« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của chế phẩm lactozym đến cầu trùng, một số vi khuẩn và hình thái vi thể biểu mô đường ruột ở gà


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM LACTOZYM ĐẾN CẦU TRÙNG, MỘT SỐ VI KHUẨN VÀ HÌNH THÁI VI THỂ BIỂU MÔ ĐƯỜNG RUỘT Ở GÀ.
- Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của chế phẩm lactozym đến cầu trùng, một số loại vi khuẩn đường ruột và biểu mô đường ruột ở gà.
- Tổng cộng có 900 gà được chia thành hai lô, mỗi lô 450 con (gà ở lô thí nghiệm được bổ sung chế phẩm lactozym trong khẩu phần thức ăn, lô đối chứng không bổ sung chế phẩm này, thí nghiệm lặp lại 3 lần, mỗi lần 150 gà/lô).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, gà ở lô thí nghiệm bổ sung chế phẩm lactozym có tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng giảm hơn so với lô đối chứng 4,59%, thể hiện rõ nhất ở giai đoạn >4 - 8 và >8 - 12 tuần tuổi tương ứng là 30,67 và 16,67% ở lô thí nghiệm trong khi ở lô đối chứng là 38,67 và 20,00%.
- lô đối chứng).
- Chế phẩm làm tăng chiều cao và giảm chiều rộng lông nhung biểu mô niêm mạc không tràng..
- Ảnh hưởng của chế phẩm lactozym đến cầu trùng, một số vi khuẩn và hình thái vi thể biểu mô đường ruột ở gà.
- Các chế phẩm sinh học như probiotic, prebiotic, acid hữu cơ, các kháng sinh thảo dược đã được nghiên cứu, ứng dụng nhằm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh ở động vật, đồng thời còn giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng trong an toàn thực phẩm..
- Hong et al., 2002).
- Blok et al., 2002).
- Chế phẩm lactozym được khuyến cáo sử dụng tăng cường hệ miễn dịch, cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, ức chế sự phát triển của vi sinh vật có hại, hỗ trợ sự tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng trên gà, qua đó giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy và cầu trùng (Chỉ dẫn của Công ty Cổ phần thuốc thú y Oceanvet).
- Để minh chứng thêm cho tác dụng của chế phẩm, nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm lactozym đến tỷ.
- lệ và cường độ nhiễm cầu trùng, hệ vi khuẩn đường ruột và hình thái vi thể biểu mô đường ruột gà, qua đó làm cơ sở ứng dụng bổ sung sản phẩm trong chăn nuôi để phòng bệnh cầu trùng gà..
- Chế phẩm lactozym là một dạng probiotic, men sống chịu kháng sinh, trong 1 kg chứa: Bacillus bacillus CFU, Lacto bacillus CFU, Sacharomyces spp CFU, các vitamin và khoáng chất.
- Chế phẩm được sản xuất bởi Công ty cổ phần SX &.
- Dụng cụ cần thiết cho phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm như: kính hiển vi, cốc thủy tinh, NaCl bão hòa, phiến kính, máy cắt tiêu bản Microtome, parafin, khuôn đúc, thuốc nhuộm haematoxylin và eosin (HE), formol, cồn trắng,....
- Thí nghiệm được chia thành 2 lô, mỗi lô 450 gà được nuôi từ khi mới nở đến 16 tuần tuổi, thí nghiệm được lặp lại 3 lần, mỗi lần 150 gà/lô (2 lô gà đồng đều về tuổi, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng và được tiêm phòng vaccin định kỳ theo đúng quy trình), và không dùng thuốc phòng bệnh cầu trùng gà.
- Ba lần thí nghiệm được chia đều thời gian trong năm, mỗi đợt tiến hành 4 tháng để đảm bảo ở các thời điểm mùa khác nhau.
- Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:.
- Chỉ tiêu Lô thí nghiệm Lô đối chứng.
- Thời gian nuôi thí nghiệm (tuần) 16 16.
- Chế phẩm chịu nhiệt.
- được bổ sung vào nước.
- Mẫu ruột gà được lấy tại thời điểm kết thúc thí nghiệm 16 tuần tuổi gồm tá tràng, không tràng và manh tràng, với số lượng 54 mẫu (6 con gà ở 3 lần thí nghiệm, 3 đoạn ruột/gà)..
- Phương pháp xác định cường độ nhiễm cầu trùng: cường độ nhiễm được xác định bằng số lượng Oocyst/gam phân (đếm trên buồng đếm Mc.Master và quy định cường độ nhiễm như sau:.
- Các chỉ tiêu thí nghiệm như tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng, số lượng vi khuẩn và kích thước lông nhung được phân tích bằng phần mềm thống kê SAS 9.1, năm 2016.
- 3.1 Ảnh hưởng của chế phẩm lactozym đến tình hình nhiễm cầu trùng trên đàn gà thí nghiệm.
- 3.1.1 Ảnh hưởng của chế phẩm lactozym đến tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng trên gà theo tuổi.
- Các mẫu phân được lấy 1 lần/tuần từ gà ở hai lô thí nghiệm và đối chứng và được xét nghiệm trong phòng thí nghiệm Bệnh lý – Ký sinh trùng thú y, Khoa Chăn nuôi – Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang.
- Bảng 1: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo tuổi trên đàn gà nuôi thí nghiệm bổ sung chế phẩm lactozym Lô Tuổi gà.
- Tỷ lệ nhiễm.
- Cường độ nhiễm.
- Đối chứng.
- Thí nghiệm.
- Bảng 1 cho thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà qua các lứa tuổi khác nhau đều có sự khác nhau ở cả hai lô thí nghiệm và đối chứng.
- (2014), gà 1 tuần tuổi chưa bị nhiễm cầu trùng, do gà mới nở dù có nhiễm cầu trùng thì để hoàn thiện vòng đời cũng phải mất thời gian là 1 tuần (Conway and Mckenzie, 2007), mặt khác cho dù ăn phải noãn nang nhưng do hệ tiêu hóa của gà con chưa phát triển đầy đủ, các men tiêu hóa hoạt động còn yếu nên không đủ khả năng phá vỡ lớp vỏ của oocyst cầu trùng nên ở đường tiêu hóa lại bị thải ra ngoài theo phân và không gây được bệnh cho gà 1 tuần tuổi, vì vậy giai đoạn 1 - 4 tuần tuổi có tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp (Phan Lục và ctv.
- Nhìn chung tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà tăng cao nhất ở tuần tuổi thứ 4 - 8 và giảm dần ở tuần thứ 8..
- Nguyên nhân sự tăng dần của tỷ lệ nhiễm cầu trùng là do gà lớn dần, mật độ nuôi tăng lên, mặt khác gà ăn và thải phân càng nhiều, lượng thức ăn rơi vãi kết hợp với nền chuồng ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho oocyst tồn tại và phát triển.
- Sau tuần tuổi thứ 8 tỷ lệ nhiễm giảm, điều này có liên quan đến tính miễn dịch của gà đối với cầu trùng (Hoàng Thạch và Phan Địch Lân, 1996)..
- Bảng 1 cũng cho thấy ở lô thí nghiệm bổ sung chế phẩm lactozym, tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng giảm hơn so với lô đối chứng, tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà ở >4 - 8 và >8 - 12 tuần tuổi ở lô đối chứng cao hơn so với lô thí nghiệm tương ứng là 8% và 9,33%.
- Cường độ nhiễm cầu trùng ở gà được bổ sung chế phẩm lactozym cũng chủ yếu là nhiễm nhẹ và vừa, trong khi gà ở lô đối chứng có cường độ nhiễm nặng và rất nặng chiếm tỷ lệ cao.
- Điều này chứng tỏ chế phẩm lactozym có tác dụng giảm tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng trên gà ở các lứa tuổi..
- (2017) sử dụng chế phẩm probiotic chứa lợi khuẩn Lactobacillus cho thấy chế phẩm này có tác dụng kìm hãm sự phát triển của cầu trùng ở các giai đoạn tuổi của gà, gà được bổ sung chế phẩm probiotic có tỷ lệ nhiễm cầu trùng trung bình thấp hơn 4,59% so với gà không được bổ sung chế phẩm..
- 3.1.2 Ảnh hưởng của lactozym đến tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà theo mùa.
- Kết quả về ảnh hưởng của chế phẩm lactozym đến tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà theo mùa được trình bày tại Bảng 2..
- Bảng 2: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo mùa trên đàn gà nuôi thí nghiệm bổ sung chế phẩm lactozym.
- Ghi chú: Các số trong cùng một cột mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Bảng 2 cho thấy tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu.
- Trong đó gà nhiễm cầu trùng cao nhất ở mùa Hè (34,00.
- lô thí nghiệm và 40,67.
- lô thí nghiệm và 17,33.
- Mùa Hè tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà cao hơn các mùa khác là vì thời tiết có nhiều biến động đột ngột, mưa nhiều.
- Mặt khác, khi thời tiết nóng ẩm (nhiệt độ từ 15 – 30C, độ ẩm 80 – 85%, đủ oxy) là điều kiện thuận lợi cho cầu trùng phát triển noãn nang đến giai đoạn cảm nhiễm (Johannes, 1996).
- Nhiệt độ và ẩm độ cao là điều kiện thuận lợi nhất cho noãn nang cầu trùng phát triển, nhiệt độ càng giảm thì tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng cũng giảm..
- (2014), môi trường ẩm ướt và nhiệt độ ôn hoà là những điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển của cầu trùng.
- Vì vậy, thời tiết mùa xuân và mùa Hè gà bị nhiễm cầu trùng nhiều và nặng hơn các mùa khác trong năm, vì vậy trong chăn nuôi gà việc phòng bệnh cầu trùng cho gà ở mùa Xuân và mùa Hè cũng cần chú ý hơn..
- Bảng 2 cho thấy gà ở lô thí nghiệm được bổ sung chế phẩm lactozym có tỷ lệ nhiễm cầu trùng giảm so với gà lô đối chứng ở các mùa Xuân, Hè, Thu và Đông tương ứng 4,00.
- Mặt khác cường độ nhiễm cầu trùng gà ở lô thí nghiệm chủ yếu nhiễm nhẹ, trong khi gà ở lô đối chứng vẫn có cường độ nhiễm cầu trùng nặng và rất nặng..
- Như vậy, việc bổ sung chế phẩm lactozym cũng có tác dụng giảm tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng trên gà ở các mùa khác nhau, do khi thời tiết thay đổi theo mùa ảnh hưởng nhất định đến sức đề kháng của gà, chế phẩm lactozym chứa những lợi khuẩn có ích, chính những lợi khuẩn này kích thích quá trình tiêu hóa, hấp thu, góp phần nâng cao sức đề kháng của gà (Alkhalf et al.
- Mountzouris et al.
- Erfani et al.
- (2017) nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm probiotic đối với tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên gà cho.
- thấy hiệu quả giảm tỷ lệ nhiễm cầu trùng chung là 4,59%.
- ở mùa Hè tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà giảm xuống 5,83% so với gà không được bổ sung chế phẩm..
- 3.2 Ảnh hưởng của chế phẩm lactozym đến một số loại vi khuẩn ở đường ruột của gà.
- Kết quả kiểm tra số lượng một số loại vi khuẩn tại kết tràng gà ở lô thí nghiệm và đối chứng được trình bày tại Bảng 3.
- coli, Salmonella và Clostridium perfringens của gà ở lô đối chứng đều cao hơn lô thí nghiệm.
- coli/1 g phân ở kết tràng gà lô thí nghiệm thấp hơn 1,11 (đv) so với lô đối chứng.
- Chỉ số Salmonella/1 g phân ở lô thí nghiệm thấp hơn 1,14 Log 10 CFU/g so với lô đối chứng và chỉ số C.
- perfringens/1 gram phân ở lô thí nghiệm thấp hơn lô đối chứng là 1,03 Log 10 CFU/g.
- Trong khi, chỉ số lợi khuẩn Lactobacillus và tổng số vi khuẩn hiếu khí ở lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng tương ứng là 0,56 và 0,47 Log 10 CFU/g.
- Điều đó chứng tỏ việc bổ sung chế phẩm lactozym có tác dụng làm tăng lợi khuẩn rõ rệt ở đường ruột, hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh..
- Bảng 3: Số lượng một số vi khuẩn trong chất chứa kết tràng gà thí nghiệm Chỉ tiêu.
- Thí nghiệm Đối chứng.
- Mặt khác, chế phẩm probiotic còn có tác dụng điều hòa miễn dịch, chống.
- Alkhalf et al.
- Việc bổ sung chế phẩm lactozym với thành phần 3 lợi khuẩn là Bacillus bacillus, Lacto bacillus và Sacharomyces sp đã giúp cải hiện hệ vi sinh vật đường ruột ở gà, số lợi khuẩn chiếm ưu thế, ức chế vi khuẩn gây bệnh, nâng cao khả năng đề kháng..
- Yan et al.
- 3.3 Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm lactozym đến hình thái lông nhung biểu mô ruột gà thí nghiệm.
- Kết quả hình thái lông nhung biểu mô ruột non gà thí nghiệm được thể hiện ở Hình và Bảng 4..
- Lông nhung biểu mô tá tràng và không tràng của gà thuộc lô đối chứng và lô thí nghiệm có phần đỉnh nguyên vẹn, phần kẽ giữa các lông nhung rõ ràng..
- Ruột gà ở lô thí nghiệm có bổ sung chế phẩm (Hình.
- Như vậy, niêm mạc ruột non của gà thí nghiệm ở trạng thái tốt, đảm bảo cho quá trình tiêu hóa thức ăn, hấp thu dinh dưỡng và chức năng miễn dịch của ruột.
- Hình 1a: Lông nhung tá tràng gà đối chứng.
- Hình 2b: Lông nhung không tràng gà bổ sung.
- Hình 3: Noãn nang cầu trùng và các lông nhung bị đứt nát trong.
- tràng (HEx100) Rõ ràng việc bổ sung chế phẩm lactozym cũng.
- góp phần duy trì sự phát triển ổn định và bảo vệ lông nhung biểu mô ruột khỏi tác động của cầu trùng..
- Điều này cho phép giải thích một phần về sự giảm tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở gà khi bổ sung chế phẩm trong chăn nuôi..
- Bảng 4: Kích thước lông nhung biểu mô niêm mạc ruột non gà thí nghiệm Vị trí đo Kích thước lông.
- nhung (mm) Đối chứng Thí nghiệm F.
- nhung tá tràng của gà được bổ sung chế phẩm lactozym và của nhóm gà đối chứng không có sai khác.
- Kết quả đo kích thước lông nhung không tràng cho thấy nhóm gà được bổ sung chế phẩm có lông nhung cao hơn gà đối chứng (tỷ lệ tăng chiều cao lông nhung là 17,57.
- Ngược lại, chế phẩm lactozym có tác dụng giảm chiều rộng lông nhung tá tràng 25,71%..
- Nhiều chế phẩm probiotic và symbiotic có tác dụng làm tăng chiều cao lông nhung biểu mô niêm mạc ruột (Erfani et al.
- Iji et al.
- Faria et al.
- Chế phẩm lactozym có tác dụng giảm tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng trên lứa tuổi, mùa khác nhau.
- Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng (Eimeria spp.) ở gà nuôi tại tỉnh Bắc Giang.
- Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng gà ở một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên..
- Tình trạng nhiễm cầu trùng của gà ở một số địa điểm thuộc các tỉnh phía Bắc và phác đồ điều trị.
- Hiệu quả chế phẩm probiotic trong phòng bệnh cầu trùng trên gà