« Home « Kết quả tìm kiếm

nấm bệnh


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "nấm bệnh"

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHITOSAN ĐỂ ỨC CHẾ NẤM COLLETOTRICHUM GLOEOSPORIOIDES PHÂN LẬP TỪ XOÀI CÁT HÒA LỘC BỊ BỆNH THÁN THƯ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mục đích phân lập nấm gây bệnh để có được dòng nấm bệnh thuần chủng, tạo sự thuận lợi cho quá trình nghiên cứu khảo sát khả năng ức chế của chitosan trên sự phát triển của nấm thán thư trên xoài Cát Hòa Lộc.. 2.2.2 Khảo sát khả năng ức chế nấm. Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán trên môi trường nuôi cấy PDA. Nghiên cứu nhằm xác định nồng độ chitosan và pH tối ưu nhất để ức chế sự phát triển của nấm gây bệnh.

Hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh thán thư trên cây ớt do nấm Colletotrichum sp.

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi xử lí xạ khuẩn lên quả ớt 2 ngày trước khi lây bệnh nhân tạo thì xạ khuẩn đã định vị trên bề mặt quả ớt và có thể chúng sẽ tiết ra mô ̣t số. khi nấm bệnh xuất hiê ̣n lúc này là bất lợi cho sự phát triển của bào tử nấm và khi xử lý xạ khuẩn thêm một lần nữa ở thời điểm 2 ngày sau khi lây bệnh thì đã bổ sung thêm nguồn xạ khuẩn sẽ càng làm ức chế và có thể gây chết nấm bệnh.. Cả 3 chủng xạ khuẩn VL17, CT10 và HG03 đều cho hiệu quả phòng trừ nấm Colletotrichum sp..

Nghiên cứu khả năng kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư trên cây ớt (Capsicum frutescens L.) của chế phẩm oligochitosan - nano silica (SiO2)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo dõi và xác định tỷ lệ nhiễm bệnh, chỉ số bệnh trên các quả gây nhiễm bệnh nhân tạo. Tỷ lệ nhiễm bệnh (TLN) của quả ớt sau khi xử lý phun nấm bệnh được xác định như sau: TLN. Chỉ số bệnh (CSB) trên các quả ớt bị nhiễm bệnh được xác định như sau: CSB. Cấp bệnh được chia thành 5 cấp theo thang phân cấp chỉ số bệnh thán thư hại ớt QCVN BNNPTNT như sau: Cấp 1. 2.4 Xác định hàm lượng chlorophyl.

KHẢO SÁT SỰ LƯU HÀNH CỦA MỘT SỐ LOÀI NẤM GÂY BỆNH TRÊN LÔNG DA CHÓ TẠI TỈNH SÓC TRĂNG VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC ĐIỀU TRỊ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Một số hình ảnh nấm bệnh trên lông da chó Phác. Từ các kết quả nghiên cứu các loại nấm ký sinh và gây bệnh trên lông, da của chó tại Sóc Trăng chúng tôi có một số kết luận sau:. Có sự lưu hành các giống nấm gây bệnh trên lông, da chó ở tỉnh Sóc Trăng khá cao (8,75. Tỷ lệ bệnh nấm lông da cho ở tỉnh Soc Trăng giảm theo tuổi và phụ thuộc vào địa điểm khảo sát.. Có 7 giống nấm phổ biến gây bệnh nấm trên lông da chó, phổ biến nhất là giống Aspergillus (80,34.

Khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Phytophthora sp. gây bệnh cháy lá, thối thân trên cây sen

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Phytophthora sp. Trong đó, việc nghiên cứu và ứng dụng các xạ khuẩn Streptomyces để đối kháng với nấm bệnh đang rất có triển vọng do xạ khuẩn có khả năng đối kháng mạnh thông qua việc tiết ra các sản phẩm hữu cơ đa dạng (Shimizu et al., 2008). Xạ khuẩn S. rochi có khả năng đối kháng với nấm P.

BỆNH CHÁY LÁ VÀ BỐ TRÍ GIỐNG CHỐNG CHỊU BỆNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

BỆNH CHÁY LÁ VÀ BỐ TRÍ GIỐNG CHỐNG CHỊU BỆNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Các nòi nấm bệnh cháy lá thu thập được qua các mùa vụ từ các điểm thí nghiệm Cần Thơ, An Giang, Tiền Giang, Sóc Trăng và Bến Tre có phản ứng khác nhau với bộ giống chuẩn nòi của Nhật Bản. Cần Thơ và An Giang là hai địa phương luôn xuất hiện các nòi nấm có tính độc cao và có tỷ lệ giống lúa MTL thử nghiệm nhiễm bệnh cháy lá lên đến 60-98%.

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn từ đất vùng rễ ớt có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên ớt

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đề tài đã phân lập được 79 dòng vi khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp.. Các dòng vi khuẩn có khả năng đối kháng nấm bệnh phân lập được có hiệu suất đối kháng dao động từ 7,78-53,34. Định danh bằng phương pháp truyền thống các dòng vi khuẩn có khả năng đối kháng mạnh với nấm Colletotrichum sp.

Đánh giá hiệu quả của xạ khuẩn và các chất kích kháng trong phòng trừ bệnh rỉ sắt do nấm Puccinia arachidis trên cây đậu phộng ở điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Xạ khuẩn tiết ra chitinase có khả năng ức chế nhiều tác nhân gây bệnh bằng cơ chế phân giải thành tế bào trong nhiều loại nấm gây bệnh, tuy nhiên khả năng ức chế đối với các tác nhân gây bệnh là khác nhau. thể kết luận rằng chủng xạ khuẩn 8.11.1 xử lý PT cho khả năng đối kháng với nấm bệnh rỉ sắt trên đậu phộng hiệu quả nhất trong 3 dòng xạ khuẩn ở điều kiện nhà lưới.. 3.2 Kết quả khảo sát nồng độ hóa chất có khả năng kích thích tính kháng bệnh rỉ sắt trên đậu phộng do nấm Puccinia arachidis.

MỘT SỐ SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU TỪ NẤM TRICHODERMA CÓ TRIỂN VỌNG CỦA ĐẠI HỌC CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tricô-Nấm Hồng phòng trị hiệu quả nấm Corticium salmonicolor gây hại trên cây đa niên và Tricô-Khóm trị được bệnh do nấm Phytophthora và Fusarium gây hại khóm.. Đây là loại nấm hoại sinh có khả năng ký sinh và đối kháng trên nhiều loại nấm bệnh cây trồng. đã được nghiên cứu như là một tác nhân phòng trừ sinh học và đã được thương mại hóa thành thuốc trừ bệnh sinh học (biofungicides), phân sinh học (biofertilizers) và chất cải tạo đất.

Xác định mầm bệnh hiện diện trên hạt lúa giống IR 50404 tại Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 1: Sự hiện hiện của nấm bệnh trên các mẫu hạt lúa được thu tại các địa điểm thu mẫu ở Hậu Giang. Kết quả nghiên cứu tương đồng với kết quả của Mew and Misra (1994), Mew and Gonzales (2002) khi xác định các mầm bệnh trên hạt lúa thu từ nhiều vùng khác nhau trên thế giới. bằng phương pháp giấy thấm, Butt et al. (2011) phân lập nấm trên hạt giống tồn trữ, Trần Thị Thu Thủy và Nguyễn Văn Lực (2014) phân lập nấm bệnh trên hạt ở Sóc Trăng đều ghi nhận sự hiện diện của nấm F.

Nghiên cứu tạo chế phẩm từ Trichoderma sp. kiểm soát bệnh thán thư do Colletotrichum spp. gây ra trên cây ớt (Capsicum frutescens)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Làm thuần các mẫu nấm bệnh trên môi trường PGA. Sử dụng các chủng nấm phân lập được để gây bệnh nhân tạo và xác định chủng nấm bệnh mục tiêu dựa theo các đặc điểm hình thái đã được các tác giả trước mô tả (Lester và ctv., 2009. Nấm bệnh được nuôi trên các địa petri chứa môi trường PDA, thu nhận bào tử và pha loãng để mật độ đạt khoảng 10 7 bào tử/ml. Phun dịch bào tử các chủng nấm Colletotrichum phân lập được lên các vết thương..

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Pseudomonas có khả năng đối kháng in vitro với nấm Fusarium solani và Colletotrichum gloeosporioides

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Pseudomonas có khả năng đối kháng in vitro với nấm Fusarium solani và Colletotrichum gloeosporioides. Phòng trừ bệnh cho cây bằng việc sử dụng vi khuẩn đối kháng với nấm bệnh là biện pháp sinh học đang được quan tâm nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao hiệu quả phòng trừ bệnh do nấm và giảm được lượng thuốc hóa học. Vi khuẩn vùng rễ là những vi khuẩn sống ở khu vực xung quanh vùng rễ, có khả năng sống và phát triển tốt với mật số khá phong phú xung quanh vùng rễ.

Tìm hiểu về bệnh nấm tóc

vndoc.com

Bệnh nấm làm trụi tóc. Điều trị bệnh nấm tóc. Nấm tóc là bệnh có nhiều nguyên nhân nên cần được điều trị theo đơn của bác sĩ. Các thuốc sử dụng trong điều trị bệnh nấm tóc:. Phòng bệnh nấm tóc. Tránh gội đầu quá nhiều và dùng chung khăn, lược, mũ với người khác, đặc biệt là những người tóc có nhiều gàu hoặc các biểu hiện của bệnh nấm tóc.. Nấm tóc là bệnh lây, nên cần lưu ý để phòng tránh lây nhiễm cho các thành viên trong gia đình.

XÁC ĐỊNH NẤM GÂY BỆNH LEM LÉP HẠT LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tình trạng bệnh xuất hiện trên lá do nấm Phytophthora trên sầu riêng có khuynh hướng thấp nhất ở vườn 15 năm tuổi liếp, cao nhất ở vườn 25 năm. Nhìn chung các lô đối chứng không sử dụng phân hữu cơ có mức độ bị nhiễm bệnh cao hơn, cấp bệnh từ 2,3 ở vườn 15 năm và 3,3 ở vườn 25 năm tuổi liếp (Bảng 1). Kết quả cho thấy việc cung cấp phân hữu cơ kết hợp nấm Trichoderma vào đất giúp giảm bệnh chảy nhựa thân trên lá do Phytophthora gây hại..

Khảo sát hoạt tính kháng nấm của một số chất chiết thảo dược lên vi nấm gây bệnh trên cá lóc

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM CỦA MỘT SỐ CHẤT CHIẾT THẢO DƯỢC LÊN VI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÁ LÓC. Achlya, chất chiết thảo dược, MIC, MFC, Saprolegnia. Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của chất chiết thảo dược đến vi nấm Achlya sp.

TổNG QUAN BệNH NấM Ở ĐộNG VậT THủY SảN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phương pháp làm tiêu bản tươi như sau: cắt một phần bệnh phẩm đưa lên lam kính, nhỏ 1 giọt nước muối sinh lý vô trùng, đậy lamen lên, quan sát dưới kính hiển vi ở độ phóng đại x200 hoặc x400 nhằm xác định có sự hiện diện của sợi nấm hay bào tử nấm. 40 ml glycerol, 20 ml axít lactic (CH 3 CHOH-COOH) và 20 ml nước cất (de Hoog et al., 2000). 3.3 Phương pháp phân lập nấm (Hatai et al., 2000).

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KUNH GÂY BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN LÚA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Phytophthoranicotianae gây bệnh thối gốc trên cây mè trong điều kiện in vitro. Đánh giá khả năng đối kháng và hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với chủng nấm Colletotrichum ST12 gây bệnh thán thư trên giống ớt sừng.

Nghiên cứu nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao và một số vi sinh vật đối kháng trong phòng trừ bệnh

01050002072.pdf

repository.vnu.edu.vn

Vì vậy, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và để đáp ứng được một phần của sản xuất, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao và một số vi sinh vật đối kháng trong phòng trừ bệnh”.. Đề tài nhằm hướng tới hai mục tiêu chính: (i) xác đinh được đặc điểm các chủng nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả trên cây ca cao ở Việt Nam, và.

Khảo sát hoạt tính kháng nấm gây bệnh thối trái của tinh dầu quế (Cinnamomum verum)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Qua kết quả khảo sát hoạt tính kháng nấm của tinh dầu quế với 4 dịng nấm được phân lập, cho thấy tinh dầu cĩ khả năng ức chế sự sinh trưởng sợi nấm và sự nảy mầm của bào tử nấm hiệu quả với nồng. năng của việc áp dụng tinh dầu như một loại thuốc chống nấm sinh học rất cao để xử lý các bệnh liên quan với nấm gây bệnh trên trái sau thu hoạch.. Đề tài phân lập được bốn dịng trong đĩ hai dịng nấm Fusarium sp. (dâu tây, đu đủ), một dịng nấm Lasiodiplodia sp. một dịng nấm Diaporthe sp.