« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG VÀ LIỀU LƯỢNG CALCIUM XỬ LÝ SAU THU HOẠCH ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ THỜI GIAN TỒN TRỮ TRÁI XOÀI CÁT HÒA LỘC


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG VÀ LIỀU LƯỢNG CALCIUM XỬ LÝ SAU THU HOẠCH ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ THỜI GIAN TỒN TRỮ TRÁI XOÀI CÁT HÒA LỘC.
- Calcium, xoài Cát Hòa Lộc, nấm bệnh, hao hụt trọng lượng trái, tỷ lệ rụng cuống, độ cứng.
- Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra dạng và liều lượng calcium xử lý sau thu hoạch trái xoài Cát Hòa Lộc để duy trì chất lượng, hạn chế tổn thất sau thu hoạch và kéo dài thời gian tồn trữ.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 10 nghiệm thức thực hiện bằng cách ngâm trái xoài Cát Hòa Lộc trong dung dịch CaCl 2 , Ca(OH) 2 và Ca(NO 3 ) 2 sau thu hoạch ở ba nồng độ là 1000 ppm, 2000 ppm và 3000 ppm và nghiệm thức đối chứng ngâm trong nước.
- Kết quả như sau: ngâm trái xoài trong dung dịch CaCl 2 hoặc Ca(OH) 2 ở nồng độ 3000 ppm có tác dụng làm hạn chế tỷ lệ bệnh, tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái, tỷ lệ rụng cuống,… đồng thời vẫn duy trì được độ cứng của trái, màu sắc và giá trị cảm quan cho đến ngày thứ 08 sau khi tồn trữ trong điều kiện phòng thí nghiệm (nhiệt độ 28-33C, ẩm độ 55-65.
- trong khi nghiệm thức đối chứng chỉ duy trì được chất lượng được 04 ngày sau khi tồn trữ.
- Các chỉ tiêu khác như hàm lượng vitamin C, pH, hàm lượng đường tổng số và độ Brix cũng được duy trì ổn định trong suốt quá trình tồn trữ..
- Những nghiên cứu sớm về ảnh hưởng của calcium đối với phẩm chất của trái cây và rau quả có liên quan đến vai trò của calcium đối với những rối loạn về sinh lý, những rối loạn trong tồn trữ rau, củ và trái cây xuất hiện rất gần và liên kết với hàm lượng calcium thấp trong mô..
- Do đó, việc tìm ra dạng và liều lượng calcium xử lý sau thu hoạch để duy trì chất lượng và kéo dài thời gian tồn trữ trái xoài Cát Hòa Lộc là hết sức cần thiết và có ý nghĩa kinh tế quan trọng..
- Mẫu trái xoài Cát Hòa Lộc được thu tại vườn nông dân ở Châu Thành – Hậu Giang.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 10 nghiệm thức (Bảng 1), được lặp lại 4 lần.
- Thời gian ngâm trái ở mỗi nghiệm thức là 15 phút, sau đó để khô tự nhiên.
- Mỗi nghiệm thức phân tích 70 trái..
- Bảng 1: Các nghiệm thức trong thí nghiệm.
- Nghiệm thức Cách xử lý.
- Tỷ lệ rụng cuống.
- Trọng lượng sau tồn trữ (g)) Trọng lượng ban đầu (g).
- Tỷ lệ hao hụt.
- 3.1 Tỷ lệ bệnh.
- của xoài Cát Hòa Lộc Qua kết quả Bảng 2 cho thấy, bệnh bắt đầu xuất hiện ở các nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức có xử lý calcium từ ngày thứ 04 sau thu hoạch..
- của trái xoài Cát Hòa Lộc theo thời gian tồn trữ.
- thức Thời gian tồn trữ (ngày).
- Đối chứng a ) (47,5 a.
- khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1.
- Trong các nghiệm thức xuất hiện bệnh thì nghiệm thức đối chứng có tỷ lệ trái bị nhiễm bệnh nhiều nhất (5.
- ở các nghiệm thức xử lý CaCl 2.
- 3000 ppm, Ca(OH) 2 3000 ppm và Ca(NO ppm chưa có dấu hiệu xuất hiện bệnh, các nghiệm thức còn lại có xuất hiện bệnh nhưng ít hơn so với đối chứng, tuy nhiên giữa các nghiệm thức không khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng.
- Tỷ lệ trái bị bệnh bắt đầu tăng lên ở các nghiệm thức từ ngày thứ 06 và tăng dần cho đến ngày 12 sau khi tồn trữ.
- Ở ngày thứ 06 sau thu hoạch thì tỷ lệ trái bị bệnh của nghiệm thức đối chứng đã tăng rất nhanh và giữ vị trí cao nhất (22,5%) và khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- so với các nghiệm thức còn lại.
- Do đó, thí nghiệm này ngừng theo dõi những nghiệm thức nào có tỷ lệ bệnh cao hơn 10%.
- Vì vậy, kết quả từ Bảng 2 cho thấy ở nghiệm thức đối chứng sẽ ngừng theo dõi kể từ ngày thứ 06.
- sau thu hoạch.
- Cho đến ngày thứ 12 thì những nghiệm thức còn chấp nhận được là Ca(OH) 2 2000 ppm (7,5%) và Ca(OH) 2 3000 ppm (5.
- 3.2 Tỷ lệ hao hụt trọng lượng.
- của xoài Cát Hòa Lộc.
- Kết quả ở Bảng 3 cho thấy, tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái xoài Cát Hòa Lộc ở các nghiệm thức tăng dần theo thời gian tồn trữ.
- Giai đoạn từ 2 đến 8 ngày sau khi tồn trữ, các nghiệm thức có xử lý calcium vẫn duy trì được tỷ lệ hao hụt trọng lượng thấp hơn đối chứng, đặc biệt là các nghiệm thức xử lý Ca(OH) 2 3000 ppm, Ca(NO ppm và CaCl 2 3000 ppm vẫn có tỷ lệ hao hụt trọng lượng thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% so với đối chứng..
- Bảng 3: Tỷ lệ hao hụt trọng lượng.
- Đối chứng 0 3,75 a 8,38 a (12,05 a ) (14,20 a.
- Đến ngày thứ 10 sau khi tồn trữ tỷ lệ hao hụt trọng lượng ở những nghiệm thức cao hơn 15% thì vỏ trái bị nhăn làm mất giá trị cảm quan, nên ngừng theo dõi những nghiệm thức nào có tỷ lệ bệnh cao hơn 10% và tỷ lệ hao hụt trọng lượng cao hơn 15%.
- Kết quả từ Bảng 3 cho thấy ở ngày thứ 10 sau khi tồn trữ chỉ còn lại hai nghiệm thức đạt yêu cầu đó là CaCl 2 3000 ppm (bệnh 7,5% và hao hụt trọng lượng 14,65%) và Ca(OH) 2 3000ppm (bệnh 5% và hao hụt trọng lượng 14,72.
- Đến ngày thứ 12 thì tất cả các nghiệm thức đều không đạt yêu cầu.
- 3.3 Sự thay đổi độ Brix của xoài Cát Hòa Lộc Kết quả phân tích từ Bảng 4 cho thấy, ở tại thời điểm ngay sau khi thu hoạch thì không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về độ Brix giữa các nghiệm thức có xử lý và nghiệm thức đối chứng.
- Bảng 4: Độ Brix của trái xoài Cát Hòa Lộc theo thời gian tồn trữ.
- ns: không khác biệt thống kê.
- 3.4 Tỷ lệ rụng cuống.
- của xoài Cát Hòa Lộc Kết quả từ Bảng 5 cho thấy, tại thời điểm ngày thứ 08 sau khi tồn trữ trái bắt đầu rụng cuống, cao nhất là ở nghiệm thức đối chứng (15%) và thấp nhất là ở các nghiệm thức CaCl 2 3000 ppm và.
- Tỷ lệ trái bị rụng cuống tăng dần theo thời gian tồn trữ, cho đến ngày thứ 10 và 12 thì tỷ lệ rụng cuống ở các nghiệm thức có xử lý calcium không khác biệt qua phân tích thống kê..
- của trái xoài cát Hòa Lộc theo thời gian tồn trữ.
- Đối chứng a.
- 3.5 Sự thay đổi màu sắc vỏ trái xoài Cát Hòa Lộc.
- Giá trị độ khác màu (ΔE) vỏ trái ở các nghiệm thức tăng dần theo thời gian tồn.
- Sau 06 ngày tồn trữ có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% giữa các nghiệm thức có xử lý calcium và nghiệm thức đối chứng.
- Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối của quá trình tồn trữ thì độ khác màu vỏ trái giữa các nghiệm thức không có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê..
- Bảng 6: Sự thay đổi màu sắc (ΔE) của trái xoài Cát Hòa Lộc theo thời gian tồn trữ.
- Đối chứng a ) (42,83.
- 3.6 Sự thay đổi độ cứng (kgf/cm 2 ) của trái xoài Cát Hòa Lộc.
- Giai đoạn từ 4 đến 08 ngày sau khi tồn trữ thì nghiệm thức đối chứng có độ cứng thấp nhất..
- Nghiệm thức có ưu thế trong việc duy trì độ cứng.
- của trái là những nghiệm thức có xử lý calcium ở nồng độ cao (3000 ppm) và giữa các nghiệm thức này có sự khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- Bảng 7: Độ cứng (kgf/cm 2 ) của trái xoài Cát Hòa theo thời gian tồn trữ.
- Đối chứng b (0,69 c ) (0,67 c.
- 3.7 Sự thay đổi trị số pH của trái xoài Cát Hòa Lộc.
- ở các nghiệm thức có xu hướng tăng theo thời gian tồn trữ..
- Bảng 8: Trị số pH của trái xoài Cát Hòa Lộc theo thời gian tồn trữ.
- Đối chứng a (6,01 a ) (6,27 a.
- Trị số pH của trái xoài Cát Hòa Lộc từ khi thu hoạch đến 02 ngày sau khi tồn trữ thì giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê.
- Nhưng đến ngày thứ 04, 06 và thứ 08 sau khi tồn trữ thì giữa các nghiệm thức có xử lý calcium và nghiệm thức đối chứng có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%, nghiệm thức có trị số pH cao nhất là nghiệm thức đối chứng (lần lượt là 4,64.
- thứ 04, 06 và 08 sau khi tồn trữ) và những nghiệm thức có xử lý calcium thì có trị số pH cao hơn..
- của trái xoài Cát Hòa Lộc.
- Qua kết quả phân tích thống kê ở Bảng 9 cho thấy, hàm lượng đường tổng số đến ngày thứ 02 sau khi tồn trữ không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức..
- của xoài Cát Hòa Lộc theo thời gian tồn trữ.
- Đối chứng 3,90 9,25 a (12,85 a ) (13,95 a.
- Từ ngày thứ 04 đến ngày thứ 08 sau khi tồn trữ có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức xử lý calcium so với nghiệm thức đối chứng ở mức ý nghĩa 1%, điều này có thể được giải thích là do sự thủy phân tinh bột xảy ra không đồng đều giữa các nghiệm thức, trong đó nghiệm thức đối chứng có hàm lượng đường tổng số cao hơn so với các nghiệm thức còn lại.
- Tuy nhiên, vào ngày thứ 10 và 12 của quá trình tồn trữ thì không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức.
- Có thể là do trái đã đi vào giai đoạn chín tối đa của quá trình chín sau thu hoạch nên làm hàm lượng đường tổng số giữa các nghiệm thức không còn khác biệt..
- 3.9 Sự thay đổi hàm lượng vitamin C (mg/100g) của trái xoài Cát Hòa Lộc.
- Kết quả phân tích từ Bảng 10 cho thấy, ở tại thời điểm sau thu hoạch và 02 ngày sau khi tồn trữ thì giữa các nghiệm thức có xử lý calcium và nghiệm thức đối chứng không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê.
- Sau 04, 06 và 08 ngày tồn trữ thì giữa các nghiệm thức có sự khác biệt thống kê ở mức 1%.
- Tại thời điểm ngày thứ 08 thì nghiệm thức có hàm lượng vitamin C thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (3.42g/100g) và khác biệt thống kê so với nghiệm thức xử lý CaCl 2 3000 ppm và Ca(OH) 2 3000 ppm.
- Tuy nhiên, đến ngày thứ 10 và 12 thì giữa các nghiệm thức xử lý calcium không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê..
- Bảng 10: Hàm lượng vitamin C (mg/100g) của xoài Cát Hòa Lộc theo thời gian tồn trữ.
- Đối chứng b (5,20 b ) (3,42 b.
- Nhìn chung, hàm lượng vitamin C của trái xoài Cát Hòa Lộc có xu hướng giảm dần trong thời gian tồn trữ.
- Điều này có thể là do trái được tồn trữ ở điều kiện phòng thí nghiệm có nhiệt độ tương đối cao (trung bình 28-33 o C) làm cho vitamin C trong trái bị oxy hoá nhanh.
- 3.10 Sự thay đổi giá trị cảm quan của trái xoài Cát Hòa Lộc.
- Qua kết quả trình bày ở Bảng 11 cho thấy tại thời điểm thu hoạch, giá trị cảm quan giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê.
- Giá trị cảm quan của trái ở các nghiệm thức giảm dần theo thời gian tồn trữ.
- Sau 06 ngày tồn trữ thì trái ở các nghiệm thức vẫn còn xanh tươi và bóng, giá trị thương phẩm giảm ít, các nghiệm thức có xử lý muối calcium có giá trị cảm quan cao hơn so với đối chứng và khác biệt qua phân tích thống kê ở mức 1%.
- Điểm số cảm quan của trái có sự khác biệt giữa các nghiệm thức, tất cả các nghiệm thức có xử lý calcium duy trì giá trị cảm quan tốt hơn so với đối chứng và có khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- Ở thời điểm ngày thứ 08 sau khi tồn trữ thì giá trị cảm quan của nghiệm thức đối chứng đã mất giá trị thương phẩm (dưới 40 điểm).
- Đến ngày thứ 08 sau khi tồn trữ, qua đánh giá cảm quan thì trái xoài Cát Hòa Lộc ở các nghiệm có xử lý Ca(OH) 2 hoặc CaCl 2 ở nồng độ 3000 ppm có giá trị thương phẩm cao hơn 40 điểm, trong khi những nghiệm thức khác thì giá trị cảm quan đã thấp dưới 40 điểm.
- Đến ngày thứ 10 sau khi tồn trữ thì trái xoài Cát Hòa Lộc ở các nghiệm thức đều không còn giá trị thương phẩm (điểm cảm quan thấp hơn 40 điểm).
- Như vậy, việc ngâm calcium sau thu hoạch đã làm trì hoãn sự giảm giá trị thương phẩm của trái khoảng 2 ngày so với nghiệm thức đối chứng, trong đó việc ngâm trái với Ca(OH) 2 3000 ppm tỏ ra có hiệu quả nhất..
- Bảng 11: Giá trị cảm quan (điểm) của trái xoài cát Hòa Lộc theo thời gian tồn trữ.
- Trong điều kiện tồn trữ ở nhiệt độ phòng (nhiệt độ: 28-33 o C và ẩm độ: 55-65.
- trái xoài Cát Hòa Lộc được ngâm trong dung dịch CaCl 2 hoặc Ca(OH) 2 15 phút ở nồng độ 3000 ppm sau thu hoạch tồn trữ được 08 ngày mà vẫn duy trì được chất lượng.
- Đồng thời, độ cứng, hàm lượng vitamin C và giá trị cảm quan của nghiệm thức xử lý CaCl 2 hoặc Ca(OH) 2 ở nồng độ 3000 ppm luôn duy trì ở mức cao, màu sắc vỏ trái (ΔE, trị số b) ít bị thay đổi..
- Nên thực hiện thêm các thí nghiệm để khảo sát thêm các khía cạnh khác như: nhiệt độ ngâm và các nhiệt độ tồn trữ khác nhau có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sau thu hoạch của trái xoài Cát Hòa Lộc..
- Trần Thị Kim Ba (2007), Nâng cao năng suất, phẩm chất và kéo dài thời gian tồn trữ xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica .var Cat Hoa Loc) bằng biện pháp xử lý hóa chất trước và sau thu hoạch