« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN TRANH HÓA HỌC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN RỪNG MIỀN NAM VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- Miền Nam Việt Nam, trong chiến tranh Đông Dương lần thứ hai được tính từ sông Bến Hải (Quảng Trị) tới mũi Cà Mau với tổng diện tích tự nhiên là ha, bao gồm dải Trường Sơn Nam, một phần Trường Sơn Bắc và vùng đồng bằng Nam Bộ..
- Chúng chiếm trên 50% diện tích rừng trên toàn thế giới, phân bố ở những vùng có tiềm lực khí hậu, đất đai thuận lợi, có.
- Trong đó, đất rừng là ha, chiếm 60% tổng diện tích tự nhiên.
- Các kiểu thực bì Diện tích (10 3 ha) Rừng kín thường xanh 5.800.
- Các kiểu thực bì Diện tích (10 3 ha) Rừng nguyên sinh.
- Diện tích và dân số miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh.
- Vùng Diện tích.
- Ghi chú: Diện tích theo Engineer Agency Dân số theo H.
- Westing, toàn bộ rừng chiếm khoảng 59,4% và đất canh tác nông nghiệp chiếm 17,3% diện tích tự nhiên..
- Nhìn chung, rừng ngày càng thu hẹp hoặc chỉ còn với diện tích rất nhỏ.
- Đặc biệt, sự tàn phá của chiến tranh, nhất là chiến tranh hóa học đã làm giảm diện tích rừng.
- Hậu quả là diện tích rừng tự nhiên đến nay chỉ còn 5.672.092 ha, chiếm 32,61% diện tích tự nhiên, trong đó chủ yếu là rừng thứ sinh rất phức tạp cả về thành phần loài lẫn kết cấu của rừng.
- Diện tích rừng nguyên sinh còn lại rất ít, phân bố tập trung trên những dãy núi cao, xa dân cư và rất dốc.
- Chiến tranh hóa học.
- Chính đó là một trong những nguyên nhân làm cho diện tích rừng biến đổi theo chiều hướng suy giảm.
- Đối tượng bị rải chất độc hóa học.
- Mục đích: Tính toán diện tích rừng trước khi rải, diện tích rừng bị mất sau khi rải và các giai đoạn sau, làm cơ sở xác định trữ lượng gỗ bị mất đi do ảnh hưởng của chất độc hóa học..
- Trạng thái IV, IIIb, diện tích ô tiêu chuẩn từ 0,2-0,5 ha được xem làm rừng đối.
- Trạng thái IIIa 3 , IIIa 2, IIIa 1 , IIb, IIa diện tích ô tiêu chuẩn 0,2 ha.
- Trạng thái Ia, Ib, Ic diện tích ô tiêu chuẩn 0,05 ha là các đối tượng bị tác động phá hoại..
- 5A (tuổi) diện tích ô tiêu chuẩn 0,05 ha.
- Rừng từ 5A - 10A diện tích ô tiêu chuẩn 0,1 ha.
- 10A diện tích ô tiêu chuẩn 0,2 ha.
- Phương pháp tính toán diện tích bị rải.
- Cơ sở tính toán diện tích bị rải còn nhiều ý kiến khác nhau chưa được thống nhất.
- Sử dụng phương pháp chồng ghép bản đồ hiện trạng trước chiến tranh (1965) và bản đồ hiện trạng sau chiến tranh hóa học (1976), tỷ lệ bản đồ hệ thống các băng rải để xác định diện tích rừng bị mất sau khi rải.
- Tính toán lượng gỗ mất đi trên diện tích rừng chưa bị hủy diệt hoàn toàn do ảnh hưởng của chiến tranh hóa học.
- Lập các ô tiêu chuẩn với diện tích 0,2-0,5 ha.
- M 1 – Lượng gỗ bị mất trên diện tích còn rừng M 2 – Lượng gỗ mất do tăng trưởng..
- RNM ở mũi Cà Mâu có vị trí quan trọng nhất, diện tích lớn nhất trong các vùng có RNM ở Việt Nam.
- Chiến tranh đã qua đi trên hai thập kỷ, quá trình thay đổi trên nhiều vùng rừng núi diễn ra khá phức tạp, nhiều khu rừng đã được trồng lại, một số diện tích có khả năng phục.
- Nhưng không ít diện tích đã bị tác động nặng nề, nay vẫn còn là những trảng cỏ dại..
- Hiện trạng diện tích của các vùng bị rải chất độc hóa học Diện tích (ha) Vùng.
- Tổng diện tích 1.
- Diện tích bị rải DTR.
- Diện tích bị rải chất độc hóa học toàn miền Nam Việt Nam là 3.825.980 ha, chiếm 21% tổng diện tích tự nhiên..
- Diện tích bị rải chất độc hóa học trên các địa phương miền Nam Việt Nam Diện tích (ha).
- Tỷ lệ % diện tích bị rải/diện tích tự nhiên:.
- Diện tích phân theo mức độ rải.
- Diện tích phân theo mức độ rải Vùng/tỉnh.
- Diện tích bị rải chất độc hóa học trên các lưu vực sông.
- Chiến dịch rải chất diệt cỏ đã diễn ra trên 3.825.980 ha diện tích rừng và gây thiệt hại ban đầu trên 82 triệu mét khối gỗ.
- Do vậy, trong tài liệu này chỉ xin được nêu diện tích bị rải chất diệt cỏ trên các lưu vực chính ở miền Nam Việt Nam..
- Diện tích bị rải chất độc theo các lưu vực chính.
- Hiện trạng lưu vực Lưu vực sông % diện tích.
- Tổng số lưu vực toàn miền Nam Việt Nam gồm 28 lưu vực sông chính, trong đó có 9 lưu vực sông có diện tích bị rải chất độc hóa học lớn hơn 100.000 ha, chỉ tính riêng 9 lưu vực thì diện tích bị rải chất độc đã chiếm trên ½ so với tổng diện tích bị rải của 28 lưu vực:.
- Lưu vực Diện tích bị rải % DTR/DT lưu vực 1.
- Đánh giá tỷ lệ % diện tích bị rải của các lưu vực/diện tích lưu vực.
- Diện tích rừng giầu, rừng trung bình trên các lưu vực sông đã bị rải chất độc hóa học Lưu vực Diện tích (ha).
- Diện tích rừng nghèo cần được cải tạo, khôi phục tập trung chính ở các lưu vực sau:.
- Lưu vực Diện tích (ha) Sông Truồi.
- Phân bố diện tích rừng bị rải chất độc hóa học theo đai cao và độ dốc 3.1.
- Phân bố diện tích theo đai độ cao.
- Đai độ cao Diện tích (ha).
- Phân bố diện tích theo độ dốc.
- Cấp độ dốc Diện tích (ha).
- Nhìn tổng quát, dưới góc độ phòng hộ thì diện tích bị rải tập trung chủ yếu ở độ dốc lớn hơn 16 o (cấp độ dốc tạo dòng chảy mạnh) có tới 2.638.000 ha chiếm 68,1% tổng diện tích bị rải.
- Tỷ lệ % diện tích rừng bị rải/diện tích tự nhiên các loại rừng.
- Đơn vị: ha Loại trạng thái Diện tích Diện tích bị rải % DTR/DT Tổng diện tích tự nhiên .
- Diện tích đất có rừng Rừng tự nhiên.
- Loại trạng thái Diện tích Diện tích bị rải % DTR/DT Rừng lá rộng thường xanh.
- Diện tích đất không rừng.
- Diện tích đất khác.
- M 1 = Lượng gỗ bị mất trên diện tích còn rừng M 2 = Lượng gỗ mất do tỷ lệ tăng trưởng.
- Tổng hợp diện tích và lượng gỗ bị thiệt hại Đối tượng Diện tích,.
- Diện tích rừng mất hoàn toàn .
- Diện tích còn rừng bị mất .
- Diện tích không còn rừng .
- Đây là một con số ước tính sơ bộ, thực tế tổng trữ lượng gỗ bị thiệt hại do ảnh hưởng của chiến tranh hóa học còn lớn hơn rất nhiều do diện tích rừng trong khu vực là trạng thái rừng giầu, trữ lượng bình quân có thể đạt tới 400-500 m 3 /ha.
- Diện tích rừng phân theo 3 mức độ rải Mức độ rải, ha.
- USD x 15.800 đ đ Tổng hợp diện tích và lượng gỗ bị thiệt hại Đối tượng Diện tích,.
- Diện tích còn rừng bị mất Mức độ bị rải 1 lần .
- Tỉnh Quảng Trị có tổng diện tích tự nhiên 459.200 ha..
- Diện tích bị ảnh hưởng chất độc là 119.447 ha, chiếm 26% tổng diện tích tự nhiên..
- Hệ thủy sông Mê Kông có tổng diện tích tự nhiên 81.204 ha, trong đó 14.925 ha bị chất độc hóa học, chiếm 18%..
- Phụ lưu sông Bến Hải có diện tích tự nhiên 48.082 ha, trong đó 14.252 ha bị chất độc hóa học, chiếm 30% diện tích của phụ lưu này..
- Sông Thạch Hãn với tổng diện tích tự nhiên (chưa tính đến phân lưu thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế) là 155.976 ha, trong đó diện tích bị rải chất độc hóa học 37.059 ha, chiếm 24% diện tích lưu vực;.
- Lưu vực sông Cam Lộ có diện tích tự nhiên 52.727 ha, trong đó diện tích bị chất độc hóa học 33.801 ha, chiếm 64% diện tích lưu vực;.
- Lưu vực sông Vĩnh Phước có diện tích tự nhiên 28.608 ha, trong đó diện tích bị chất độc hóa học 7.510 ha, chiếm 26% diện tích tự nhiên lưu vực..
- Hệ thủy sông Nhùng có diện tích tự nhiên 18.225 ha, trong đó có 9.270 ha bị chất độc hóa học, chiếm 51% diện tích tự nhiên lưu vực..
- Hệ thủy sông Ô Lâu gồm một lưu vực Mỹ Chánh có diện tích tự nhiên 20.948 ha, trong đó có 2.630 ha bị chất độc hóa học, chiếm 13% diện tích lưu vực..
- Tình hình tài nguyên rừng trên diện tích bị rải chất độc hóa học: Tài nguyên rừng của Quảng Trị đã có nhiều thay đổi do tác động của chiến tranh..
- Diện tích những vùng giàu tài nguyên rừng, là trọng tâm bị rải chất độc hóa học.
- Diện tích rừng phục hồi cây gỗ rác có các loại cây như dẻ, ràng ràng, trâm, trám....
- Đối với diện tích đất trống đồi trọc: Trên diện tích đất trống, cỏ cây bụi ở Quảng Trị có một số cây như thành ngạnh, thẩu tấu, dền, một số loài cây ưa sáng mọc nhanh như mần tang, sôi tía… Vì điều kiện đất đai khô cằn nên sự phục hồi rừng ở đây gặp nhiều khó khăn..
- Đối với diện tích trảng cỏ ở Quảng Trị thì khả năng phục hồi rừng tự nhiên thật sự là khó khăn và phức tạp hơn nhiều.
- Đối với diện tích đất này ở vùng có độ dốc <.
- Trạng thái IIIA 1 có diện tích lớn nhất.
- Đôi khi phát sinh từ đất trống do những thực vật ưa sáng mọc nhanh, nhưng diện tích trạng thái này rất hẹp.
- Qua kết quả điều tra trên các ô tiêu chuẩn cho thấy, loài tham gia vào việc hình thành rừng biến động từ 7-24 loài trên diện tích 1.000 m 2 và thực vật ưu thế không rõ ràng..
- Vùng bị rải có diện tích hẹp, có cây mẹ gieo giống.
- Điểm nghiên cứu Bạch Mã: trên 42% diện tích bị rải chất độc hóa học ở mức độ bình quân 600 gallons/km 2 .
- Vùng Chiến khu D (Mã Đà), là khu vực bị chất độc hóa học phá hủy rất nặng nề (bình quân 4-5 lần rải), với 54,1% diện tích rừng bị hủy diệt.
- Diện tích đất đai bị trống trọc rộng lớn, dẫn đến tình trạng thiếu nguồn giống..
- Do vậy, con đường duy nhất để phủ xanh trên những diện tích này là phục hồi rừng nhân tạo..
- Điều quan tâm hơn là các vùng này đại bộ phận thuộc diện tích rừng phòng hộ xung yếu (trên 9 lưu vực với 28 sông lớn nhỏ)..
- nhưng nhiều diện tích vẫn là đất trống đồi núi trọc rất cần phải trồng lại rừng..
- Diện tích đã trồng được trên các băng rải nằm trong 23 lưu vực sông chính của toàn miền Nam.
- Diện tích trồng tập trung và có kết quả, đã phát huy vai trò phòng hộ trên các lưu vực sông..
- Ngoài diện tích rộng lớn bị rải chất độc đang được phục hồi, còn một diện tích nhất định thuộc vùng bị tác động nặng nề có khả năng ô nhiễm cao của Dioxin như: vùng có máy bay rơi, vùng chôn lấp các chất độc, kho tàng, sân bay...