« Home « Kết quả tìm kiếm

Bệnh Cầu Trùng


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Bệnh Cầu Trùng"

Đặc điểm bệnh lý chủ yếu của gà tre mắc bệnh cầu trùng tại Thừa Thiên Huế

tailieu.vn

Một số chỉ tiêu lâm sàng và biến đổi bệnh lý ở gà mắc bệnh cầu trùng thực nghiệm. Kết quả xét nghiệm bệnh tích đại thể và vi thể ở gà bị bệnh cầu trùng. Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm.. Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà. Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng và chỉ tiêu sinh lý máu trên đàn gà ở quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM CẦU TRÙNG THỎ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ - SÓC TRĂNG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG THỎ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khóa: Bệnh cầu trùng, noãn nang cầu trùng, thuốc trị cầu trùng Regeccocin và Anticoc. Song song với những ưu điểm đó thì những bệnh ở thỏ cũng gây thiệt hại đáng kể trong đó phải kể đến bệnh cầu trùng thỏ là một bệnh phổ biến nhất, điều tra thấy hầu hết ở các cơ sở chăn nuôi thỏ. Tác hại của bệnh cầu trùng chủ yếu làm chết hàng loạt thỏ con và làm giảm sức đề kháng, mở đường cho các bệnh truyền nhiễm bùng phát.

Tình hình mắc bệnh cầu trùng ở thỏ tại Việt Yên, Bắc Giang và thử nghiệm thuốc điều trị

tailieu.vn

Almeida và ctv (2006) cho biết ở Brazil tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng thỏ là 81,82%.. Tỷ lệ và cường độ mắc bệnh cầu trùng thỏ theo tuổi Tuổi thỏ. nhiễm Tỷ lệ nhiễm. Cường độ nhiễm. Tỷ lệ và cường độ mắc bệnh cầu trùng theo trạng thái phân. Kết quả khảo sát tỷ lệ và cường độ mắc cầu trùng theo trạng thái phân trình bày ở bảng 2 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng ở trạng thái phân lỏng cao nhất (75,82. Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng có phân sệt là 52,83% và.

Khảo sát tình hình nhiễm bệnh cầu trùng và chỉ tiêu sinh lý máu trên đàn gà ở quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH CẦU TRÙNG VÀ. CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU TRÊN ĐÀN GÀ Ở QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung:. Bệnh cầu trùng, chỉ tiêu sinh lý máu, gà, Bình Thủy Keywords:. Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng và chỉ tiêu sinh lý máu trên đàn gà ở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ được tiến hành để xác định tình hình nhiễm bệnh cầu trùng và so sánh chỉ tiêu sinh lý máu ở gà nhiễm bệnh và gà không nhiễm bệnh.

Luận văn Thạc sĩ Thú y: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý bệnh cầu trùng ở gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

tailieu.vn

Những hiểu biết về cầu trùng ký sinh ở gà. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng gà. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh cầu trùng ở gà. Nghiên cứu biện pháp phòng và điều trị bệnh cầu trùng. Phương pháp đánh giá thực trạng công tác phòng bệnh cầu trùng cho gà. Sử dụng thuốc phòng và điều trị bệnh cầu trùng cho gà. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng gà ở huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của gà.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố Hải Phòng và biện pháp phòng trị

tailieu.vn

Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho thỏ. Cầu trùng giống eimeria ký sinh ở thỏ. Thành phần loài cầu trùng thỏ. Cấu trúc của Oocyst cầu trùng. Vòng đời phát triển của cầu trùng thỏ. Tính chuyên biệt của cầu trùng. Dịch tễ học bệnh cầu trùng. Miễn dịch học trong bệnh cầu trùng. Bệnh cầu trùng ở thỏ. Dịch tễ học của bệnh cầu trùng thỏ. Cơ chế sinh bệnh của cầu trùng thỏ. Triệu chứng và bệnh tích của bệnh cầu trùng thỏ. Chẩn đoán bệnh cầu trùng. Phòng và điều trị bệnh cầu trùng thỏ.

Tình hình mắc bệnh cầu trùng trên gà giống ross -308 tại xí nghiệp chăn nuôi Phổ Yên và hiệu lực của 2 loại thuốc hanzuril -25 và anticoccidae -diarrhoea trong điều trị

tailieu.vn

Bệnh cầu trùng ở giống gà Ross – 308 với bệnh tích ở manh tràng chiếm tỷ lệ cao 70,38%. Cả hai chế phẩm đều không làm ảnh hưởng xấu đến tỷ lệ nuôi sống của gà.. Bạch Mạnh Điều (2004), Bệnh cầu trùng gà, bồ câu ở một số khu vực phía Bắc và giải pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp.. Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng ở gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp,. Kết quả xét nghiệm bệnh tích đại thể và vi thể ở gà bị bệnh cầu trùng”, Tạp chí KHKT thú y, IV (1)..

Ảnh hưởng của chế phẩm lactozym đến cầu trùng, một số vi khuẩn và hình thái vi thể biểu mô đường ruột ở gà

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chế phẩm lactozym có tác dụng giảm tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng trên lứa tuổi, mùa khác nhau. Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng (Eimeria spp.) ở gà nuôi tại tỉnh Bắc Giang. Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng gà ở một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên.. Tình trạng nhiễm cầu trùng của gà ở một số địa điểm thuộc các tỉnh phía Bắc và phác đồ điều trị. Hiệu quả chế phẩm probiotic trong phòng bệnh cầu trùng trên gà

BAI GIẢNG ký sinh trùng 1

www.scribd.com

Gà thả vườn thường có tỷ lệ nhiễm và phátbệnh cầu trùng cao hơn gà nuôi nhốt (Bạch Mạnh Điều,1996. Gà ăn phải noãn nang cảmnhiễm lẫn trong thức ăn, nước uống, chất độn chuồng, đất, dụng cụ chăn nuôisẽ bị bệnh cầu trùng.Điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý đàn gà không tốt sẽ tạo điều ki ệncho cầu trùng phát triển mạnh và gây bệnh.Độ tuổi mắc bệnh: Gà tất cả các lứa tuổi đều có thể mắc cầu trùng, nhưng tuổihay bị bệnh nhất là 2- 3 tuần tuổi.

BỆNH CẦU TRÙNG: (Coccidiosis)

tailieu.vn

BỆNH CẦU TRÙNG: (Coccidiosis). Nguyên nhân: Bệnh chủ yếu do các loại cầu trùng như:. Phương thức truyền lây: Bệnh lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa do gà ăn phải nang của cầu trùng có trong thức ăn, nước uống bị nhiễm mầm bệnh.. Eimeria tenella (cầu trùng ký sinh ở manh tràng. sạch sẽ tránh nhiễm mầm bệnh từ nền chuồng, ủ phân gà bằng phương pháp vi sinh vật tạo nhiệt để diệt cầu trùng.. Sát trùng chuồng trại định kỳ bằng một trong các sản phẩm sau: NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT..

Bệnh Cầu Trùng Trên heo

tailieu.vn

Bệnh Cầu Trùng Trên heo. ĐẶC ĐIỂM: -Gây bệnh cho heo con theo mẹ, thỉnh thoảng gây bệnh cho heo 5-6 tuần tuổi. -Heo mẹ không lây nhiễm mầm bệnh Isospora suis cho heo con. Nhiệt độ trong ổ úm (320C-350C) thích hợp cho mầm bệnh I.suis phát triển. Gây bệnh cho heo 5-15 ngày tuổi, bệnh số cao nhưng tử số trung bình (15-20%). -Heo biếng ăn, tiêu chảy phân lỏng toàn nước, vàng nhạt hoặc xám nhạt và xen lẫn những viên cứng như phân thỏ, có mùi hôi thối..

Bệnh cầu trùng trên gia cầm

tailieu.vn

Bệnh cầu trùng trên gia cầm. NGUYÊN NHÂN: Bệnh chủ yếu do Eimeria tenella (ký sinh ở manh tràng. Eimeria necatnix (ký sinh ở ruột non. Cầu trùng có thể gây bệnh ở gà mọi lứa tuổi nhưng hay gặp ở gà 10-30 ngày tuổi.. TRIỆU CHỨNG:. Eimeria tenella: chủ yếu xảy ra trên gà từ 2-8 tuần tuổi - Thể cấp tính: gà ủ rủ, ăn ít, uống nhiều, lúc đầu phân có bọt màu vàng hoặc hơi trắng, sau đó phân có màu nâu đỏ do lẫn máu (phân gà sáp), gà đi lại khó khăn, xả cánh, xù.

3. BỆNH CẦU THẬN

www.scribd.com

Bệnh cầu thận sang thương tối thiểu: nguyên nhân gây hội chứng thận hư thường gặp ở trẻ em. Xơ hóa cầu thận khu trú từng vùng. Viêm cầu thận màng. Viêm cầu thận màng tăng sinh. Viêm cầu thận tăng sinh gian mô : 5-10 % hội chứng thận hư nguyên phát. Vi trùng: viêm cầu thận hậu nhiễm liên cầu trùng, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, giang mai, lao, nhiễm mycoplasma.

Bài giảng Chăm sóc bệnh nhi viêm cầu thận cấp hậu nhiễm trùng

tailieu.vn

Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu trùng thường gặp nhất (liên cầu khuẩn β – tan máu nhóm A), lành tính và tự khỏi sau 1- 2 tuần. Vi trùng: viêm phổi do phế cầu, nhiễm trùng máu do não mô cầu…. –Bệnh cầu thận nguyên phát: viêm cầu thận tăng sinh màng, bệnh Berger….

Bệnh cầu trùng thỏ

tailieu.vn

B nh c u trùng th th ệ ầ ỏ ườ ng t n t i hai th : C u trùng gan và c u trùng ru t non. Tri u ch ng lâm sàng: Tri u ch ng th ệ ứ ệ ứ ườ ng bi u hi n rõ th con bao g m bi ng ể ệ ở ỏ ồ ế ăn, suy nh ượ ơ ể c c th , ph n b ng th ầ ụ ườ ng to và th ng xu ng (b ng s. B nh lý: Gan c a th b nh th ệ ủ ỏ ệ ườ ng s ng to lên g p nhi u l n, b m t gan nh n ư ấ ề ầ ề ặ ẵ bóng, có nhi u h t màu tr ng xám có ch a m màu vàng bên trong) ề ạ ắ ứ ủ.

BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG TIÊU HOÁ THƯỜNG GẶP Ở DÊ

tailieu.vn

Các noãn nang cầu trùng nhỏ chứa ấu trùng được thải theo phân ra ngoài. Sau 24 tiếng các noãn nang đó trở thành ấu trùng gây bệnh và có thể lan truyền sang con khác theo đường thức ăn, nước uống. Số lượng ấu trùng xâm nhập vào cơ thể sẽ quyết định mức độ biểu hiện bệnh. con bệnh chứa rất nhiều ấu trùng gây nhiễm. Thuốc có thể dùng ở dạng bột trộn vào thức ăn, nước uống với liều 200mg/kg thể trọng trong 4 ngày đầu, sau đó giảm dần đi một nửa và liên tục trong vòng 4 ngày..