« Home « Kết quả tìm kiếm

Việt Nam học


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Việt Nam học"

Đào tạo Việt Nam học ở Việt Nam hiện nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

Với chứng chỉ đó và bằng Cử nhân Việt Nam học, nhiều sinh viên đang dạy môn Cơ sở văn hoá Việt Nam tại một số trường cao đẳng hay đại học và dạy một số môn học Việt Nam học cho các cơ sở đào tạo vừa mở mã ngành Việt Nam học. Cho đến nay vẫn còn một số người Việt Nam cho rằng, ngành Việt Nam học chỉ nên dành cho những người nước ngoài, người Việt Nam cần gì phải học Việt Nam học! Tuy nhiên, chúng tôi ý thức sâu sắc rằng, ngành Việt Nam học trước hết rất cần thiết với chính người Việt Nam.

Đào tạo Việt Nam học ở bậc sau đại học tại Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển - ĐHQGHN

tainguyenso.vnu.edu.vn

ĐàO TạO VIệT NAM HọC ở BậC SAU ĐạI HọC TạI VIệN VIệT NAM HọC Và KHOA HọC PHáT TRIểN. đại học quốc gia hà nội. Đào tạo sau đại học ở bậc sau đại học theo định hướng liờn ngành là nhiệm vụ, đồng thời cũng là một ưu tiờn quan trọng trong hoạt động của Viện Việt Nam học và Khoa học phỏt triển. Đõy là đơn vị đầu tiờn và cho tới nay là duy nhất ở Việt Nam đào tạo thạc sỹ chuyờn ngành Việt Nam học, đỏp ứng nguồn nhõn lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu phỏt triển ngành Việt Nam học ở nước ta hiện nay..

Thực trạng đào tạo ngành Việt Nam học ở Việt Nam hiện nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

người nước ngoài.. [7] Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khung chương trình đào tạo Việt Nam học cho người Việt Nam và người nước ngoài, 2008.. [9] Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên, Chương trình đào tạo cử nhân Việt Nam học, 2008.. [10] Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Chương trình đào tạo cử nhân Việt Nam học, 2008.. [11] Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc, Chương trình đào tạo cử nhân Việt Nam học, 2008.

Vài ý kiến về việc xây dựng ngành Việt Nam học tại các trường đại học ở Việt Nam hiện nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

Theo chúng tôi, khi đã xem đối tượng chủ yếu của Việt Nam học là văn hoá Việt Nam, thì môn cơ sở của nó phải là Đại cương về Văn hoá học, các môn chuyên ngành của nó phải là Đại cương về văn hoá Việt Nam, Tiến trình văn hoá Việt Nam (Đông Sơn, Đại Việt, Đại Nam, Văn hoá Việt Nam cận - hiện đại), Các vùng văn hoá Việt Nam (Tây Bắc, Việt Bắc, Chăm, Trường Sơn - Tây Nguyên, Khơme. cũng như phong tục, tập quán, lễ hội của Việt Nam.

Khoa Việt Nam học và tiếng Việt – những chặng đường phát triển

tainguyenso.vnu.edu.vn

KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT – KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT. Trường Đại học KHXH&NV. Đại học Quốc gia Hà Nội Năm 1956, Tổ Việt ngữ trực thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội được thành lập với chức năng nhiệm vụ là đào tạo tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam cho các học viên nước ngoài đến học theo hiệp định giữa chính phủ Việt Nam và các nước.

Về việc giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài ở Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển

tainguyenso.vnu.edu.vn

Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển.. qua, Viện vẫn luôn là đơn vị dẫn đầu toàn Đại học Quốc gia trong việc thu hút, tập hợp các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu cũng như các học giả từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới đến học tập, làm việc và nghiên cứu về Việt Nam.. Đối tượng học viên học tiếng Việt tại Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển Ngay từ ngày đầu thành lập, Viện đã có Trung tâm dạy tiếng Việt cho học viên nước ngoài.

ĐỂ XỬ LÝ VÀ KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THÔNG TIN VỀ VIỆT NAM HỌC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Và được biết, sau sự xuất hiện của ngành Việt Nam học tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2002 (từ Bộ môn Việt Nam học, ngày Khoa Việt Nam học chính thức được thành lập), năm học có 16 trrường mở mã ngành đào tạo Việt Nam học, và năm học này lại có thêm 20 trường nữa mở mã ngành học này 7. Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất đã diễn ra tại Hà Nội vào các ngày .

Đào tạo Việt Nam học ở Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGTP HCM: Tình hình - Triển vọng - Vài kinh nghiệm

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đến thời Đường kinh tế, văn hoá, xã hội Trung Quốc đạt đến đỉnh cao rực rỡ nên đã để lại dấu ấn sâu đậm trong văn hoá Việt Nam. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.. đa dạng về lịch sử văn hoá, xã hội Việt Nam. Đó là nguồn tư liệu thành văn quý giá cho Việt Nam học.. Từ thế kỷ XVI, Việt Nam bắt đầu tiếp xúc, giao lưu văn hoá với các nước phương Tây. Đó cũng là nguồn tài liệu quý cho ngành Việt Nam học.

Những vấn đề của việc xây dựng chương trình đào tạo cử nhân Việt Nam học hiện nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tính cấp thiết của việc xây dựng chương trình đào tạo cử nhân Việt Nam học trong tình hình hiện nay. Ở các trường đại học, cao đẳng Việt Nam hiện nay, Việt Nam học là một trong những ngành đào tạo còn non trẻ, đang thu hút sự chú ý của nhiều lớp người. Thực tế cho thấy là người Việt Nam nhưng chưa hẳn ai cũng đã hiểu đúng, hiểu đầy đủ về con người, về đất nước mình.

Một số vấn đề về công tác đào tạo ngành Việt Nam học ở nước ta hiện nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tự thân Con người – Văn hoá – Lịch sử Việt Nam từ cổ xưa cho đến nay luôn là di sản to lớn, vô giá, kỳ diệu, là niềm tự hào của dân tộc và mỗi người Việt Nam, là biểu tượng đầy sự ngưỡng mộ của bè bạn và cộng đồng quốc tế. Cho nên Việt Nam trở thành một đối tượng nghiên cứu, một ngành khoa học là tất yếu.. Việt Nam học, cũng như bao ngành học khác, không chỉ dành cho người nước ngoài nghiên cứu về Việt Nam mà còn là đối tượng nghiên cứu của chính người Việt Nam chúng ta.

Việt Nam học và cơ cấu chương trình giảng dạy Việt Nam học ở Đại học Thăng Long - Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Văn học Việt Nam (với các phân môn: Văn học dân gian Việt Nam. Văn học Việt Nam hiện đại. Tục ngữ dân gian Việt Nam);. Di tích lịch sử và những di chỉ khảo cổ họcViệt Nam;. Nghệ thuật Việt Nam;. Tư tưởng dịch họcViệt Nam.. Khối kiến thức thuộc khu vực này được coi là nền tảng của Việt Nam học.. c) Khối kiến thức Việt Nam học hiện đại. Khối kiến thức Việt Nam học hiện đại (trong sơ đồ hình cây, được thiết kế chủ yếu ở bên phải), bao gồm các môn học:. Các tôn giáo ở Việt Nam;.

Tiếp cận với Đông Nam Á học và Việt Nam học

tainguyenso.vnu.edu.vn

Phương pháp này đã giúp chúng tôi phát hiện ra quy luật biến đổi văn hoá của Việt Nam khi chúng tôi nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước “Quan hệ văn hoá Việt Nam với văn hoá thế giới”.. Nghiên cứu mối quan hệ văn hoá Việt Nam (đất nước học) với văn hoá Đông Nam Á (khu vực học). Liên ngành ngôn ngữ và văn hoá được nghiên cứu trong khu vực học và đất nước học dưới ảnh hưởng của lý thuyết tín hiệu học. Chúng tôi đi từ tiếp xúc ngôn ngữ sang tiếp xúc văn hoá.

NGHIÊN CỨU VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ KHU VỰC HỌC MỘT SỐ THÀNH TỰU VÀ TRIỂN VỌNG

Phan Phuong Thao.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, tham luận này chỉ giới hạn điểm lại một số nghiên cứu về Việt Nam từ góc độ khu vực học và của chính các học giả Việt Nam. Chúng tôi xin nhấn mạnh, nghiên cứu Việt Nam từ góc độ khu vực họcViệt Nam họcViệt Nam: quá trình hình thành và phát triển là nội dung báo cáo của GS. Nguyễn Quang Ngọc, còn những kết quả nghiên cứu Việt Nam học trên thế giới nói chung đã được tổng kết trong đề tài Tình hình Việt Nam học trên thế giới của GS.

Việt Nam học ở Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển

tainguyenso.vnu.edu.vn

Việt Nam học lúc đầu được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các chuyên ngành khoa học (chủ yếu là khoa học xã hội và nhân văn) nghiên cứu về đất nước, con người Việt Nam như Lịch sử Việt Nam, Văn hoá Việt Nam, Văn học Việt Nam, Nghệ thuật Việt Nam, Ngôn ngữ Việt Nam, Kinh tế Việt Nam, Luật pháp Việt Nam, Dân tộc Việt Nam, Địa lý Việt Nam, Môi trường Việt Nam.

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển giáo dục đai học ở Việt Nam hiện nay

LV S-A SAU BV 2003.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tác giả đã chỉ ra những vấn đề chung về giáo dục đại học:. vài nét về lịch sử giáo dục đại học thế giới và Việt Nam. Hệ thống đảm bảo chất lượng cho giáo dục đại học Việt Nam. những quan điểm và giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong thời gian tới.. Làm rõ những nhân tố tác động đến đổi mới, phát triển giáo dục đại họcViệt Nam hiện nay;. Các quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển giáo dục đại học từ 1996 đến nay;.

Xây dựng ngành nhân học mang bản sắc Việt Nam

239_p44-47_Xay dung nganh nhan hoc mang ban sac Viet Nam.pdf

repository.vnu.edu.vn

NHâN Học Mỹ dựa trêN ý tHức Hệ Và NềN trIết Học kHác HẳN VớI các NGàNH kHXH&NV VIệt NaM dựa trêN NềN tảNG cHủ NGHĩa Mác - lê NIN Và tư tưởNG Hồ cHí MINH, NêN sự tIếp tHu NHâN Học Mỹ kHôNG tHể là sự sao cHép trọN VẹN Và NGuyêN XI. cHúNG ta cầN cHắt lọc các yếu tố tIếN Bộ tícH cực troNG NHâN Học Mỹ Để làM GIàu cHo NHâN Học VIệt NaM – Một NềN NHâN Học của VIệt NaM, do VIệt NaM Và Vì VIệt NaM (Gs.ts pHaN Hữu dật – HộI dâN tộc Học Và NHâN Học VIệt NaM).. học vừa hội nhập được với quốc tế, vừa mang

Hứng thú học Toán và thành tích Toán học của học sinh Việt Nam trong kì thi PISA 2012

repository.vnu.edu.vn

Thành tích Toán học của học sinh Việt Nam trong PISA 2012. 2.1.5 Khái quát về thành tích Toán học của học sinh Việt Nam trong PISA 2012. Đặc điểm về hứng thú học tập của học sinh Việt Nam. Đặc điểm hứng thú học Toán của học sinh Việt Nam. Kiểm định sự khác biệt thành tích Toán học của học sinh Việt Nam theo đặc điểm hứng thú học Toán. Ảnh hưởng của Hứng thú hoc Toán đến thành tích Toán học. Tương quan của hứng thú học Toán với thành tích Toán học.

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển giáo dục đai học ở Việt Nam hiện nay

02050003909.pdf

repository.vnu.edu.vn

Khái quát quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển giáo dục đại học và rút ra giá trị của quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển giáo dục đại họcViệt Nam hiện nay.. Làm rõ những nhân tố tác động đến đổi mới, phát triển giáo dục đại họcViệt Nam hiện nay;. Các quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển giáo dục đại học từ 1996 đến nay;. Đưa ra phương hướng, giải pháp phát triển giáo dục đại họcViệt Nam đến năm 2020..

Bảo tàng học đường đầu tiên ở Việt Nam

274 IN(21).pdf

repository.vnu.edu.vn

ĐHQGHN, LÀ BẢO TÀNG ĐẦU TIÊN CỦA MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌCVIỆT NAM VÀ LÀ MỘT TRONG NHỮNG MÔ HÌNH GẮN ĐÀO TẠO VỚI THỰC TẾ. Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân thăm quan Bảo tàng Nhân học Ảnh: Thành Long. Trong thời gian qua, Bảo tàng Nhân học đã phối hợp với các đơn vị trong và ngoài ĐHQGHN cùng tổ chức các trưng bày chuyên đề như 100 năm phát hiện và nghiên cứu văn hoá Sa Huỳnh, văn hoá của mình, Bảo vật Quốc Gia, Biển đảo Việt Nam.