« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN SỰ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU.
- LÊN SỰ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS).
- Nghiên cứu này nhằm tìm ra giá trị độ mặn thích hợp cho sinh trưởng của cá rô đồng làm cơ sở phục vụ cho nghề nuôi đối tượng này.
- (i) Cá rô đồng cỡ từ 5-7 g được xác định ngưỡng độ mặn bằng cách tăng 1‰ sau.
- (ii) Tìm hiểu khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu và ion của cá trong nước ngọt và các độ mặn .
- (iii) Tiếp tục bố trí cá ở các mức độ mặn để xác định sự tăng trưởng, tỉ lệ sống của cá sau 90 ngày nuôi.
- Kết quả cho thấy ngưỡng độ mặn của cá rô đồng là 30‰.
- K + của cá ít thay đổi ở các nghiệm thức dưới 15‰ và tăng nhanh ở các nghiệm thức .
- Cá rô đồng tăng trưởng tốt ở các nghiệm thức 0 và 3‰..
- Cá có khả năng chịu đựng tốt khi độ mặn của môi trường thay đổi hay không? chưa có nghiên cứu nào công bố.
- Cung cấp những dẫn liệu khoa học cơ bản về khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu (ASTT), sự trao đổi ion bên trong cơ thể cũng như sự tăng trưởng của cá rô đồng khi thay đổi độ mặn..
- Nước ót chuyển từ Vĩnh Châu – Sóc Trăng, có độ mặn khoảng 75‰.
- 2.2.1 Thí nghiệm 1: Tìm ngưỡng độ mặn cá rô đồng.
- Bố trí 25 cá có khối lượng trung bình khoảng 5-7 g vào bể nhựa composite 100 L, sau đó tăng độ mặn dần 1‰ sau 1/2 giờ.
- Ghi nhận độ mặn và thời gian cá chết.
- 2.2.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng các độ mặn.
- nghiệm thức đối chứng (0‰) và các nghiệm thức có độ mặn tăng dần đến độ mặn 39‰..
- Mỗi nghiệm thức cách nhau 3‰ và được lặp lại 3 lần.
- Độ mặn được nâng 3‰/ngày (7 giờ, 10 giờ, 13 giờ) đến khi đạt yêu cầu của từng nghiệm thức thì dừng lại, sau đó tiến hành thu mẫu máu để xác định ASTT và nồng độ các ion Na.
- Mẫu máu và nước được thu sau khi đạt độ mặn theo yêu cầu của từng nghiệm thức là sau 6 giờ, 24 giờ, 7 ngày, 21 ngày..
- 2.2.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên sự tăng trưởng.
- Thí nghiệm gồm có 5 nghiệm thức mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần được lấy từ kết quả của thí nghiệm 2: Nghiệm thức đối chứng 0‰ và các độ mặn .
- Độ mặn được nâng 3‰/ngày, ngày nâng 3 lần, mỗi lần nâng 1‰ vào lúc 7 giờ, 10 giờ và 13 giờ đến khi đạt yêu cầu của từng nghiệm thức thì dừng lại.
- 2.2.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá khả năng sốc độ mặn của cá rô đồng.
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần .
- Cá có khối lượng từ 7-8 g, được bố trí vào các nghiệm thức với mật độ 20 con/bể, lần lượt sau 1 giờ, 3 giờ xác định tỷ lệ chết và thu mẫu máu xác định ASTT của cá (3 con/bể)..
- Sau đó chuyển tất cả cá ở các nghiệm thức.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ngưỡng độ mặn của cá rô đồng.
- Thí nghiệm tìm ngưỡng độ mặn của cá rô.
- đồng có khối lượng từ 5 - 7 g tăng 1‰ sau ½ giờ cho thấy rằng độ mặn từ 0 - 24‰ cá vẫn hoạt động bình thường, khi tăng độ mặn đến 25‰ cá có hiện tượng bơi lội lờ đờ, hoạt động chậm, cho đến 28‰ cá chết hơn 50% số cá thí nghiệm sau 14 giời 9 phút kể từ khi bắt đầu thí nghiệm.
- Đến khi nâng độ mặn đến 30‰ cá chết hoàn toàn sau thời gian trung bình 15 giời 15 phút.
- Từ kết quả thí nghiệm này cho thấy ngưỡng độ mặn của cá rô đồng là 30‰..
- Bảng 1: Ngưỡng độ mặn của cá rô đồng Lần lặp lại Số lượng cá.
- (con) Độ mặn cá chết.
- >50% (phút) Độ mặn cá chết.
- 3.2 Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau đến khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu và ion của cá rô đồng.
- 3.2.1 Khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cá rô đồng.
- Áp suất thẩm thấu trong huyết tương cá rô đồng thấp nhất ở nghiệm thức mOsm/kg) trong lần thu mẫu 24 giờ và cao nhất ở độ mặn mOsm/kg) lần thu 6 giờ.
- Nhìn chung qua các lần thu mẫu cho thấy ASTT máu cá khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức .
- nhưng khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- ASTT ở các nghiệm thức 0 - 15‰ qua các lần thu có xu hướng ổn định.
- Ở độ mặn quá cao do cá không thể điều hòa ASTT dẫn đến mất nước và chết..
- Hình 1 cho thấy ASTT trong máu của cá rô đồng tăng nhẹ và ổn định hơn so với ASTT của môi trường.
- Từ độ mặn 0 - 12‰, ASTT.
- của môi trường tăng nhanh và thấp hơn so với ASTT trong huyết tương của cá rô đồng, nghĩa là cá điều hòa ưu trương trong khoảng độ mặn này.
- Điểm đẳng áp giữa cơ thể cá và môi trường được tìm thấy là ở độ mặn 12‰..
- Tóm lại, các nghiệm thức có độ mặn thấp hơn điểm đẳng áp thì cá rô đồng có khả năng tăng cường hấp thu muối và thải nước nhằm chống lại sự loãng nồng độ ion trong cơ thể và ngược lại ở độ mặn cao hơn, cho nên cá đã duy trì ASTT trong máu dần ổn định sau 21 ngày..
- Hình 1: ASTT ở các độ mặn khác nhau theo thời gian 3.2.2 Khả năng điều hòa ion Na + của cá rô.
- đồng ở độ mặn khác nhau.
- Ở những nghiệm thức độ mặn thấp (0 - 9‰) nồng độ ion Na + có xu hướng ổn định ở mức cao so với nồng độ ion này trong môi trường, khác biệt không có ý nghĩa (p<0,05) giữa các nghiệm thức và ít thay đổi qua các đợt thu mẫu.
- Giá trị thấp nhất 149 mmol/l tại độ mặn 12‰ đợt thu mẫu 21 ngày và cao nhất 223 mmol/l tại độ mặn 39‰ đợt thu mẫu 6 giờ.
- Đợt thu mẫu 6 giờ ion Na + tăng theo giá trị độ mặn nhưng khác biệt không có ý nghĩa, sang đợt thu 24 giờ có sự khác biệt rõ ràng hơn do cá bắt đầu thích nghi và điều hòa ion Na + theo quy luật điều hòa áp suất thẩm thấu.
- Đợt thu mẫu 7 ngày và 21 ngày nồng độ ion Na + vẫn giữ ổn định ở các nghiệm thức bằng và.
- điều hòa giảm sau mỗi lần thu để đạt giá trị gần bằng với môi trường, ở nghiệm thức độ mặn quá cao do cá không thể điều hòa ASTT cũng như hàm lượng ion trong máu không ổn định nên dẫn đến chết..
- Biểu đồ cho thấy trong đợt thu 6 giờ và 24 giờ sau khi đạt độ mặn yêu cầu nồng độ ion Na + cân bằng nhau tại độ mặn 15‰ nhưng sau thời gian 7 ngày và 21 ngày nồng độ ion Na + cũng như ASTT trong huyết tương cân bằng với môi trường tại độ mặn 12‰.
- Kết quả này tương tự như trên lươn đồng (Monopterus albus) của Nguyễn Hương Thùy (2010) thấy rằng lươn có khả năng điều hòa tốt ion trong cơ thể cụ thể là 9‰ là điểm đẳng áp của lươn, nhưng lại điều hòa nồng độ Na + trong cơ thể tương đương với môi trường nước ở độ mặn.
- Hình 2: Nồng độ ion Na + ở các độ mặn theo thời gian 3.2.3 Khả năng điều hòa ion K + của cá rô.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy nồng độ ion K + trong cơ thể cá tương đối ổn định ở các nghiệm thức.
- Nhóm nghiệm thức độ mặn thấp sau mỗi đợt thu nồng độ ion tăng theo thời gian và có khác biệt có ý nghĩa.
- Độ mặn 12, 15‰ cá có sự điều hòa nồng độ ion trong huyết tương gần bằng với môi trường và khác biệt giữa các lần thu không nhiều.
- độ mặn cao hơn cá rô đồng có xu hướng điều hòa ion K + giảm dần theo thời gian nhưng khác biệt không nhiều, tuy nhiên các nồng độ muối quá cao cơ chế điều hòa bị phá vỡ, cá không thể chịu đựng được, nồng độ K + giảm mạnh và chết dần theo thời gian..
- Tuy nhiên, ở nghiệm thức có độ mặn cao (33-39‰) nồng độ ion K + giảm theo thời gian và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các nghiệm thức..
- Như vậy, để thích nghi và tồn tại trong môi trường có độ mặn khác nhau cá phải có cơ chế điều hòa phù hợp.
- sự khác biệt chỉ xảy ra chủ yếu ở các độ mặn từ 33-39‰.
- Khi có sự gia tăng cao về độ mặn cá sẽ có sự trao đổi ion qua mang, đặc biệt là ở tế bào chloride.
- Hình 3: Nồng độ ion K + ở các độ mặn theo thời gian 3.3 Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên.
- sự tăng trưởng của cá rô đồng.
- 3.3.1 Sự gia tăng khối lượng của cá rô đồng sau 90 ngày nuôi.
- Sau 30 ngày nuôi khối lượng của cá đã có sự khác biệt giữa các nghiệm thức, thấp nhất ở nghiệm thức g/con) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với tất cả các nghiệm thức còn lại.
- Cao nhất là ở nghiệm thức g/con) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với nghiệm thức 12‰ nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống.
- trưởng rõ rệt, ở các nghiệm thức 0, 3‰ sự tăng trưởng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với nhau nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với các nghiệm thức 9, 12, 15‰.
- Khối lượng cá ở nghiệm thức 3‰ là cao nhất g/con), thấp nhất ở nghiệm thức g/con)..
- Sau 90 ngày cá ở các nghiệm thức đã có sự tăng trưởng vượt trội so với lúc ban đầu bố trí giá trị dao động từ g/con và khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm nghiệm thức có độ mặn thấp (0, 3‰) và nghiệm thức có độ mặn cao (9, 12 và 15.
- Bảng 2: Sự tăng trưởng về khối lượng (gram) của cá rô đồng.
- 3.3.2 Tỷ lệ sống của cá rô đồng ở các độ mặn khác nhau sau 90 ngày nuôi.
- Hình 4: Tỷ lệ sống của cá rô đồng ở các độ mặn khác nhau sau 90 ngày nuôi.
- Sau 90 ngày nuôi tỷ lệ sống của cá rô đồng có giá trị cao nhất ở nghiệm thức kế đến là nghiệm thức cả hai nghiệm thức này khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nhau (p>0,05) nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức 9, 12, 15‰.
- Tỷ lệ sống thấp nhất ở khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với 0, 3‰ nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức 9, 15‰ (với tỷ lệ sống lần lượt là 94,2% và 93,3.
- Theo Moustakas (2002) (trích dẫn bởi Trang Văn Phước, 2010) cho rằng cá nước ngọt ở độ mặn thấp có tỷ lệ sống cao hơn ở độ mặn cao bởi vì khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cá ở độ mặn thấp tốt hơn so với độ mặn cao.
- quả thí nghiệm trên cũng cho thấy độ mặn càng tăng thì tỷ lệ sống của cá giảm..
- Kết quả này cũng phù hợp với tỷ lệ sống của cá sặc rằn, tỷ lệ sống cao nhất ở 0‰ (80%) và tỷ lệ sống giảm dần theo độ mặn ở 5‰.
- Đối với cá bống tượng, tuy là loài cá nước ngọt nhưng khi nuôi ở cá giá trị độ mặn 0, 5, 10‰ thì cho tỷ lệ sống tương ứng là 68,7%.
- Với cá trê vàng lai khi nuôi ở các độ mặn và 15‰ thì kết quả cho tỷ lệ sống cao nhất ở độ mặn và thấp nhất 15‰ với tỷ lệ sống là 0% (Phạm Thành Nam, 2011)..
- Các nghiên cứu trên cho thấy, độ mặn ảnh hưởng rõ đến tỷ lệ sống của cá và khả năng chịu đựng tùy thuộc vào khả năng điều hòa ASTT và thích ứng với môi trường của từng loài khác nhau..
- 3.4 Đánh giá khả năng sốc độ mặn của cá rô đồng.
- Bảng 3: Khả năng sốc độ mặn của cá rô đồng khi chuyển trực tiếp từ nước ngọt sang nước mặn NT.
- Tương tự ở nghiệm thức 20‰ sau 3 giờ tỷ lệ sống của cá đạt 100%, ASTT là mOsm/kg, sau đó chuyển lại môi trường nước ngọt ASTT của cá là 309 ± 5.4 mOsm/kg.
- Ở nghiệm thức 30‰ thời gian cá bắt đầu chết 1-3 con là sau 1 giờ 26 phút và ASTT đo được tại thời điểm này là mOsm/kg.
- Nghiệm thức 40‰, sau 24 phút thì cá bắt đầu chết, ASTT của cá đo được tại thời điểm này là mOsm/kg.
- Biểu hiện của cá khi mới cho vào giống như nghiệm thức 30‰.
- >90%, ASTT của cá là mOsm/kg..
- Cá rô đồng có ngưỡng độ mặn là 30‰.
- Áp suất thẩm thấu của cá tăng dần theo nồng độ muối trong môi trường.
- Nồng độ ion Na + trong máu cá gia tăng theo độ mặn.
- Nuôi cá rô đồng ở độ mặn 0‰, 3‰ cho tăng trưởng tốt nhất về chiều dài và khối lượng..
- Cá rô đồng có khả năng chịu đựng được thay đổi độ mặn đột ngột từ ngọt sang 10, 20.
- Ảnh hưởng của độ mặn.
- Ảnh hưởng của độ mặn lên một số chỉ tiêu sinh lý và sinh trưởng của cá trê vàng lai (Clarias macrocephalus x Clarias gariepinus) giai đoạn giống.
- Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh lý, sinh trưởng cá kèo.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn khác nhau tới sự tăng trưởng và điều hòa áp suất thẩm thấu cá sặc rằn (Trichogaster Pectoralis Regan, 1910).