« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của độ mặn đến các chỉ tiêu sinh học, sinh sản và phát triển của luân trùng nước ngọt Brachionus angularis


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH HỌC, SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUÂN TRÙNG NƯỚC NGỌT Brachionus angularis.
- Luân trùng nước ngọt Brachionus angularis, độ mặn.
- Nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng chịu đựng và phát triển của luân trùng nước ngọt Brachionus angularis dưới các độ mặn khác nhau.
- Việc thuần hóa luân trùng được thực hiện với các thời gian là và 25 giờ ở các độ mặn 0.
- Các chỉ tiêu sinh học, sinh sản và sự phát triển quần thể luân trùng được thu thập ở các độ mặn thí nghiệm..
- Kết quả cho thấy luân trùng B.
- angularis có khả năng tồn tại và phát triển ở độ mặn 5‰ trong thời gian thuần hóa là 20 giờ.
- Ở độ mặn 5‰, luân trùng có sức sinh sản thấp, nhịp sinh sản dài hơn, tốc độ lọc và tốc độ ăn thấp hơn, thời gian thành thục và phát triển phôi kéo dài hơn những cá thể ở các độ mặn khác (p<0,05).
- Trong quá trình nuôi sinh khối, tốc độ phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt giảm theo sự gia tăng của độ mặn trừ nghiệm thức độ mặn 1‰ có quần thể luân trùng phát triển tốt nhất và đạt mật độ cực đại là 4.170±88 ct/mL vào ngày thứ 6..
- Luân trùng thường được sử dụng như một nguồn thức ăn tươi sống cho ấu trùng cá và giáp xác (Lubzens et al., 1989) trong đó luân trùng nước ngọt Brachionus calyciflorus được sử dụng rộng rãi cho động vật thủy sản nước ngọt (Sugumar and.
- Tuy nhiên, với kích thước lớn, loài luân trùng này không thể làm con mồi cho ấu trùng thủy sản có cỡ miệng nhỏ vì vậy đòi hỏi có loài luân trùng nước ngọt có kích thước nhỏ hơn và luân trùng B.
- Tuy nhiên, do điều kiện khí hậu thay đổi, nhiệt độ tăng, nước bốc hơi ở các thủy vực đã góp phần làm tăng độ mặn trong các hệ thống nuôi thủy sản (Sarma et al., 2006).
- Trong số các yếu tố môi trường thì độ mặn là một trong những yếu tố ảnh hưởng mạnh đến các đặc điểm sinh học, vòng đời và sự phát triển của quần thể luân trùng vì vậy việc nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên các chỉ tiêu sinh học, sinh sản và phát triển của quần thể luân trùng B.
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu khả năng thích nghi độ mặn của luân trùng nước ngọt B..
- Thí nghiệm thuần hóa luân trùng B.
- angularis được tiến hành trong ống falcon thể tích 50 mL với mật độ luân trùng 50 con/mL ở các độ mặn: 0‰.
- Nước sử dụng thuần hóa là nước có độ mặn 25‰ cho từ từ vào ống falcon phụ thuộc vào thời gian thuần hóa (thể tích nước ót cho vào mỗi nghiệm thức được chia nhỏ theo số giờ để đạt độ mặn cần thiết).
- Luân trùng được cho ăn bằng tảo Chlorella với tỉ lệ 60.000 tb/con luân trùng/.
- Mật độ luân trùng, tỉ lệ luân trùng mang trứng được ghi nhận trước và ngay khi kết thúc thuần hóa..
- 2.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của độ mặn đến các chỉ tiêu sinh học, sinh sản của cá thể luân trùng.
- Thí nghiệm bố trí gồm 4 nghiệm thức với 10 lần lặp lại ở các độ mặn 0‰ (đối chứng được thực hiện trong phòng điều hòa nhiệt độ (28 o C).
- Mỗi cá thể luân trùng sau khi nở từ 0-2 giờ được bố trí riêng vào cốc thủy tinh 3 ml trong đó có chứa 1 ml nước theo độ mặn của nghiệm thức.
- Luân trùng được quan sát sau mỗi 30 phút dưới kính lúp (độ phóng đại được điều chỉnh trong lúc quan sát).
- Tốc độ ăn I (tế bào/con/giờ) là số tế bào tảo luân trùng sử dụng trong một khoảng thời gian và được tính theo công thức của (Ferrando et al., 1993): I F Co Ct.
- 2.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển của quần thể luân trùng.
- Thí nghiệm được bố trí 4 nghiệm thức với 3 lần lặp lại ở các độ mặn 0‰ (đối chứng .
- Luân trùng được cho ăn bằng tảo Chlorella cô đặc với tỉ lệ 60 tb/luân trùng/ngày, sục khí.
- 3.1 Thí nghiệm 1: Khả năng thích nghi độ mặn của luân trùng nước ngọt B.
- Ở độ mặn 1‰, tỉ lệ B.
- angularis có khả năng sống trong môi trường có độ mặn 1‰, thời gian thuần hóa càng lâu, tỉ lệ này càng cao cho thấy ngoài khả năng tồn tại, B.
- angularis có khả năng sinh sản và phát triển quần thể ở độ mặn này (Bảng 1)..
- Bảng 1: Tỉ lệ phần trăm của luân trùng sau thời gian thuần hóa.
- Thời gian.
- Ở nghiệm thức 3‰ luân trùng không được thuần hóa bất động ngay sau khi chuyển vào độ mặn 3‰ tuy nhiên tỉ lệ này được cải thiện rõ rệt khi B.
- angularis được thuần hóa đến 3‰ với thời gian hơn 5 giờ.
- Thời gian thuần hóa kéo dài từ 20 đến 25 giờ không ảnh hưởng nhiều đến khả năng hoạt động của luân trùng.
- Ảnh hưởng của độ mặn đến hoạt động của luân trùng càng rõ hơn nữa khi chuyển luân trùng từ 0‰ đến 5‰.
- Nếu không được thuần hóa hoặc thời gian thuần hóa ngắn hơn 5 giờ, luân trùng ngưng hoạt động hoàn toàn, trong khi thuần hóa với thời gian 10 giờ có thể giảm tỉ lệ hao hụt một cách đáng kể.
- Điều này có thể do sự thay đổi độ mặn nhanh đã gây sốc cho luân trùng làm cho chúng chìm xuống đáy (Fielder et al., 2000)..
- plicatilis khi di chuyển từ độ mặn thích hợp là 20 ‰ xuống 5‰ đã làm cho loài này bất động hoàn toàn.
- Với việc tăng độ mặn từ từ theo thời gian cho thấy tỉ lệ luân trùng hoạt động tăng lên và không có sự khác biệt về chỉ tiêu này giữa các nghiệm thức từ 15 đến 25 giờ (Bảng 1) chứng tỏ B.
- angularis có khả năng thích nghi với sự gia tăng độ mặn.
- Điều này cũng phù hợp với nhận định của Epp và Winston (1978) khi nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến hoạt động và tiêu thụ oxy của B.
- plicatilis cho thấy nếu luân trùng được thuần hóa trước thì hoạt động và tiêu thụ oxy của chúng sẽ tăng hơn so với luân trùng không được thuần hóa.
- Nhìn chung, tỉ lệ phần trăm luân trùng hoạt động tăng lên theo thời gian thuần hóa phù hợp với nhận định của Aronovich và.
- Spektorova (1974) là tỉ lệ sống của luân trùng càng cao khi được thuần hóa từ từ..
- 3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của độ mặn đến các chỉ tiêu sinh học, sinh sản của cá thể luân trùng.
- angularis cao nhất ở môi trường nuôi có độ mặn 1‰.
- Theo Miracle và Serra (1989) luân trùng có khả năng điều chỉnh độ mặn của dịch cơ thể thông qua các tế bào ngọn lửa tuy nhiên các hoạt động và quá trình trao đổi của chúng phản ứng lại sự thay đổi của độ mặn đối với mỗi loài, mỗi dòng luân trùng khác nhau.
- Tuy nhiên, Epp và Winston (1978) khi nghiên cứu ảnh hưởng của pH và độ mặn đến hoạt động và tiêu thụ oxy của B.
- plicatilis cho thấy nếu luân trùng được thuần hóa trước thì hoạt động và tiêu thụ oxy của chúng sẽ giảm ít hơn so với luân trùng không được thuần hóa.
- với nghiệm thức 0‰.
- Tuy nhiên, luân trùng B.
- plicatilis nên ở điều kiện độ mặn 5‰ đã ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của chúng đưa đến sự khác biệt thống kê về tuổi thọ giữa nghiệm thức 5‰ với các nghiệm thức khác.
- Mối tương quan giữa tuổi thọ với độ mặn từ 0‰ đến 5‰ theo phương trình y.
- (2006), độ mặn là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thành thục của luân trùng.
- Luân trùng tiêu hao nhiều năng lượng cho quá trình điều hòa áp suất thẩm thấu (Sarma et al., 2005) vì vậy đã hạn chế phần nào năng lượng dành cho quá trình thành thục và phát triển phôi của chúng, luân trùng phải tốn nhiều thời gian để đạt được sự thành thục sinh sản..
- Bảng 2: Ảnh hưởng của độ mặn đến các chỉ tiêu sinh học, sinh sản của B.
- Sức sinh sản của B.
- angularis cao nhất ở nghiệm thức con/luân trùng) và giảm dần theo sự gia tăng độ mặn từ 0‰ đến 5‰.
- Qua đó cho thấy mối tương quan giữa sức sinh sản và độ mặn trong giới hạn này có mối quan hệ chặt chẽ thể hiện theo phương trình y.
- Trong điều kiện độ mặn tăng, luân trùng có thể đã tiêu hao nhiều năng lượng cho quá trình điều hòa áp suất thẩm thấu nhằm duy trì sự sống đã dẫn đến năng lượng dành cho quá trình tạo trứng giảm thấp (Sarma et al., 2005).
- Kết quả cũng phù hợp với nhận định của Miracle và Serra (1989) sự thay đổi độ mặn có thể ảnh hưởng đến sức sinh sản của luân trùng.
- calyciflorus không thể sinh sản ở độ mặn 3‰ và B.
- (2001) là độ mặn ảnh hưởng tiêu cực đến tuổi thọ và sức sinh sản của luân trùng Synchaeta littoralis.
- dần theo sự gia tăng của độ mặn (Bảng 2).
- Theo Oie và Oisen (1993) luân trùng sử dụng nhiều năng lượng của quá trình trao đổi chất cho di chuyển..
- Tuy nhiên, do điều kiện độ mặn tăng, luân trùng phải tiêu hao năng lượng cho quá trình điều hòa áp suất thẩm thấu nhằm duy trì sự sống nên đã ảnh hưởng đến tốc độ bơi lội của chúng.
- Tốc độ bơi lội của luân trùng bị giảm làm khả năng lọc thức ăn của luân trùng giảm (Lee và Macko, 1981.
- (2010) cho thấy nhiệt độ và độ mặn của nước ảnh hưởng có ý nghĩa đến tốc độ lọc của luân trùng.
- Ở nhiệt độ 30 o C, tốc độ lọc cao nhất ở độ mặn 35‰ là 4,23±0,74 µl/luân trùng/giờ và giảm dần tỉ lệ thuận với độ mặn từ 35‰ xuống 20‰..
- 3.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển của quần thể luân trùng.
- angularis ở các độ mặn từ 1 đến 5‰ cũng nhằm mục đích này..
- Các yếu tố môi trường nằm trong khoảng thuận lợi cho sự phát triển của luân trùng với nhiệt độ duy trì 28 o C, pH từ 8,1 đến 8,5..
- Bảng 3: Ảnh hưởng của độ mặn đến hàm lượng NH3 trong bể nuôi luân trùng (mg/L).
- Độ mặn.
- trong thí nghiệm không ảnh hưởng đến sự phát triển của luân trùng.
- Ở nghiệm thức 3‰ và 5‰, giá trị mật độ cực đại đạt được vào ngày thứ 8 của chu kỳ nuôi thể hiện khả năng sinh sản và phát triển của chúng ở độ mặn này.
- Ở độ mặn 5‰ mật độ đạt cực đại là 1.907 cá thể/mL.
- angularis có khả năng chịu đựng độ mặn cao hơn so với B..
- ruben là những loài được ghi nhận không thể tồn tại và phát triển ở độ mặn cao hơn 5‰ (Sarma et al., 2006).
- Theo tác giả này thì sự tăng độ mặn chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển quần thể của luân trùng nước ngọt khi độ mặn lớn hơn 1,5‰.
- Trong thí nghiệm này xu hướng tương tự cũng ghi nhận được là sự phát triển quần thể luân trùng giảm dần theo sự gia tăng độ mặn từ 1‰ đến 5‰ trong khi so với độ mặn 0‰, mật độ quần thể B.
- độ mặn 1‰ chẳng những không bị ảnh hưởng bởi độ mặn mà ngược lại còn có khuynh hướng cao hơn.
- Nguyên nhân có thể do ở độ mặn 1‰ tốc độ lọc và tốc độ sử dụng thức ăn của B.
- Với mức chênh lệch độ mặn nhỏ (1‰) và thời gian thuần hóa dài (25 giờ), luân trùng dần thích nghi với điều kiện sống mới và như vậy năng lượng dành cho quá trình điều hòa áp suất thẩm thấu không đáng kể..
- Hình 1: Biến động mật độ luân trùng theo độ mặn Bảng 4: Ảnh hưởng của độ mặn đến kích thước (µm) của luân trùng.
- Kích thước của luân trùng nuôi trong các độ mặn dao động từ 0‰ đến 5‰ không có sự khác biệt (Bảng 4).
- Điều này phù hợp với nhận xét của các tác giả trước đây cho rằng kích thước của một số luân trùng và giáp xác râu ngành nước ngọt không thay đổi khi được thuần hóa đến một giới hạn độ mặn nào đó (Wallace và Snell, 2001) và ngược lại kích thước của động vật phù du không ảnh hưởng đến khả năng chịu đựng biến động độ mặn (Sarma et al., 2006)..
- Luân trùng nước ngọt B.
- angularis có khả năng sống và phát triển đến độ mặn 5‰ trong điều kiện thuần hóa với thời gian từ 15 đến 25 giờ..
- Luân trùng B.
- angularis khi nuôi ở độ mặn 1‰, các chỉ tiêu sinh học như tuổi thọ, thời gian phát.
- triển phôi và sức sinh sản khác biệt không có ý nghĩa với luân trùng ở 0‰..
- Ở độ mặn tăng dần từ 1‰ đến 3‰, tuổi thọ và sức sinh sản giảm trong khi thời gian thành thục, thời gian phát triển phôi và nhịp sinh sản dài hơn..
- angularis có khả năng sinh sản ở độ mặn 5‰..
- Nghiên cứu nuôi sinh khối luân trùng B.
- angularis ở độ mặn cao hơn và sử dụng làm thức ăn cho ấu trùng một số loài cá nước lợ..
- Đặc điểm phân bố của luân trùng nước ngọt (Brachionus angularis) trong các hệ sinh thái khác nhau.
- Ảnh hưởng của tảo Chlorella và men bánh mì lên sự phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt (Brachionus angularis) nuôi trên bể