« Home « Kết quả tìm kiếm

tác nhân gây bệnh


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "tác nhân gây bệnh"

STREPTOCOCCUS INIAE, TÁC NHÂN GÂY BỆNH ?ĐEN THÂN? TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

STREPTOCOCCUS INIAE, TÁC NHÂN GÂY BỆNH “ĐEN THÂN”. TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS). Cá rô đồng (An b s testudineus), bệnh “đen thân”, LD 50 , Streptococcus iniae. Nghiên ứu mô tả l n đ u tiên phân lập vi khuẩn Strepto o us ini e là tá nhân gây bệnh “đen thân” trên á rô đồng (An b s testudineus). Nghiên ứu đã thu đ ợ 114 mẫu á rô đồng bệnh ó dấu hiệu đen thân ở á o nuôi thâm nh khá nh u ở á tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

Xác định tác nhân gây bệnh thối khô cuống trái cam soàn (Citrus sinensis L.) tại Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Như vậy, tác nhân gây bệnh thối khô đầu cuống trên cam Soàn tại tỉnh Đồng Tháp được xác định thuộc loài Colletotrichum gloeosporioides. Kết quả nghiên cứu phù hợp với ghi nhận ban đầu về tác nhân gây bệnh rụng trái sớm trên cây có múi (Postbloom fruit drop) (Fagan, 1979. Liyanage et al., 1992) là C.

NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN GÂY BỆNH TRẮNG ĐUÔI TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU TRỊ

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN GÂY BỆNH TRẮNG ĐUÔI TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Vi khuẩn Flavobacterium columnare được xác định là tác nhân gây bệnh trắng đuôi trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Cá tra bệnh trắng đuôi có biểu hiện đặc trưng như: cá mất nhớt, có vệt trắng trên thân, đuôi bị ăn mòn, mang xám nhạt, Quan sát mẫu tươi dưới kính hiển vi thấy vi khuẩn này di động dạng trượt.

Khả năng gây bệnh của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên cá điêu hồng (Oreochromis sp.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Như vậy, tác nhân gây bệnh đốm trắng trên nội quan ở cá điêu hồng là vi khuẩn E. ictaluri giống như tác nhân gây bệnh đốm trắng trên nội quan ở cá tra nhưng khác với tác nhân gây bệnh đốm trắng trên nội quan cá lóc là vi khuẩn Aeromonas schubertii. ictaluri ở cá điêu hồng (cỡ 7,5- 10 g/con) khoảng 4,7 x 10 3 CFU/ml. Cá điêu hồng bệnh đốm trắng trên nội quan có dấu hiệu bệnh lý bên ngoài không đặc trưng. Dấu hiệu bệnh lý bên trong là các đốm trắng ở thận và tỳ tạng.

PHÁT HIỆN VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI GÂY BỆNH MỦ GAN TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy qui trình có thể được sử dụng để phát hiện sớm và chính xác tác nhân gây bệnh mủ gan ở cá tra. Thời gian chẩn đoán bằng phương pháp PCR được rút ngắn đi rất nhiều (1/4 lần) so với phương pháp sinh hóa. Qui trình có giá trị ứng dụng tốt trong việc xác định nhanh và chính xác tác nhân gây bệnh ở cá tra nhằm làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp hiệu quả trong phòng và trị bệnh mủ gan ở cá tra..

Phân lập vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh phù thũng trên heo con sau cai sữa tại tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VI KHUẨN Escherichia coli GÂY BỆNH PHÙ THŨNG TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA TẠI TỈNH KIÊN GIANG. Escherichia coli, bệnh phù thũng, heo sau cai sữa, Kiên Giang, Stx2e. Vi khuẩn Escherichia. coli là một trong những tác nhân gây bệnh truyền nhiễm trên heo, đặc biệt là bệnh phù thũng xảy ra trên heo sau cai sữa với tỷ lệ chết cao gây thiệt hại kinh tế cho nhà chăn nuôi.

Phát hiện vi khuẩn Streptococcus dusgalactiae gây bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (Pseudapocryptes elongatus) bằng phư

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy qui trình có thể sử dụng để phát hiện tác nhân gây bệnh xuất huyết trên cá bống kèo sớm, chính xác và giảm chi phí. Phát hiện vi khuẩn Streptococcus dusgalactiae gây bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (Pseudapocryptes elongatus) bằng phương pháp PCR. Cá bống kèo (Pseudapocryptes elongatus) đang là đối tượng nuôi thủy sản phổ biến ở vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS) CỦA VI KHUẨN STREPTOCOCCUS AGALACTIAE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do đó, việc xác định tác nhân gây bệnh xuất huyết ở cá không thể chỉ dựa vào dấu hiệu bệnh lý mà cần phải kết hợp với những xét nghiệm khác để xác định chính xác về tác nhân gây bệnh..

Phân lập, định danh và đặc điểm của vi khuẩn Aeromonas schubertii gây bệnh đốm trắng nội tạng trên cá lóc (Channa striata) ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì vậy, Aeromonas schubertii chính là tác nhân gây bệnh đốm trắng nội tạng trên cá lóc (Channa striata).. 3.4 Mô bệnh học cá lóc bệnh đốm trắng nội tạng.

Lựa chọn và cố định kháng thể cho cảm biến miễn dịch để phát hiện kháng nguyên vi rút gây bệnh

dlib.hust.edu.vn

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp và thiết bị chẩn đoán xác định tác nhân gây bệnh như: phân lập vi rút, huyết thanh học, ELISA, PCR. Tuy nhiên, các phương pháp truyền thống này thường mất hàng giờ tới hàng tuần để biết được kết quả [6], [16]. Do đó, phát triển những thiết bị có khả năng chẩn đoán nhanh, chính xác tác nhân gây bệnh truyền nhiễm luôn là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà khoa học trong nước cũng như trên thế giới.

Khả năng nhạy với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh đốm trắng nội tạng trên cá lóc (Channa striata) ở Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khả năng nhạy với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh đốm trắng nội tạng trên cá lóc (Channa striata) ở Trà Vinh. Vi khuẩn Aeromonas schubertii lần đầu tiên được phát hiện gây bệnh trên người bởi Hickman- Brenner et al. Tuy nhiên, có rất ít thông tin liên quan đến khả năng gây bệnh của vi khuẩn A.. Vài năm gần đây, một tác nhân gây bệnh trên cá lóc nuôi ở ĐBSCL nói chung và Trà Vinh nói riêng với dấu hiệu bệnh lí là đốm trắng trên gan, thận, tỳ tạng được xác định là do vi khuẩn A.

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTOBACILLUS SP. CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨN GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ VÀ ĐỐM ĐỎ TRÊN CÁ TRA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lactobacilli mang lại nhiều lợi ích cho vật chủ bởi chúng có khả năng: bám vào tế bào biểu mô ruột, tồn tại và tăng mật số trong vật chủ, ngăn chặn hoặc giảm sự bám vào tế bào của các tác nhân gây bệnh, cạnh tranh dinh dưỡng với vi khuẩn gây bệnh, kích thích miễn nhiễm cho vật chủ, tạo ra acid, H2O2 và bacteriocin để ức chế sự tăng trưởng của các tác nhân gây bệnh (Reid, 1999.

KHảO SáT KHả NăNG ĐốI KHáNG CủA CáC CHủNG Xạ KHUẩN ĐốI VớI NấM PYRICULARIA ORYZAE GÂY BệNH ĐạO ÔN HạI LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

tổng các chủng xạ khuẩn nội sinh được phân lập từ hệ sinh thái ruộng lúa đều có khả năng đối kháng với một số tác nhân gây bệnh quan trọng trên lúa như: Magnaporthe grisea, Rhizoctonia solani, Xanthomonas oryzae và Fusarim moniliforme. Khả năng đối kháng với nấm gây bệnh của xạ khuẩn có liên quan đến cơ chế tiết ra enzyme, trong đó chitinase có vai trò quan trọng trong ức chế sự phát triển của nhóm nấm có chitin trong thành phần của tế bào (Ningthoujam et al., 2009.

Áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử phát hiện đột biến gen BTK gây bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh thể không có gammaglobulin máu liên kết nhiễm sắc thể giới tính X

312378-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bệnh XLA làm gim kh năng chống chọi vi các tác nhân gây bệnh, đặc biệt là vi khuẩn, tùy thuc vào loại đt biến gây bệnh trên gen BTK. Mục tiêu nghiên cứu - Ứng dụng thành công các kỹ thut sinh học phân tử PCR, Gii trình tự gen để phát hiện cc đt biến trên gen BTK gây bệnh Suy gim miễn dịch bẩm sinh. 2 ❖ Đối tượng nghiên cứu.

Hoạt tính kháng khuẩn của một số chất chiết thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi gây bệnh ở tôm biển

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hoạt tính kháng khuẩn của một số chất chiết thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi gây bệnh ở tôm biển. Trong thảo dược có nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học, phổ kháng khuẩn rộng đối với nhiều tác nhân gây bệnh và không gây ra hiện tượng kháng khuẩn. Các hợp chất được tìm thấy trong thực vật có khả năng kháng khuẩn bao gồm alkaloids, glycosides, polyphenols, và terpenes (Ahn, 2017)..

Nguyên nhân gây bệnh viêm lợi và cách điều trị

vndoc.com

Các nguyên nhân gây bệnh viêm lợi:. Uống nhiều nước ngọt là nguyên nhân gây bệnh viêm lợi Một số bệnh liên quan tới bệnh viêm răng lợi:. Gây chảy máu lợi và dễ bị viêm lợi do sức đề kháng giảm và thiếu vitamin C.. Thời kỳ có kinh nguyệt thường gây tăng tiết nước bọt nên dễ bị viêm tuyến nước bọt và có thể chốc mép, viêm niêm mạc miệng, có mụn herpes ở mép, viêm lợi.... Cách phòng bệnh viêm lợi:. Chải răng đúng cách giúp phòng bệnh viêm lợi Cách điều trị viêm lợi:.

Không ngờ đây là nguyên nhân gây điếc đột ngột

vndoc.com

Tuy nhiên, nhiều người không biết nên khi đến bệnh viện đã quá trễ, dẫn đến việc điều trị khó khăn, hiệu quả thấp. Điếc đột ngột gây ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống sinh hoạt và giao tiếp của con người. Nguyên nhân chính gây ra bệnh chưa được xác định, có thể do nhiều tác nhân:. Bị ngã, chấn thương thần kinh thính giác cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh..

Thói quen hàng triệu người mắc phải dễ gây bệnh gan

vndoc.com

Thuốc lá hiện nay là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến các bệnh ung thư phổi, ung thư dạ dày,… và nó cũng là tác nhân dẫn đến ung thư gan mà nhiều người nghĩ rằng nó không hề liên quan. Các chuyên gia cũng cho rằng hút thuốc lá thường xuyên cộng với 1 lượng hút trong ngày nhiều và thời gian hút thuốc kéo dài trong nhiều năm hoàn toàn có thể là nguyên nhân gây nên bệnh ung thư gan.. Ăn quá nhiều đường không chỉ có hại cho răng mà còn ảnh hưởng tới gan của bạn..

XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH THỐI CỦ GỪNG TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ghi nhận diễn biến bệnh thối củ gừng định kỳ tháng/lần, gồm tỉ lệ bệnh (X%) và chỉ số bệnh (Y. 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định tác nhân gây thối củ gừng. Kết quả giám định cho thấy bệnh Thối củ gừng có thể do một hoặc nhiều tác nhân phối hợp gây hại như: các vi khuẩn Pseudomonas solanacearum, Erwinia carotovora.

Xác định mầm bệnh gây thối đồng tiền trên khoai lang tím Nhật tại huyện Bình Tân, Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tác nhân gây bệnh có thể là nấm hoặc vi khuẩn nên mẫu bệnh được tiến hành phân lập trên hai môi trường potato dextrose agar (PDA) (đối với mầm bệnh nấm) và nutrient agar (NA) (đối với mầm bệnh vi khuẩn).. 2.2.2 Đối với mầm bệnh vi khuẩn. Trải đều 30 µL dịch vi khuẩn trên bề mặt môi trường NA bằng que tam giác đến khi bề mặt môi trường khô hoàn toàn.