« Home « Kết quả tìm kiếm

Đào tạo Việt Nam học ở bậc sau đại học tại Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển - ĐHQGHN


Tóm tắt Xem thử

- ĐàO TạO VIệT NAM HọC ở BậC SAU ĐạI HọC TạI VIệN VIệT NAM HọC Và KHOA HọC PHáT TRIểN.
- đại học quốc gia hà nội.
- Đào tạo sau đại học ở bậc sau đại học theo định hướng liờn ngành là nhiệm vụ, đồng thời cũng là một ưu tiờn quan trọng trong hoạt động của Viện Việt Nam học và Khoa học phỏt triển.
- Đõy là đơn vị đầu tiờn và cho tới nay là duy nhất ở Việt Nam đào tạo thạc sỹ chuyờn ngành Việt Nam học, đỏp ứng nguồn nhõn lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu phỏt triển ngành Việt Nam học ở nước ta hiện nay..
- Trong những năm đầu của thế kỷ XIX, tại một số cơ sở đào tạo ở Việt Nam đó bắt đầu đào tạo Việt Nam học ở bậc cử nhõn, bắt đầu từ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Đà Lạt, sau đú mở rộng ra nhiều cơ sở đào tạo cụng lập và ngoài cụng lập.
- Hiện nay, cú thể núi đõy là một ngành thuộc khối khoa học xó hội và nhõn văn vào loại mới, thu hỳt được sự quan tõm của nhiều người.
- Tuy vậy, thực tế trong cỏc cơ sở đào tạo hầu như chưa cú sự thống nhất về bản thõn khỏi niệm Việt Nam học với tư cỏch là một ngành học, do vậy chương trỡnh đào tạo của cỏc trường được xõy dựng khỏ đa dạng, theo hướng đất nước học hoặc phục vụ hoạt động du lịch,… dẫn đến sự băn khoăn của xó hội về chất lượng và khả năng phục vụ xó hội của sản phẩm đào tạo..
- Hoạt động đào tạo Việt Nam học ở bậc sau đại học được bắt đầu từ năm 2004, sau khi Viện Việt Nam học và Khoa học phỏt triển mới chớnh thức được thành lập trũn 01 năm.
- Đõy là kết quả của sự chuẩn bị kỹ lưỡng về ý tưởng, mục tiờu, nội dung và lực lượng giảng viờn của Trung tõm Nghiờn cứu Việt Nam và Giao lưu văn hoỏ - cơ sở tiền thõn của Viện Việt Nam học và Khoa học phỏt triển.
- Viện Việt Nam học và Khoa học phỏt triển, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- thời, với tư cỏch là một cơ sở nghiờn cứu và đào tạo thành viờn của Đại học Quốc gia Hà Nội, một trung tõm đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chương trỡnh đào tạo sau đại học của Viện Việt Nam học và Khoa học phỏt triển được sự hợp tỏc, hỗ trợ của một lực lượng đụng đảo cỏc chuyờn gia, giảng viờn đầu ngành thuộc nhiều chuyờn ngành khoa học xó hội, nhõn văn và khoa học tự nhiờn trong và ngoài Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Mục tiờu của chương trỡnh là đào tạo được những thạc sỹ về Việt Nam học cú khả năng nắm vững và vận dụng tốt phương phỏp nghiờn cứu khu vực, cú kiến thức bao quỏt và tương đối toàn diện về cỏc vấn đề liờn quan đến Việt Nam (chủ yếu thuộc lĩnh vực khoa học xó hội và nhõn văn), trờn cơ sở đú cú khả năng lý giải hoặc nghiờn cứu những mối quan hệ tương tỏc giữa cỏc hiện tượng xó hội, đồng thời cú khả năng nghiờn cứu mang tớnh tổng hợp một khu vực hoặc một khụng gian văn hoỏ của từng vựng cụ thể ở Việt Nam..
- Một trong những vấn đề đầu tiờn chương trỡnh phải quan tõm là nguồn tuyển sinh (đầu vào).
- Cử nhõn chuyờn ngành nào sẽ được tuyển vào học.
- Cử nhõn tốt nghiệp của gần 70 cơ sở đào tạo Việt Nam học trờn cả nước là một nguồn tuyển rất lớn và rất quan trọng.
- Tuy vậy cho tới nay, ngay Khoa Việt Nam học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội mới cú hai khoỏ được tốt nghiệp, cũn cỏc cơ sở đào tạo khỏc thỡ phần lớn trong giai đoạn mới bắt đầu.
- Do vậy, chương trỡnh hướng tới lớp đối tượng thứ hai đầy tiềm năng và thực tế cú những thế mạnh riờng, đú là cử nhõn tốt nghiệp một số ngành thuộc khối khoa học xó hội, nhõn văn và tự nhiờn (lịch sử, ngụn ngữ, văn học, xó hội học, du lịch học, kinh tế, mụi trường.
- của Đại học Quốc gia Hà Nội và một số cơ sở đào tạo đại học khỏc..
- Trờn cơ sở cỏc kiến thức chuyờn ngành khỏ dầy dặn được trang bị ở bậc đại học, sau khi được bổ tỳc khoảng 10 mụn mang tớnh cơ sở chung về Việt Nam học thuộc cỏc chuyờn ngành mà học viờn chưa được tiếp cận trong chương trỡnh đại học, học viờn cú thể vững tin bước vào chương trỡnh đào tạo thạc sỹ.
- Khoỏ tuyển sinh năm là khoỏ đào tạo thứ 4 với 26 học viờn, trong đú cú 5 học viờn nước ngoài.
- Tổng số học viờn đang tham gia học tại Viện Việt Nam học và Khoa học phỏt triển hiện nay là 81 người, trong đú cú 9 học viờn nước ngoài..
- Để cú thể triển khai được mục tiờu mà chương trỡnh đào tạo đề ra cần cú sự phối hợp chặt chẽ, cú hiệu quả của nhiều yếu tố, trong đú cú một số yếu tố cơ bản:.
- chương trỡnh đào tạo, giảng viờn, phương phỏp dạy và học, năng lực của sinh viờn,… trong đú việc xõy dựng chương trỡnh, nội dung đào tạo là một trong những yếu tố mang tớnh quyết định..
- Chương trỡnh đào tạo được kết cấu làm ba phần chớnh:.
- Phần kiến thức chung: gồm Triết học và Ngoại ngữ.
- Đối với học viờn nước ngoài, mụn Triết học (Mỏc - Lờnin) được thay thế bằng mụn Lịch sử triết học..
- Trong kế hoạch, mụn Ngoại ngữ dự kiến được tăng gấp đụi thời lượng học (khoảng 300 giờ) với mục tiờu sau khi tốt nghiệp, học viờn cú thể giao tiếp, đọc sỏch chuyờn mụn và nghe giảng một số mụn cơ bản bằng tiếng Anh.
- Giỏo trỡnh được soạn riờng cho ngành Việt Nam học, bờn cạnh cỏc kiến thức ngữ phỏp chung cũn sử dụng nhiều bài khoỏ với nội dung gần với chuyờn ngành đào tạo nhằm cung cấp những thuật ngữ, từ chuyờn mụn, từng bước cho học viờn tiếp cận với cỏc tài liệu chuyờn ngành bằng tiếng Anh.
- Phương thức tương tự cũng đang được nghiờn cứu để ỏp dụng đối với việc biờn soạn giỏo trỡnh giảng dạy tiếng Việt cho học viờn nước ngoài.
- Cú thể núi cho tới nay, bờn cạnh kiến thức chuyờn mụn, kiến thức tiếng Việt của học viờn nước ngoài của Viện khỏ tốt, học viờn hoàn toàn cú thể nghe giảng và viết bài giống như học viờn người Việt Nam..
- Phần kiến thức chuyờn mụn được chia làm hai nhúm, gồm: khối kiến thức bắt buộc và khối kiến thức lựa chọn..
- Khối kiến thức bắt buộc gồm.
- Cỏc mụn về phương phỏp: Phương phỏp nghiờn cứu liờn ngành và Lý thuyết, phương phỏp nghiờn cứu khu vực học là hai mụn học mang tớnh phương phỏp luận cơ bản cho toàn bộ chương trỡnh, qua đú học viờn cú điều kiện tiếp thu lý thuyết và phương phỏp luận cơ bản ỏp dụng nghiờn cứu Việt Nam và cỏc vựng của Việt Nam với tư cỏch là cỏc khu vực hoặc cỏc khụng gian văn hoỏ với tất cả những đặc điểm nội tại của chỳng xột từ cả bỡnh diện đồng đại lẫn lịch đại, làm nền tảng cho việc tiếp cận cỏc kiến thức khỏc.
- Bờn cạnh đú, trước khi tự mỡnh tiếp cận cỏc kiến thức về Việt Nam, học viờn cũn được giới thiệu một bức tranh chung những kết quả nghiờn cứu của một số trường phỏi lớn hoặc học giả nổi tiếng về Việt Nam học trờn thế giới.
- Đõy là những kiến thức rất hữu ớch, khụng chỉ về nội dung mà cũn cả phương phỏp nghiờn cứu, cỏch tiếp cận điển hỡnh của phương phỏp nghiờn cứu liờn ngành mà cỏc tỏc giả nước ngoài ỏp dụng để nghiờn cứu Việt Nam..
- Trờn cơ sở cỏc kiến thức chuyờn ngành cú liờn quan về Việt Nam được cung cấp trong giai đoạn học đại học, học viờn lần lượt được cung cấp cỏc kiến thức được nõng cao và đa diện về Việt Nam trong tư cỏch một khụng gian văn hoỏ - xó hội như: lịch sử tộc người, lịch sử tư tưởng, cơ cấu kinh tế - xó hội, cỏc loại hỡnh nghệ thuật truyền thống, tiến trỡnh phỏt triển văn học, cỏc hệ ngụn ngữ và lịch sử văn tự, lịch sử chủ quyền lónh thổ, lịch sử quan hệ quốc tế, đặc điểm ngụn ngữ và văn hoỏ cỏc dõn tộc thiểu số, đặc điểm cỏc vựng kinh tế, đặc điểm địa lý và mụi trường… Mỗi bỡnh diện được giới thiệu một cỏch khỏi quỏt, thụng qua cỏc giai đoạn phỏt triển lịch sử của Việt Nam, đồng thời cũn được xem xột trong mối quan hệ chặt chẽ với cỏc lĩnh vực khỏc như quan hệ giữa cỏc yếu tố cựng tồn tại trong một thực thể chung chế định lẫn nhau, hoặc trong quan hệ với cỏc vựng - khụng gian văn hoỏ khỏc, trong đú chủ yếu là cỏc vựng lõn cận (với cỏc khu vực văn hoỏ.
- Cỏc nội dung thuộc khối kiến thức này chiếm khoảng 70% dung lượng của chương trỡnh..
- Trong khối kiến thức lựa chọn, học viờn được quyền chọn cho mỡnh một số khụng gian văn hoỏ mà mỡnh thực sự quan tõm hoặc yờu thớch để khảo sỏt..
- Với cỏc khụng gian văn hoỏ vựng nỳi phớa Bắc, vựng chõu thổ sụng Hồng, khụng gian văn hoỏ miền Trung, miền Đụng Nam bộ, Tõy Nam bộ, vựng Tõy Nguyờn, vựng biờn giới - hải đảo, người học được dịp ỏp dụng cỏc kiến thức chung đó học để nhận diện đặc điểm của một hoặc vài khụng gian văn hoỏ cụ thể với những nột đặc thự nhất, thụng qua việc nghiờn cứu cỏc mối quan hệ tương tỏc giữa cỏc hiện tượng xó hội để lý giải một vài vấn đề hay hiện tượng mang tớnh đặc thự.
- Cú thể núi đõy là điểm nhấn quan trọng của cỏch tiếp cận liờn ngành theo định hướng khu vực học của chương trỡnh đào tạo sau đại học của Viện Việt Nam học và Khoa học phỏt triển.
- Qua cỏch xõy dựng chương trỡnh này, bước đầu cú thể định hướng đầu tư đào tạo cỏc chuyờn gia chuyờn về một vựng lónh thổ, dõn tộc hoặc một khụng gian văn hoỏ nào đú của Việt Nam (như chuyờn gia về Thỏi học, chuyờn gia về Tõy Nguyờn, về Nam Bộ,…)..
- Chương trỡnh học tập được lồng ghộp với những hoạt động nghiờn cứu khoa học, tạo điều kiện cho học viờn sớm tiếp xỳc với phương phỏp nghiờn cứu khoa học, đặc biệt cú điều kiện tham gia trực tiếp vào cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học cỏc cấp.
- Trong những năm vừa qua, nhiều học viờn được tham gia trực tiếp vào nhiều đề tài hay chương trỡnh nghiờn cứu khoa học cỏc cấp (từ cấp Nhà nước đến cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, cấp Viện Việt Nam học và Khoa học phỏt triển.
- Qua cỏc hoạt động nghiờn cứu thực tế, dưới sự hướng dẫn, kốm cặp trực tiếp của cỏc nhà khoa học - giảng viờn, học viờn đó tự trưởng thành rất nhiều, cú thể tự tin ứng dụng cỏc phương phỏp hay kiến thức đó học vào hoạt động nghiờn cứu thực tiễn.
- Bờn cạnh đú, cỏc chương trỡnh thực tập, thực tế cũng đúng vai trũ rất lớn trong việc định hỡnh phương phỏp nghiờn cứu của người học.
- Học viờn được tiếp cận với một khu vực (cú khi là một huyện, một xó mang tớnh điển hỡnh nào đú) một cỏch tổng thể, đồng thời lại cú điều kiện sử dụng cỏc kiến thức chuyờn ngành của mỡnh (về lịch sử, văn hoỏ, ngụn ngữ, kinh tế.
- Khụng ớt đề tài luận văn tốt nghiệp của học viờn cũng được hỡnh thành trong quỏ trỡnh thực tập nghiờn cứu này..
- Giảng viờn cũng là một vấn đề hết sức quan trọng, quyết định chất lượng của chương trỡnh đào tạo.
- Cho tới nay, giảng viờn hầu hết đều là cỏc giỏo sư đầu ngành về cỏc lĩnh vực, đến từ cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu của Đại học Quốc gia Hà Nội và cỏc cơ sở khoa học bờn ngoài.
- Học viờn được trực tiếp nghe bài giảng của cỏc chuyờn gia đầu ngành của nhiều lĩnh vực, như GS Phan Huy Lờ, GS Đào Thế Tuấn, GS Đoàn Thiện Thuật, GS Vũ Minh Giang, GS Đỗ Quang Hưng,.
- GS Ngụ Đức Thịnh, GS Trương Quang Học, GS Phạm Đức Dương,… Viện Việt Nam học và Khoa học phỏt triển cũng rất cố gắng trong việc mời cỏc chuyờn gia nước ngoài tham gia giảng dạy, tận dụng khoảng thời gian cụng tỏc tại Việt Nam tới giảng bài tại Viện..
- Từ năm 2008, chương trỡnh đào tạo thạc sỹ của Viện được tham gia vào Đề ỏn đào tạo đạt đẳng cấp quốc tế của Đại học Quốc gia Hà Nội (gọi tắt là Đề ỏn 16+23).
- Đõy là một cơ hội thuận lợi để Viện tập trung cải tiến chương trỡnh đào tạo, nõng cao chất lượng giỏo trỡnh, trỡnh độ cỏn bộ, thụng qua đú tạo nờn sự thay đổi từng bước cơ bản chất lượng đào tạo của học viờn.
- Với điều kiện như vậy, học viờn cú thể tiếp xỳc khụng chỉ với kết quả nghiờn cứu và phương phỏp của cỏc nhà nghiờn cứu Việt Nam mà cả cỏc phương phỏp và kết quả nghiờn cứu của cỏc học giả nước ngoài.
- Theo kế hoạch, mụn giảng đầu tiờn thuộc Đề ỏn sẽ được tiến hành ngay sau Hội thảo, do GS Sakuarai Yumio (Đại học Tokyo) thực hiện về phương phỏp nghiờn cứu khu vực và điểm đi thực tế là Bỏch Cốc – một khu vực của Nam Định vốn đó được cỏc nhà khoa học Nhật Bản nghiờn cứu liờn tục hơn 10 năm với những phương phỏp điển hỡnh nhất của nghiờn cứu khu vực theo định hướng liờn ngành..
- Bốn năm thử nghiệm chưa phải là dài để tạo nờn một trường phỏi, song cũng là thời gian bước đầu để khẳng định một cỏch tiếp cận đối với đào tạo Việt Nam học.
- Vẫn cũn rất nhiều vấn đề phải nỗ lực triển khai như xõy dựng thư viện chuyờn ngành.
- xõy dựng đội ngũ cỏn bộ (giảng viờn, nghiờn cứu viờn) kế cận cú trỡnh độ và năng lực để tiếp tục và phỏt triển chương trỡnh trong tương lai.
- hoàn chỉnh hơn nữa khung chương trỡnh và nội dung đào tạo cho phự hợp với nhu cầu thực tiễn.
- Viện Việt Nam học và Khoa học phỏt triển đang cú những chuẩn bị cơ bản để xin phộp mở chương trỡnh đào tạo tiến sỹ Việt Nam học vào năm 2009.
- Đõy là những cố gắng rất lớn của Viện nhằm đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao phục vụ ngành Việt Nam học cho Việt Nam và gúp phần cho ngành Việt Nam học trờn thế giới.