêu THC, LGC, HC, PO được tăng cường ở các nghiệm thức bổ sung sau khi cảm nhiễm.
- Tỷ lệ sống sau 14 ngày cảm nhiễm ở nghiệm thức bổ sung 1,0% cao chiết thầu dầu (73,33%) cao hơn so với đối chứng (33,33%) (p<0,05)..
- Cao chiết thầu dầu (R.
- Tôm thẻ chân trắng (P.
- parahaemolyticus được phục hồi trên môi trường nutrient agar bổ sung 1,5% NaCl (NA-1,5% NaCl) và ủ trong 24 giờ ở 28 o C..
- 2.2.1 Thí nghiệm xác định sự tác động của cao chiết thầu dầu đến miễn dịch của tôm thẻ chân trắng.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, bao gồm 4 nghiệm thức, trong đó 3 nghiệm thức bổ sung cao chiết thầu dầu với nồng độ lần lượt là 0 (đối chứng), 0,5.
- 1,0 và 1,5%, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần.
- Tôm thẻ chân trắng được ăn thức ăn bổ sung cao chiết thầu dầu liên tục trong 60 ngày, cho tôm ăn lượng thức ăn bằng 15% trọng lượng thân với chế độ 4 lần/ngày.
- Mẫu tôm được thu vào thời điểm 30 và 60 ngày nuôi với số mẫu là 9 con/nghiệm thức để phân tích các chỉ tiêu miễn dịch.
- parahaemolyticus của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung cao chiết thầu dầu.
- Tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung cao chiết thầu dầu sau 30 ngày được cảm nhiễm với vi khuẩn V.
- Cụ thể, thí nghiệm cảm nhiễm gồm 5 nghiệm thức và lặp lại 3 lần với (i) nghiệm thức 0%: Không bổ sung cao chiết và cảm nhiễm V..
- (ii) nghiệm thức 0,5%: Bổ sung cao chiết mức 0,5% và cảm nhiễm V.
- (iii) nghiệm thức 1,0%:.
- Bổ sung cao chiết mức 1,0% và cảm nhiễm V..
- (iv) nghiệm thức 1,5%: Bổ sung.
- cao chiết mức 1,5% và cảm nhiễm V..
- (v) nghiệm thức đối chứng:.
- Không bổ sung cao chiết và cảm nhiễm với môi trường nutrient broth bổ sung 1,5% NaCl (NB-1,5%.
- So sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức thông qua phân tích ANOVA 1 nhân tố với phép thử Duncan ở mức ý nghĩa (p<0,05) bằng chương trình SPSS 20.0..
- 3.1 Tác động của cao chiết thầu dầu lên chỉ tiêu miễn dịch của tôm thẻ chân trắng.
- Ở thời điểm 30 ngày nuôi, tôm thẻ chân trắng ở các nghiệm thức ăn thức ăn có bổ sung cao chiết thầu dầu (0,5.
- 1,5%) đều có hàm lượng tổng tế bào máu (THC) tăng cao hơn nghiệm thức đối chứng (0.
- nhưng chỉ ở nghiệm thức bổ sung 0,5% và 1,0% cao chiết thầu dầu có sự khác biệt thống kê với nghiệm thức đối chứng (p<0,05).
- Hàm lượng THC đạt cao nhất ở nghiệm thức bổ sung 1,0% với giá trị 15,42x10 6 tb/ml.
- Hàm lượng THC ở thời điểm 60 ngày cũng có kết quả tương tự, cụ thể là tôm ăn thức ăn bổ sung cao chiết thầu dầu 0,5% và 1,0% khác.
- trong đó nghiệm thức bổ sung 1,0% có giá trị THC cao nhất với 17,84x10 6 tb/ml (Bảng 1)..
- Bảng 1: Tổng tế bào máu (THC), bạch cầu có hạt (LGC), bạch cầu không hạt (HC) của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung cao chiết thầu dầu.
- Đồng thời, khi xác định sự biến động về hàm lượng từng loại bạch cầu (bạch cầu có hạt - LGC, bạch cầu không hạt - HC) trên tôm thẻ chân trắng ở các nghiệm thức bổ sung cao chiết thầu dầu tại thời điểm 30 ngày.
- Kết quả cho thấy (Bảng 1) ở các nghiệm thức bổ sung 1,0% cao chiết thầu dầu khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với giá trị 1,74x10 6 tb/ml so với các nghiệm thức bổ sung và nghiệm thức đối chứng.
- Hàm lượng bạch cầu không hạt ở nghiệm thức bổ sung 0,5%.
- (10,83x10 6 tb/ml) và x10 6 tb/ml) lại có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức bổ sung 1,5% và nghiêm thức đối chứng.
- Tại thời điểm 60 ngày, hàm lượng HC của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn có bổ sung cao chiết thầu dầu x10 6 tb/ml x10 6 tb/ml) có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức bổ sung 1,5% và đối chứng (tương ứng, 12,01 và 11,43x10 6 tb/ml), nhưng lại không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) về hàm lượng LGC giữa các nghiệm thức bổ sung 0,5.
- 1,5% và nghiệm thức đối chứng với giá trị dao động trong khoảng 1,37 đến 1,99x10 6 tb/ml, tuy nhiên lượng LGC trong máu tôm chỉ gia tăng đáng kể ở nồng độ 1,0% chiết xuất (p<0,05)..
- Từ kết quả trên cho thấy việc bổ sung cao chiết thầu dầu giúp gia tăng hàm lượng tế bào máu cũng như từng loại bạch cầu ở tôm thẻ chân trắng sau 30 và 60 ngày bổ sung.
- Trong đó, tôm ở nồng độ bổ sung 1% cao chiết thầu dầu có giá trị cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05%) so với các nghiệm thức còn lại.
- tiêm chiết xuất tảo xoắn Spirulina platensis vào tôm thẻ chân trắng, nghiệm thức tiêm 20 µg/g có hàm lượng THC, HC, GC cao hơn đáng kể so với nghiệm thức đối chứng (tôm tiêm nước muối sinh lý) ở 24 - 48 giờ.
- Một thí nghiệm khác trên tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung chiết xuất Gynura bicolor với các nồng độ khác nhau 0,5.
- Trong đó, nghiệm thức bổ sung 2 g/kg có sự gia tăng THC sau 7 ngày và nghiệm thức bổ sung 1 g/kg ở 14 ngày nuôi (p<0,05), tuy nhiên THC của nghiệm thức bổ sung 0,5 g/kg không có sự khác biệt với đối chứng sau 28 ngày nuôi (Wu et al., 2015).
- Thời điểm 30 ngày, tôm thẻ chân trắng ở nghiệm thức bổ sung 1,0% cao chiết thầu dầu có hoạt tính PO cao nhất kế đến là ở nghiệm thức bổ sung 0,5%, tuy nhiên ở nghiệm thức bổ sung 1% cao chiết thầu dầu khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức bổ sung 1,5% và đối chứng, nghiệm thức bổ sung 0,5% không có sự khác biệt có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức bổ sung 1,0.
- Kết quả hoạt tính PO của tôm ở giai đoạn 60 ngày cũng tương tự, tôm ở nghiệm thức bổ sung 1,0% cao chiết thầu dầu không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bổ sung 0,5%.
- nhưng vẫn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05%) so với nghiệm thức bổ sung 1,5% và đối chứng.
- Qua đó, tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung 1% cao chiết thầu dầu có hoạt tính PO cao nhất ở thời điểm 30 ngày và 60 bổ sung..
- Bảng 2: Hoạt tính PO (490 nm), SOD (560 nm) của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung cao chiết thầu dầu.
- Một thí nghiệm khác về tác động của zingerone (chiết xuất từ gừng) đến tôm thẻ chân trắng, cụ thể hoạt tính PO của tôm thẻ chân trắng khi bổ sung zingerone vào thức ăn liên tục trong 56 ngày tăng cao hơn (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng.
- Hoạt tính PO đạt giá trị cao nhất ở nghiệm thức bổ sung 5 mg/kg (0,36), kế tiếp là 2,5 mg/kg và 1,0 mg/kg (tương ứng, 0,35 và 0,32) và cao hơn so với nghiệm thức đối chứng (Chang et al., 2012).
- Tương tự, tôm sú ăn thức ăn bổ sung chiết xuất nghệ với nồng độ 25 và 50 mg/kg thức ăn cũng ghi nhận sự gia tăng đáng kể hoạt tính PO (p<0,05) so với đối chứng, tương ứng với giá trị PO cao nhất ở nghiệm thức bổ sung 25 mg/kg.
- Zingiber officinale) được bổ sung vào thức ăn tôm thẻ đuôi đỏ (Fenneropenaeus indicus) trong 60 ngày.
- Kết quả cho thấy hoạt tính PO đạt cao nhất ở nghiệm thức bổ sung 2000 mg/kg thức ăn và sau khi cảm nhiễm với V.
- Đồng thời kết quả Bảng 2 cho thấy hoạt tính SOD của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung cao chiết thầu dầu và nghiệm thức đối chứng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) ở cả thời điểm 30 ngày và 60 ngày, với giá trị dao động .
- Qua đó, có thể thấy việc bổ sung cao chiết thầu dầu vào thức ăn không giúp gia tăng hoạt tính SOD trong máu tôm thẻ chân trắng.
- Nhìn chung, khi bổ sung cao chiết thầu dầu mức 1,0% giúp tôm thẻ chân trắng gia tăng đáng kể và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở các chỉ tiêu miễn dịch (THC, GC, HC và PO), ngoại trừ hoạt.
- Đồng thời, thí nghiệm tiếp tục thực hiện xác định khả năng kháng lại mầm bệnh của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung cao chiết thầu dầu, bằng việc cảm nhiễm tôm với vi khuẩn V..
- parahaemolitycus của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung cao chiết thầu dầu.
- Tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung cao chiết thầu dầu sau 30 ngày thì tiến hành cảm nhiễm với vi khuẩn V.
- parahaemolyticus, ghi nhận tỷ lệ sống sau 14 ngày cảm nhiễm và đồng thời tôm cảm nhiễm ở ngày thứ 3 được xác định các thông số miễn dịch ở mỗi nghiệm thức.
- parahaemolyticus tăng cao hơn so với nghiệm thức không cảm nhiễm vi khuẩn (đối chứng âm).
- Đồng thời ở nghiệm thức bổ sung cao chiết thầu dầu ở nồng độ 1,0% có hàm lượng THC cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm.
- Kế đến là nghiệm thức bổ sung 0,5%.
- cao chiết thầu dầu và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức bổ sung 1,5%.
- và nghiệm thức không bổ sung cao chiết (0%, đối chứng dương).
- Hàm lượng GC và HC trong máu tôm thẻ chân trắng cảm nhiễm tăng lên so với nghiệm thức không cảm nhiễm.
- Cụ thể là hàm lượng GC và HC cao nhất ở nghiệm thức bổ sung 1,0%.
- Tương tự, hoạt tính PO của tôm thẻ chân trắng cảm nhiễm mầm bệnh tăng cao so với nghiệm thức không cảm nhiễm mầm bệnh (đối chứng âm).
- Cụ thể, hoạt tính PO của nghiệm thức nghiệm thức bổ sung khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức bổ sung 1,5% và 0% (nghiệm thức không bổ sung cao chiết thầu dầu – đối chứng dương) với giá trị tương ứng 0,165 và 0,159.
- Tuy nhiên, hoạt tính SOD vẫn không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức sau khi cảm nhiễm với V.
- Bảng 3: Hàm lượng THC, LGC, HC (x10 6 tb/ml), PO (490 nm), SOD (560 nm) của tôm thẻ chân trắng ở thí nghiệm bổ sung cao chiết thầu dầu.
- Bên cạnh đó, ghi nhận dấu hiệu bệnh lý và tỷ lệ sống của tôm sau 14 ngày cảm nhiễm, cụ thể là sau 12 - 15 giờ cảm nhiễm ở các nghiệm thức bổ sung 0.
- riêng nghiệm thức bổ sung 1,0% xuất hiện sau 28 giờ.
- Tôm bắt đầu chết vào ngày thứ 2 sau khi cảm nhiễm ở các nghiệm thức bổ sung 0.
- riêng nghiệm thức bổ sung 1,0% cao chiết thì tôm.
- Tỷ lệ chết của tôm ở các nghiệm thức tăng cao dần vào các ngày tiếp theo và tất cả các nghiệm thức đều ngưng chết vào ngày thứ 8 cho đến khi kết thúc thí nghiệm (Hình 2)..
- parahaemolitycus Cụ thể, sau 14 ngày ở nghiệm thức bổ sung 1,0%.
- cao chiết thầu dầu có tỷ lệ sống cao nhất với 73,33%, kế tiếp là nghiệm thức 0,5 và 1,5% tương ứng với 58,89 và 42,22%.
- tỷ lệ sống thấp nhất ở nghiệm thức không bổ sung thảo dược (0%, có cảm nhiễm V..
- Trong khi đó, nghiệm thức đối chứng âm (tôm được ngâm với môi.
- Tôm thẻ chân trắng chết ở các nghiệm thức được chọn để kiểm tra PCR hai bước phát hiện vi khuẩn V.
- Giếng 1: Nghiệm thức đối chứng không cảm nhiễm với V.
- Giếng 2: Nghiệm thức 0% và cảm nhiễm với V.
- Giếng 3, 4,5: Tương ứng với nghiệm thức 0,5.
- Ở các nghiệm thức cảm nhiễm với V..
- Riêng mẫu ở nghiệm thức đối chứng âm, không cảm nhiễm với V.
- Bổ sung chiết xuất S.
- Cụ thể là khi cho ấu trùng tôm Penaeus indicus ăn thức ăn bổ sung chiết xuất P.
- Chỉ số THC tăng cao nhất ở nghiệm thức bổ sung 200 mg/kg thức ăn (6,87x10 3 tb/ml), kế tiếp là 150 mg/kg (6,52x10 3 tb/ml), 100 mg/kg (5,67x10 3 tb/ml) và thấp nhất là nghiệm thức đối chứng với 4,38x10 3 tb/ml.
- Tỷ lệ sống của tôm được bổ sung chiết xuất ở mức 200 và 300 µg/g trọng lượng thân tương ứng là 40% và 80%.
- Kết quả ghi nhận tỷ lệ sống của tôm ở nghiệm thức bổ sung cao chiết thầu dầu (58,88%) cao hơn nghiệm thức đối chứng (24,44.
- không có tôm chết ở nghiệm thức bổ sung 2% chiết xuất so với tỷ lệ chết 40% ở nghiệm thức bổ sung 1% chiết xuất.
- Tôm thẻ chân trắng được bổ sung cao chiết Gynura bicolor trong 6 ngày và cảm nhiễm với V.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ sống của tôm ăn thức ăn bổ sung G..
- 43,3 và 56,7%) cao hơn đáng kể (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng (23,3.
- Kết quả thí nghiệm cảm nhiễm cho thấy việc bổ sung cao chiết thầu dầu giúp tôm thẻ chân trắng gia tăng sức đề kháng với V.
- Điều đáng lưu ý, nghiệm thức bổ sung 1,0% cho tỷ lệ sống cao hơn (p<0,05) so với nghiệm thức bổ sung 0,5;.
- 1,5% cao chiết.
- Điều này có thể giải thích là do một số hợp chất trong cao chiết lá thầu dầu khi được bổ sung liên tục trong thời gian dài với liều lượng lớn có thể gây ức chế đáp ứng miễn dịch của tôm.
- Bổ sung cao chiết thầu dầu vào thức ăn tôm thẻ chân trắng với nồng độ 0,5% và 1,0% trong 30, 60 ngày giúp tăng cường các chỉ tiêu miễn dịch (THC, GC, HC và hoạt tính PO) và nồng độ 1% giúp tôm gia tăng tỷ lệ sống chống lại V