« Home « Kết quả tìm kiếm

XÁC ĐỊNH NẤM GÂY BỆNH LEM LÉP HẠT LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH TRONG CẢI THIỆN ĐẶC TÍNH HÓA LÝ ĐẤT VÀ BỆNH HẠI TRÊN VƯỜN.
- TRỒNG SẦU RIÊNG.
- Vấn đề khó khăn phổ biến trên vườn trồng sầu riêng ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là năng suất trái kém, bệnh nứt thân chảy nhựa, chết cành và chết cả cây.
- Vì thế tìm biện pháp cải thiện chất lượng đất kiểm soát bệnh hại góp phần nâng cao năng suất trái và duy trì vườn sầu riêng là mục tiêu nghiên cứu được đặt ra.
- Thí nghiệm được thực hiện trên hai vườn sầu riêng đại diện tại xã Tam Bình, Cai Lậy Tiền Giang.
- Sử dụng phân bò ủ với rơm rạ (10T.ha -1 ) kết hợp với nấm Trichoderma sp.
- Hiệu quả cải thiện một số đặc tính hóa lý và sinh học đất, bệnh hại và năng suất trái được ghi nhận.
- Phân bò ủ với rơm rạ kết hợp nấm Trichoderma sp.
- giúp cải thiện có ý nghĩa độ bền đoàn lạp của đất, giúp giảm sự đóng váng và rữa trôi lớp đất mặt, tăng hàm lượng chất hữu cơ, tăng P hữu dụng, tăng khả năng cung cấp N từ đất qua lượng N hữu cơ dễ phân hủy, có khuynh hướng tăng hoạt động của vi sinh vật đất.
- Khả năng phục hồi rễ được cải thiện (p<0.05).
- Năng suất trái sầu riêng được cải thiện thể hiện qua số trái và trọng lượng trái trên cây.
- Tuy nhiên, do biến động lớn giữa các cây, giữa các lần lập lại nên hiệu quả cải thiện năng suất chưa có ý nghĩa..
- Từ khóa: Vườn sầu riêng, phân hữu cơ vi sinh, bệng chảy nhựa, chất lượng đất.
- Tăng chất hữu cơ trong đất giúp tăng sự ổn định của đoàn lạp (tăng sự liên kết các hạt sét nhỏ thành những hạt to hơn), nhờ đó đất được thoáng khí hơn, giảm sự nén dẽ (Rachman et al., 2003).
- Kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy cung cấp thêm phân hữu cơ giúp tăng độ phì nhiêu đất qua tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất, tăng P hữu dụng, N hữu cơ dễ phân hủy, tăng cường khả năng hấp phụ cation trong đất (Ouedraogo et al., 2001.
- Tăng cường hàm lượng chất hữu cơ trong đất còn cải thiện chất lượng đất về mặt hóa lý và sinh học đất như giúp tăng khả năng đệm của đất, khả năng hấp phụ và trao đổi cation, cải thiện cấu trúc đất, tăng khả năng giữ nước trong đất và tăng hiệu quả sử dụng phân khoáng vô cơ trong đất.
- Chất hữu cơ có tác dụng liên kết các cấu thể trong đất tạo thành khối ổn định hạn chế sự đóng váng trên bề mặt đất, gia tăng tính thấm nước.
- Về mặt sinh học đất, đất có lượng chất hữu cơ cao giúp tăng mật số và hoạt động của động vật đất, liên quan đến sự khoáng hóa chất hữu cơ cung cấp dinh dưỡng đồng thời cải thiện cấu trúc đất (Bossuyt et al., 2001)..
- Trong điều kiện liếp vườn sầu riêng thấp, đất bị nén dẽ, các đặc tính bất lợi về đất như nghèo dinh dưỡng, nghèo chất hữu cơ, môi trường đất không thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật, hệ thống rễ dễ bị tổn thương do ngập nước (Võ Thị Gương et al., 2008).
- Khi đất có ẩm độ cao ở vùng rễ, các loại nấm bệnh trong đất như Fusarium, Phytophthora và Corticium salmonicolor có cơ hội tấn công làm rễ và thân, lá cây bị hư hại.
- Kết quả nghiên cứu các chủng Trichoderma phân lập được có khả năng tiết chitinases cao, giúp đối kháng tốt với các nấm bệnh trong đất do Fusarium solani, Phytophthora palmivora và Corticium salmonicolor gây hại (Dương Minh et al., 2003 a, b).
- Vì thế mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm biện pháp tăng độ phì nhiêu đất và kiểm soát bệnh hại trên cây sầu riêng góp phần nâng cao năng suất trái..
- Thí nghiệm được bố trí trên hai vườn sầu riêng của nông dân có thời gian lên liếp 15 và 25 năm, thuộc vùng trồng sầu riêng xã Tam Bình, Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang..
- 2) Phân bò ủ với rơm, không có nấm Trichoderma.
- 3) Phân bò ủ với rơm, có nấm Trichoderma đối kháng bệnh..
- Phân bò ủ với rơm theo tỉ lệ 1:2 và phối trộn với nấm Trichoderma.
- Phân hữu cơ sau khi ủ hoai được bón vào mỗi gốc sầu riêng với lượng 10 tấn cho một ha (khỏang 5kg phân hữu cơ cho mỗi gốc).
- Diện tích mỗi gốc sầu riêng được tính dựa trên đường kính tán lá.
- Mẫu đất được thu theo từng nghiệm thức vào giữa thời gian thí nghiệm để phân tích các chỉ tiêu pH, chất hữu cơ, N hữu cơ dễ phân hủy, P hữu dụng trong đất, hô hấp đất, độ bền đoàn lạp của đất (đánh giá sức bền của hạt đất qua tác động xới.
- Theo dõi cấp bệnh trên sầu riêng và cấp rễ phục hồi: Ghi nhận tỷ lệ bệnh trên lá..
- Ghi nhận số trái trên cây sầu riêng ở từng nghiệm thức khác nhau vào giai đoạn gần thu hoạch trái.
- Phương pháp phân tích đất chất hữu cơ trong đất được xác định theo phương pháp Walkley- Black.
- Lân dễ tiêu trong đất: bằng dung dịch trích sodium hydrogen carbonate theo phương pháp Olsen.
- Đạm hữu cơ dễ phân hủy được trích với KCl 2M đun nóng ở 100 o C trong 4 giờ.
- 3.1 Hiệu quả cải thiện tính chất hóa lý đất.
- Hiệu quả cao nhất được tìm thấy ở liếp vườn có sử dụng phân chuồng ủ với rơm.
- Liếp vườn 15 năm tuổi có độ bền của đất cao hơn vườn 25 năm.
- Các nghiên cứu trước đây kết luận rằng nấm phát triển trong đất có tác dụng liên kết hạt đất lại thành đoàn lạp to (macroaggregate), còn vi khuẩn sống trong đất có tác dụng giúp ổn định các cở hạt sét-thịt trong đất (Tisdall, 1994;.
- Cung cấp thêm chất hữu cơ vào đất tạo điều kiện thuận lợi.
- cho sự phát triển của vi sinh vật đất, nhất là có bổ sung thêm nấm Trichoderma, tăng cường nhóm nấm có lợi trong đất thì hiệu quả cải thiện tính chất vật lý đất rất rõ.
- Tuy nhiên, hiệu quả của nấm Trichoderma chưa thể hiện trong nâng cao tính bền của đất liếp vườn sầu riêng.
- Nghiệm thức.
- Hình 1: Chỉ số độ bền của đất (Độ bền đoàn lạp) qua ảnh hưởng của phân hữu cơ và nấm Trichoderma trên liếp vườn 15 và 25 năm tuổi.
- Nghiệm thức đối chứng.
- 2.Phân bò ủ không có Trichoderma.
- Phân bò ủ có trichoderma..
- 3.1.2 Hiệu quả cải thiện độ phì nhiêu đất.
- So sánh với liếp vườn chỉ bón phân vô cơ thì các liếp vườn bón phân chuồng có và không có nấm Trichoderma không giúp tăng pH..
- Hàm lượng chất hữu cơ trong đất được trình bày ở hình 2 cho thấy liếp vườn 15 năm tuổi có hàm lượng chất hữu cơ thấp hơn so với liếp vườn 25 năm tuổi.
- Đây là yếu tố giúp duy trì tốt hàm lượng chất hữu cơ trong đất.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phân chuồng có khuynh hướng tăng lượng chất hữu cơ trong đất, nhưng không khác biệt có ý nghĩa.
- Hiệu quả tăng lượng chất hữu cơ trong đất có thể được xác định rõ hơn nếu thí nghiệm được tiếp tục thực hiện dài hạn hơn..
- Hàm lượng C trong đất.
- Vườn 15 n Vườn 25 n.
- Hình 2: Hàm lượng chất hữu cơ trong đất qua ảnh hưởng của phân hữu cơ 1.
- Phân bò ủ không có Trichoderma.
- Hình 3: Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến P hữu dụng trong đất (mg/kg) 1.
- P trong đất gia tăng có ý nghĩa khi bón thêm phân hữu cơ so với đối chứng (Hình 3).
- Vườn sầu riêng 25 năm tuổi liếp, ủ phân hữu cơ có nấm Trichoderma giúp tăng P hữu dụng có ý nghĩa, có lẽ nấm Trichoderma góp phần phân hủy nhanh hơn chất hữu cơ do đó giúp tăng lượng P hữu dụng trong đất..
- Tương tự, đối với N hữu cơ dễ phân hủy trong đất (Hình 4), sự gia tăng lượng N này trong đất có ý nghĩa ở liếp vườn 15 năm.
- Đối với vườn 25 năm bón phân hữu cơ không giúp tăng lượng N dễ phân hủy có ý nghĩa.
- So với vườn có tuổi liếp thấp hơn, N hữu cơ dễ phân hủy cao hơn.
- Có lẽ yếu tố cải thiện đất từ việc được bón phân chuồng trong thời gian dài trước đây đã giúp tăng lượng N hữu cơ dễ phân hủy trong đất..
- N hữu cơ dễ phân hủy (mg/kg) Vườn 15 n.
- Vườn 25 n.
- Hình 4: Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến lượng N hữu cơ dễ phân hủy trong đất 1.
- Phân bò ủ có Trichoderma..
- Về mặt lý thuyết thì cung cấp phân hữu cơ là cung cấp nguồn carbon và dinh dưỡng khác, tạo điều kiện thuận lợi giúp tăng mật số và tăng hoạt động của vi sinh.
- 15 năm 25 năm.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy sự hô hấp đất ở liếp vườn 25 năm tuổi cao nhất.
- Cung cấp phân hữu cơ có bổ sung hoặc không bổ sung nấm Trichoderma đều giúp gia tăng hoạt động của vi sinh vật đất so với đối chứng.
- Tuy nhiên, vai trò của nấm Trichoderma chưa rõ trong việc tăng mật số hoặc hoạt động của vi sinh vật, có thể do sự đối kháng của nấm so với vi sinh vật bất lợi trong đất..
- Hình 5: Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến hô hấp đất trên hai vườn sau hai tuần ủ đất 1.
- phân bò ủ không có Trichoderma.
- phân bò ủ có trichoderma..
- 3.1.3 Hiệu quả cải thiện bệnh và sự phục hồi rễ.
- Tình trạng bệnh xuất hiện trên lá do nấm Phytophthora trên sầu riêng có khuynh hướng thấp nhất ở vườn 15 năm tuổi liếp, cao nhất ở vườn 25 năm.
- Nhìn chung các lô đối chứng không sử dụng phân hữu cơ có mức độ bị nhiễm bệnh cao hơn, cấp bệnh từ 2,3 ở vườn 15 năm và 3,3 ở vườn 25 năm tuổi liếp (Bảng 1).
- Kết quả cho thấy việc cung cấp phân hữu cơ kết hợp nấm Trichoderma vào đất giúp giảm bệnh chảy nhựa thân trên lá do Phytophthora gây hại..
- Bảng 1: Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến cấp bệnh chảy nhựa thể hiện trên lá do nấm Phytophthora trên các liếp vườn sầu riêng.
- Nghiệm thức Vườn 15 năm Vườn 25 năm.
- trên cây sầu riêng.
- Sau 5 tháng khảo sát trên vườn sầu riêng cho thấy phân hữu cơ có nấm Trichoderma giúp hệ thống rễ cây phục hồi và cho ra rễ mới cao hơn so với đối chứng và các nghiệm thức bón phân hữu cơ khác.
- Việc cung cấp phân hữu cơ có sự hiện diện nấm Trichoderma giúp khoáng hóa nhanh chất hữu cơ, diệt được một số dòng nấm bệnh gây hại đồng thời các phytohormones do nấm Trichoderma tiết ra (tài liệu chưa công bố) có thể giúp rễ cây sầu riêng mau phục hồi so với đối chứng (D.Minh et al., 2005)..
- Bảng 2: Ảnh hưởng của phân hữu cơ và nấm Trichoderma đến sự phục hồi của rễ Nghiệm thức Vườn 15 năm Vườn 25 năm.
- Phân bò ủ không có Trichoderma 3,3 3,0 Phân bò ủ có Trichoderma Hiệu quả cải thiện năng suất trái.
- Nông dân Ở vườn sầu riêng 15 năm tuổi liếp, cung cấp phân hữu cơ giúp gia tăng số trái trên cây so với đối chứng chỉ bón phân vô cơ.
- Tương tự, đối với vườn sầu riêng 25 năm tuổi liếp, so với nghiệm thức đối chứng thì số trái được cải thiện rất đáng kể (Hình 6).
- Như vậy, sự bổ sung nấm Trichoderma thể hiện rõ hiệu quả kiểm soát bệnh, nhưng chưa rõ trong tăng số lượng trái.
- Có lẽ do sự biến động quá lớn giữa mỗi cây trong nghiệm thức nên tuy cung cấp phân chuồng có nấm Trichoderma giúp đạt hiệu quả tốt trong cải thiện tình trạng rễ và bệnh hại nhưng cây vẫn chưa kịp thể hiện rõ khả năng giúp tăng số trái có ý nghĩa..
- Tương tự như số trái trên cây, trọng lượng trái bình quân của nghiệm thức có bón phân hữu cơ trên hai vườn có khuynh hướng tăng cao, nhưng không khác biệt có ý nghĩa so với chỉ sử dụng phân hữu cơ (Hình 7).
- Vì thế cần có thí nghiệm dài hạn để đánh giá rõ hơn hiệu quả sử dụng phân hữu cơ và nấm Trichoderma.
- Hình 6: Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến số lượng trái sầu riêng trên cây ở vườn 15 năm tuổi liếp.
- Hình 7: Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến trọng lượng trái sầu riêng trên các liếp vườn 15 và 25 năm tuổi liếp.
- Phân hữu cơ ủ từ phân bò kết hợp rơm rạ và nấm Trichoderma sp.
- giúp cải thiện chất lượng đất qua tăng chỉ số độ bền đất, tăng hàm lượng chất hữu cơ, tăng P hữu dụng, tăng khả năng cung cấp N từ sự khoáng hóa trong đất, tăng hoạt động của vi sinh vật đất..
- Bổ sung nấm Trichoderma trong lúc ủ phân chuồng giúp kiểm soát tình trạng bệnh nứt thân chảy nhựa (do nấm Phytophthora gây hại) một cách hiệu quả và giúp tăng khả năng phục hồi rễ của cây sầu riêng..
- Trung bình số trái và trọng lượng trái trên cây có khuynh hướng gia tăng, có thể giúp tăng năng suất trái khi bón phân chuồng kết hợp nấm Trichoderma sp..
- Vì thí nghiệm ngắn hạn nên hiệu quả của phân hữu cơ chưa khác biệt có ý nghĩa so với chỉ bón phân vô cơ..
- Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma spp.
- Khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma spp.
- Hiệu quả của phân hữu cơ từ mụn dừa trên năng suất bắp trồng trên đất nghèo dinh dưỡng.
- Các tính chất bất lợi về mặt hóa lý đất vườn trồng sầu riêng ở ĐBSCL