« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của đạo đức phật giáo đến xây dựng gia đình văn hóa ở tỉnh Nam Định hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN .
- ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐẾN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA.
- VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Việt Nam học.
- ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO.
- Phật giáo Việt Nam.
- Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam.
- Đặc điểm Phật giáo Việt Nam.
- Đạo đức Phật giáo.
- Khái luận về đạo đức tôn giáo.
- Nội dung cơ bản của đạo đức Phật giáo.
- XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA TẠI TỈNH NAM ĐỊNH VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO.
- Phật giáo Nam Định.
- Lịch sử hình thành và phát triển Phật giáo ở tỉnh Nam Định.
- Đặc điểm Phật giáo tỉnh Nam Định.
- Vài nét về gia đình Việt Nam xƣa và nay.
- Những giá trị đạo đức Phật giáo cần phát huy trong phong trào xây dựng gia đình văn hóa.
- Quan niệm về đạo hiếu của Phật giáo và vấn đề xây dựng gia đình nề nếp, tiến bộ.
- Quan niệm của Phật giáo về quan hệ xã hội và vấn đề tƣơng trợ trong cộng đồng dân cƣ.
- Những ảnh hƣởng chủ yếu của đạo đức Phật giáo đến phong trào xây dựng gia đình văn hóa ở tỉnh Nam Định hiện nay.
- Ảnh hƣởng của đạo đức Phật giáo đến xây dựng gia đình văn hóa thông qua hoạt động lễ hội Phật giáo.
- Ảnh hƣởng của đạo đức Phật giáo đến xây dựng gia đình văn hóa.
- thông qua các phong trào Phật giáo.
- Ảnh hƣởng của đạo đức Phật giáo đến xây dựng gia đình văn hóa thông qua hoạt động của Phật tử tại gia.
- Một số khuyến nghị nhằm phát huy những ảnh hƣởng tích cực của đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng gia đình văn hóa.
- Tình hình Phật giáo trong giai đoạn hiện nay.
- Một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực của đạo đức Phật giáo đối với phong trào xây dựng gia đình văn hóa.
- Đặc biệt nhiều chuẩn mực đạo đức của đạo Phật đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị và có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và hoàn thiện đạo đức cá nhân trong xã hội..
- Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, bên cạnh sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, Việt Nam đang phải đối mặt với những biểu hiện của sự xuống cấp đạo đức xã hội.
- Sự băng hoại đạo đức xuất hiện ở nhiều lứa tuổi không phân biệt giàu nghèo hay vùng miền.
- Trƣớc thực trạng này, việc khôi phục và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc trong đó có nền đạo đức của Phật giáo là một biện pháp hiệu quả.
- Bởi, dù trong thời đại nào nội dung giáo lí nhà Phật về cơ bản vẫn là quy chuẩn đạo đức cho con ngƣời.
- Nếu biết kế thừa và phát huy những giá trị của đạo đức Phật giáo, chắc chắn chúng ta sẽ tìm thấy cho mình con đƣờng để mang lại hạnh phúc cho bản thân, cho gia đình và cả xã hội..
- Tự hào và tiếp nối truyền thống đó, Phật giáo Nam Định ngày càng phát triển và thể hiện tinh thần nhập thế một cách rõ rệt.
- Vì vậy, Phật giáo trong tỉnh đã và đang có những ảnh hƣởng tích cực đến mọi lĩnh vực đời sống nhất là việc hình thành, giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ.
- Xét thấy trong những tiêu chí trên đạo Phật đóng góp đƣợc rất nhiều hơn nữa Nam Định là tỉnh có đông gia đình Phật tử và gia đình có cảm tình với đạo Phật nên tôi chọn vấn đề “Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đến xây dựng gia đình văn hóa ở tỉnh Nam Định hiện nay” làm đề tài luận văn..
- Liên quan đến vấn đề đạo đức Phật giáo và một số ảnh hƣởng của nó, có thể kể đến một số tác phẩm và công trình sau đây:.
- Sách đã xuất bản với các tác phẩm tiêu biểu: “Phật giáo trong đời sống văn hóa xã hội tỉnh Nam Định” tác giả Vũ Thị Hƣơng, Nxb Tôn giáo năm 2015.
- “Giá trị đạo đức Phật giáo trong truyền thống và hiện đại” tác giả Hoàng Thị Thơ, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2004.
- “Đạo đức học Phật giáo” tác giả Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học ấn hành năm 1995.
- “Giáo dục Phật giáo trong thời hiện đại”, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam và Nxb thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2001,….
- Các bài đăng trên tạp chí: “Những đạo lí căn bản của Phật giáo” tác giả Lê Hữu Tuấn đăng trên tạp chí Nghiên cứu Phật học số 4, trang 9-16;.
- “Mối quan hệ giữa tôn giáo với đạo đức Việt Nam trong thời kì đổi mới” tác giả Lê Văn Lợi đăng trên tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 11, trang 3-11;.
- “Phật giáo với đạo đức, tâm lí, lối sống người Việt” tác giả Đặng Thị Lan đăng trên tạp chí Giáo dục lí luận số 5, trang 55-60,….
- Một số luận án và luận văn cao học nhƣ: “Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người Việt Nam”, luận án tiến sỹ, tác giả Đặng Thị Lan năm 2004, trƣờng ĐH khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.
- “Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội Việt Nam hiện nay”, luận án tiến sỹ, tác giả Tạ Chí Hồng năm 2004, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- “Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong quá trình xây dựng đạo đức ở Việt Nam hiện nay (qua thực tế ở Hải Phòng.
- Các công trình kể trên đã góp phần làm rõ một số nội dung của đạo Phật và ảnh hƣởng của đạo đức Phật giáo tới các lĩnh vực đời sống xã hội..
- Tuy nhiên, chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứu ảnh hƣởng của đạo đức Phật giáo đến đạo đức gia đình nõi chung và phong trào xây dựng gia đình văn hóa nói riêng.
- bƣớc đầu phân tích những ảnh hƣởng của đạo đức Phật giáo đến xây dựng gia đình văn hóa tại tỉnh Nam Định hiện nay.
- Từ đó đƣa ra một số giải pháp để phát huy giá trị đạo đức Phật giáo trong việc xây dựng gia đình văn hóa và củng cố nền đạo đức xã hội..
- Mục đích: Trên cơ sở tìm hiểu và chọn lọc các nguồn tài liệu, luận văn bƣớc đầu làm rõ ảnh hƣởng của đạo đức Phật giáo đến việc xây dựng gia đình văn hóa tại tỉnh Nam Định trên 2 phƣơng diện: đạo đức cá nhân, đạo đức xã hội và việc hình thành lối sống theo hƣớng bình đẳng, tiến bộ.
- Từ đó, đƣa ra một số kiến nghị nhằm phát huy mặt tích cực của đạo đức Phật giáo, góp phần xây dựng và phát triển đời sống văn hóa – xã hội một cách bền vững..
- Làm rõ một số đặc điểm của Phật giáo Việt Nam và nội dung căn bản của đạo đức Phật giáo..
- Phân tích những ảnh hƣởng của đạo đức Phật giáo đối với phong trào xây dựng gia đình văn hóa ở tỉnh Nam Định hiện nay..
- Đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát huy hơn nữa những ảnh hƣởng tích cực của đạo đức Phật giáo trong quá trình hình thành và hoàn thiện nhân cách cá nhân làm cơ sở để thực hiện hiệu quả phong trào xây dựng gia đình văn hóa..
- Đối tƣợng: Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng của đạo đức Phật giáo đến việc xây dựng gia đình văn hóa thông qua vấn đề hoàn thiện đạo đức và hình thành lối sống của cá nhân và cả xã hội..
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hƣởng của đạo đức Phật giáo đến xây dựng gia đình văn hóa tại tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay..
- Ban trị sự Phật giáo tỉnh Nam Định (2002), Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Nam Định khóa VI nhiệm kì 2002-2007..
- Ban trị sự Phật giáo tỉnh Nam Định – Ban đại diện Phật giáo huyện Mỹ Lộc (2008), Hội nghị tọa đàm Phật giáo huyện Mỹ Lộc với phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới..
- Ban trị sự Phật giáo tỉnh Nam Định – Ban đại diện Phật giáo thành phố Nam Định (2008), Hội nghị tọa đàm Phật giáo thành phố Nam Định với phong trào bảo vệ an ninh – trật tự trong thời kì đất nước hội nhập quốc tế..
- Ban trị sự Phật giáo tỉnh Nam Định (2009), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện phong trào “Xây dựng chùa tinh tiến .
- Ban trị sự Phật giáo tỉnh Nam Định (2012), Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Nam Định nhiệm kì VIII .
- Ngô Thị Bích (2010), Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xây dựng gia đình văn hóa ở tỉnh Ninh Bình hiện nay.
- Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thiền viện Vạn Hạnh xuất bản..
- Thích Minh Châu (1995), Đạo đức học Phật giáo.
- Minh Chi (2001), “Về xu thế thế tục hóa và dân tộc hóa của Phật giáo”, Nghiên cứu tôn giáo (3), tr.
- Võ Đình Cƣờng (1986), “Mấy suy nghĩ về tính chất nhân bản của Phật giáo”, Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam.
- Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam.
- Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1991), Trường Bộ Kinh, Thích Minh Châu dịch.
- Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành..
- Mai Thanh Hải (2000), Tôn giáo thế giới và Việt Nam.
- Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam.
- Đồng Ngọc Hoa (2012), Lịch sử Phật giáo Nam Định.
- Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh..
- Hội Phật giáo huyện Xuân Trƣờng (2012), Báo cáo tổng kết công tác Phật sự nhiệm kì phương hướng nhiệm vụ 2012-2017..
- Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội Việt Nam hiện nay.
- Vũ Thị Hƣơng (2015), Phật giáo trong đời sống văn hóa xã hội tỉnh Nam Định.
- Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hóa gia đình Việt Nam.
- Đặng Thị Lan (2003), “Phật giáo với đạo đức, tâm lý, lối sống ngƣời Việt”, Tạp chí Giáo dục lí luận (5), tr.
- Đặng Thị Lan (2004), Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người Việt Nam.
- Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1.
- Lê Văn Lợi (2012), “Mối quan hệ giữa tôn giáo với đạo đức Việt Nam trong thời kì đổi mới”, Nghiên cứu tôn giáo (11), tr.
- Nguyễn Đức Sự, Lê Tâm Đắc (2010), Mấy vấn đề về Phật giáo trong lịch sử Việt Nam.
- Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam.
- Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam.
- Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Hoàng Thị Thơ (2004), Giá trị đạo đức Phật giáo trong truyền thống và hiện đại.
- Đồng Văn Thu (2011), Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với một số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam hiện nay.
- Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên), Minh Chi, Lý Kim Thoa, Hà Thúc Minh, Hà Văn Tấn (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam.
- Tiểu ban văn hóa Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh thực hiện (1998), Phật tổ ngũ kinh, dịch giả Thích Hoàn Quan.
- Tỉnh hội Phật giáo tỉnh Nam Định (2011), Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện phong trào “Tự quản, tự phòng, tự bảo vệ và 1 năm triển khai mô hình “Ba an toàn” về an ninh trật tự góp phần thực hiện phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”..
- Tỉnh hội Phật giáo tỉnh Nam Định (2011), Tài liệu lễ kỉ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam..
- Nguyễn Thị Toan (2010), Giải thoát luận Phật giáo.
- Nguyễn Thị Toan (2013), “Tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (12), tr.69-78..
- Vũ Minh Tuyên (2010), Cơ duyên tồn tại và phát triển của Phật giáo Việt Nam.
- Thích Thanh Tứ (1992), Phật giáo với dân tộc.
- Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành..
- Lê Hữu Tuấn (2000), “Những đạo lý căn bản của Phật giáo”, Nghiên cứu Phật học (4), tr.
- Nguyễn Thanh Tuấn (2009), Phật giáo với văn hóa Việt Nam và Nhật Bản qua một cách tham chiếu.
- Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2001), Giáo dục Phật giáo trong thời hiện đại.
- Nguyễn Ngọc Yên (2004), Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong quá trình xây dựng đạo đức ở Việt Nam hiện nay: Qua thực tế ở Hải Phòng.