« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của độ mặn lên sự phân bố của giun nhiều tơ (Polychaeta) trong khu vực nuôi tôm ở Sóc Trăng


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÂN BỐ CỦA GIUN NHIỀU TƠ (POLYCHAETA) TRONG KHU VỰC NUÔI TÔM Ở SÓC TRĂNG.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của độ mặn lên sự phân bố của giun nhiều tơ (Polychaeta) trong khu vực nuôi tôm thuộc tỉnh Sóc Trăng (ST).
- Nghiên cứu được tiến hành với 4 đợt (tháng 3, 6, 9 và 12) trong năm 2019 với 10 điểm (ST1 đến ST10) thu từ vùng cửa sông đi sâu vào nội đồng.
- Số loài giun nhiều tơ tại 10 điểm thu mẫu dao động từ 2-5 loài.
- Sự tương đồng về thành phần loài giun nhiều tơ giữa các điểm thu, đợt thu và độ mặn thể hiện rất rõ tại khu vực nghiên cứu.
- Từ đó cho thấy, độ mặn ảnh hưởng đến sự phân bố về thành phần loài (8 loài ở độ mặn <10‰ và 5 loài ở độ mặn 10-20,2‰) và mật độ (282 cá thể/m 2 ở độ mặn <10‰ và 53 cá thể/m 2 ở độ mặn 10-20,2‰) của GNT trong tự nhiên..
- Sông Hậu và sông Mỹ Thanh là 2 tuyến sông chính của tỉnh Sóc Trăng, là nơi cung cấp nguồn nước chính cho nuôi trồng thuỷ sản trong khu vực..
- Nguồn nước cấp cho 2 con sông này bao gồm nước ngọt từ thượng nguồn đổ về, nước mưa, và nước mặn (từ ngoài biển đi vào) đã tạo nên sự thay đổi lớn độ mặn theo thời gian và không gian có thể ảnh hưởng đến sự thay đổi quần xã thủy sinh vật, lưới thức ăn trong thủy vực, nhất là đối với các nhóm thủy sinh vật nhạy cảm với sự thay đổi độ mặn.
- Quần xã Polychaeta phân bố rất đa dạng ở nền đáy cát nhưng ít gặp hơn ở nền đáy bùn (Quijòn &.
- Trong tự nhiên, GNT đóng một vai trò quan trọng trong phân hủy vật chất hữu cơ và phục hồi các khu vực ven biển bị ảnh hưởng bởi các hoạt động nuôi trồng thủy sản (Heilskov et al., 2006).
- Ngoài ra, GNT cũng phân bố ở nước ngọt nhưng không nhiều, đôi khi còn bắt gặp một số loại GNT nước mặn đi sâu vào vùng nước ngọt (nội đồng) (Đặng Ngọc Thanh và ctv., 1980).
- Hơn 758 loài GNT được ghi nhận ở vịnh California (Hernández, 2002), và có khoảng 60 nghiên cứu công bố về thành phần loài của chúng, nhưng rất ít nghiên cứu đề cập đến ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên quần xã GNT (Hernández &.
- Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sự phân bố của GNT (Polychaeta) trong khu vực nuôi tôm ở Sóc Trăng từ vùng cửa sông đi sâu vào nội đồng nhằm tìm hiểu sự biến động của chúng theo độ mặn làm cơ sở cho việc xác định sự xâm nhập mặn vào các thủy vực tự nhiên ven biển, nhất là khu vực nuôi tôm..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu được thực hiện với 4 đợt thu mẫu vào tháng 3 (đợt 1), tháng 6 (đợt 2), tháng 9 (đợt 3) và tháng 12 (đợt 4) năm 2019 tại 10 điểm thuộc huyện Cù Lao Dung, Trần Đề, Vĩnh Châu và Mỹ Xuyên trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
- Các điểm nghiên cứu được trình bày ở Bảng 1 và Hình 1..
- Vị trí và tọa độ thu mẫu tại khu vực nghiên cứu, tỉnh Sóc Trăng.
- D (cá thể/m 2.
- Độ mặn được ghi nhận trực tiếp tại hiện trường cùng với thời điểm thu mẫu GNT bằng máy đo đa chỉ tiêu HANNA (HI9828)..
- Kết quả nghiên cứu được xử lý và tính toán bằng phần mềm Excel 2013.
- Trong đó, loài được xem là duy nhất khi chúng xuất hiện chỉ trong một điểm thu và không thể tìm thấy trong điểm thu khác tại khu vực nghiên.
- cứu, hoặc xuất hiện ở độ mặn này mà không xuất hiện ở các độ mặn khác..
- Sự tương đồng về thành phần loài giun nhiều tơ theo điểm thu mẫu, theo đợt thu mẫu và theo độ mặn được tính toán trên cơ sở mật độ trung bình của từng loài ở từng vị trí, từng đợt và từng độ mặn và phân tích bằng phần mềm PRIMER 6.1.5 (Plymouth Routines In Multivariate Ecological Research) (Clarke &.
- Vị trí thu mẫu tại khu vực nghiên cứu, tỉnh Sóc Trăng 3.
- Biến động độ mặn tại khu vực nghiên cứu.
- Độ mặn của nước qua 4 đợt thu mẫu biến động rất lớn, dao động từ 0,1 đến 20,2‰ ở tất cả các điểm thu mẫu.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy sự xâm nhập mặn diễn ra liên tục và biến đổi từ vùng cửa sông đến các điểm thu trong nội đồng thuộc khu vực nuôi tôm.
- Điểm nằm sâu trong nội đồng, Chàng Ré (ST10) có độ mặn thấp nhất so với các điểm thu còn lại ở cả 4 đợt nhưng ghi nhận cao nhất là 6‰ vào đợt 1 và thấp nhất là 0,1‰ vào đợt 4.
- Độ mặn đo.
- Các điểm thuộc vùng cửa sông, ven biển có độ mặn ở mức trung bình là 8,8±1,6‰ cao hơn so với các điểm nằm sâu trong nội đồng là 4,4±1,2‰.
- Độ mặn biến động lớn theo thời gian và theo từng vị trí thu mẫu.
- Sự xâm nhập mặn phụ thuộc vào chế độ triều cường và lưu lượng nước từ thượng nguồn đổ về tác động rất lớn tại các khu vực thu mẫu làm thay đổi độ mặn qua từng tháng trong năm..
- Độ mặn được ghi nhận trực tiếp tại khu vực nghiên cứu.
- Đa dạng thành phần loài của giun nhiều tơ (Polychaeta) phân bố tại khu vực nghiên cứu.
- Thành phần loài GNT phân bố theo địa điểm trong khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng ghi nhận.
- Số lượng loài giun nhiều tơ (Polychaeta) được phát hiện tại khu vực nghiên cứu.
- STT Thành phần loài Địa điểm thu mẫu.
- điểm trong khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng có sự khác biệt lớn, trong đó loài Nephthys sp.
- (2014), khi khảo sát thành phần loài động vật đáy trên sông Hậu giai đoạn mùa mưa thì chỉ tìm thấy 3 loài GNT, ít hơn rất nhiều so với kết quả của nghiên cứu này.
- Sự khác biệt này là do nghiên cứu của các tác giả tập trung chủ yếu ở khu vực nước ngọt trên sông Hậu vào mùa mưa trong khi đó nghiên cứu này được tiến hành trong năm vào cả hai mùa.
- Số loài GNT tìm thấy được ở độ mặn.
- <10‰ là 8 loài, trong khi ở độ mặn từ 10-20,2‰ chỉ xác định được 5 loài.
- Số loài GNT trong nghiên cứu này thấp hơn rất nhiều so với số loài ghi nhận bởi Phạm Thị Kim Hồng (2009) về GNT trong rạn san hô ở vịnh Nha Trang (196 loài thuộc 129 giống, 38 họ, 10 bộ).
- Sự khác biệt này là do khác biệt về hệ sinh thái và độ mặn vì nghiên cứu này tập trung khảo sát ở vùng cửa sông và các vị trí sông nhánh trong nội đồng thuộc sông Mỹ Thanh nền đáy bùn cát, độ mặn thấp từ 0,1-20,2‰.
- trong khi nghiên cứu của Phạm Thị Kim Hồng (2009) tập trung chủ yếu ở các vịnh thuộc vùng biển Nha Trang có độ mặn cao.
- Mật độ (cá thể/m 2 ) giun nhiều tơ (Polychaeta) ghi nhận tại khu vực nghiên cứu.
- Theo Phạm Thị Kim Hồng (2009), mật độ GNT trong rạn san hô ở vịnh Nha Trang ghi nhận là 451 cá thể/m 2 thấp hơn so với nghiên cứu này có thể là do sự khác biệt về sự phân bố của GNT theo hệ sinh thái, tính chất nền đáy và độ mặn trong môi trường sống của chúng tại khu vực nghiên cứu.
- Theo Phạm Đình Trọng (2018), ở khu vực vịnh Hạ Long và lân cận, mật độ GNT trong hệ sinh thái rạn san hô ghi nhận được là 160 cá thể/m 2 .
- Trong nghiên cứu này, mật độ GNT thu được là 282 cá thể/m 2 ở độ mặn <10‰, tuy.
- nhiên ở độ mặn 10-20,2‰ thì mật độ thấp hơn, chỉ với 53 cá thể/m 2 .
- Kết quả này cho thấy độ mặn ảnh hưởng đến mật độ của GNT trong các thủy vực tự nhiên.
- Như vậy, mật độ theo từng loài GNT có sự khác biệt so với các nghiên cứu trước đây, là do sự khác nhau về thời gian thu mẫu, tính chất nền đáy, hệ sinh thái và nhất là do ảnh hưởng bởi độ mặn..
- Sự tương đồng về thành phần loài giun nhiều tơ (Polychaeta) tại khu vực nghiên cứu.
- Kết quả phân tích độ tương đồng cho thấy sự phân bố của GNT ở điểm ST1 có độ tương đồng cao với điểm ST8 và điểm ST2 tương đồng với điểm ST3 với mức tương đồng 84,2% và 78,0%.
- Điểm ST6 có mức tương đồng khá thấp với điểm ST1-ST2- ST3-ST4-ST5-ST8-ST9-ST10 (21,5.
- Điểm ST7 có độ tương đồng thấp nhất với ST1 (1,6.
- Như vậy, sự phân bố về thành phần loài GNT theo địa điểm thu mẫu về tổng thể chia thành 4 khu vực bao gồm ST7-ST6-(ST5-ST1/ST8)/(ST10-ST2/ST3)-ST4/.
- Sự tương đồng thành phần loài GNT theo điểm thu mẫu trong khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng.
- Kết quả phân tích độ tương đồng theo đợt cho thấy sự phân bố của GNT ở đợt 2 có độ tương đồng với đợt 3 với giá trị là 33,7%.
- Độ tương đồng giữa đợt 1 với đợt 2 và đợt 3 khá thấp, có giá trị là 25,5%..
- Đợt 4 có độ tương đồng thấp nhất với đợt 1 (8,6.
- Nhìn chung, sự phân bố thành phần loài của GNT về tổng thể chia thành 3 khu vực theo đợt thu mẫu bao gồm đợt 4-đợt 1-đợt 2/đợt 3 (Hình 3)..
- Sự tương đồng thành phần loài GNT theo đợt thu mẫu trong khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng.
- Kết quả phân tích độ tương đồng theo độ mặn cho thấy sự phân bố của GNT ở khoảng độ mặn 10-.
- <15‰ có độ tương đồng rất cao với khoảng độ mặn 15-<20,2‰ đạt giá trị tương đồng là 88,6%.
- Tương tự, độ tương đồng ở khoảng độ mặn 0,5-<5‰ tương đối thấp với 2 khoảng độ mặn 10-<15‰ và 15-.
- Khoảng độ mặn 5-<10‰ có sự tương đồng khá thấp với khoảng độ mặn 0,5-<5‰,.
- Độ mặn ≤0,5‰.
- có độ tương đồng thấp nhất với các khoảng độ mặn 0,5-<5‰ (2,4.
- Như vậy, sự phân bố thành phần loài của GNT về tổng thể chia thành 4 khu vực thuộc các khoảng độ mặn khác nhau bao gồm lt lt;5‰)-(10-<15‰/15-.
- Thành phần loài Group average.
- Sự tương đồng thành phần loài GNT theo độ mặn trong khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng Về thành phần loài GNT phân bố trong khu vực.
- nhưng xét theo đợt thu và độ mặn của tất cả mẫu quan sát thì có 3-4 loài trong tổng số 9 loài được phát hiện.
- Xét về độ tương đồng giữa các điểm thu dựa trên số lượng loài GNT có thể thấy rằng độ tương đồng giữa các điểm thu khá cao, hầu hết >60%.
- Điều này có thể chứng minh rằng sự phân bố thành phần loài GNT giữa các địa điểm, đợt thu và độ mặn không giống nhau.
- Tương tự, điểm ST7, đợt 4 và khoảng độ mặn ≤0,5‰ có tính độ tương đồng đối với các vị trí, đợt thu và khoảng độ mặn khác nhỏ hơn 20%.
- Trước đây, các nghiên cứu về GNT chủ yếu tập trung vào mô tả thành phần loài, phân bố ở vùng cửa sông và ven biển, chưa có nghiên cứu nào về sự tương đồng và ảnh hưởng độ mặn đối với GNT trong tự nhiên..
- Sự phân bố của giun nhiều tơ.
- (Polychaeta) theo đợt và độ mặn tại khu vực nghiên cứu.
- Kết quả phân tích cho thấy có 4 loài GNT phân bố trong 4 đợt thu mẫu thuộc khu vực nuôi tôm ở tỉnh Sóc Trăng, đó là Sabella penicillus, Tylorhynchus heterochaetus, Nereis sp., Nephthys sp.
- Số loài GNT phân bố theo đợt thu mẫu tại khu vực nuôi tôm ở Sóc Trăng Kết quả phân tích sự phân bố của GNT theo độ mặn của môi trường nước cho thấy có 3 loài phân bố trong tất cả các khoảng độ mặn là Sabella penicillus, Nereis sp.
- Loài Tylorhynchus heterochaetus phân bố trong 4 khoảng độ mặn lt;5‰, 5-<10‰ và 10-<15‰..
- Một số loài GNT chỉ xuất hiện ở khoảng độ mặn này và không xuất hiện ở độ mặn khác như loài Platynereis dumerilii xuất hiện ở độ mặn <10‰ mà không thể tìm thấy ở độ mặn >10‰.
- Tương tự, loài Nereis caeca được tìm thấy trong khoảng độ mặn.
- loài Nereis fucata và loài Chone duneri ghi nhận được ở độ mặn 5-<10‰ và loài Amphitrite figulus xuất hiện ở khoảng độ mặn cao 15-<20,2‰..
- Số lượng loài GNT xuất hiện ở các độ mặn khác nhau được minh họa ở Hình 6.
- Các loài GNT dùng làm chỉ thị cho sự phân bố độ mặn như loài Nephthys polybranchia phân bố từ cửa sông và ven biển đến Group average.
- loài Nephthys oligobranchia và Nephthys californiensis phân bố ở nước mặn (Đặng Ngọc Thanh và ctv., 1980.
- Số loài GNT phân bố theo độ mặn tại khu vực nuôi tôm ở Sóc Trăng.
- Thành phần loài GNT được khảo sát tại 10 vị trí trong khu vực nuôi tôm ở Sóc Trăng phân bố rất rõ theo đợt thu và độ mặn.
- Lớp GNT có khả năng phân bố rất rộng từ môi trường nước ngọt cho đến môi trường nước lợ-mặn.
- Kết quả nghiên cứu đã cho thấy GNT có khả năng phân bố rất rộng từ môi trường nước ngọt cho đến môi trường nước lợ-mặn, và thành phần loài bị chi phối bởi độ mặn của môi trường sống..
- Số loài GNT tại 10 điểm thu mẫu dao động từ 2-5 loài.
- Mật độ GNT dao động từ 0-6.307 cá thể/m 2 .
- Mức độ tương đồng về thành phần loài GNT được thể hiện rõ tại khu vực nghiên cứu.
- Độ mặn ảnh hưởng đến sự phân bố về thành phần loài và số lượng cá thể của GNT từ môi trường nước ngọt (nội địa) cho đến nước lợ-mặn (vùng cửa sông) trong thủy vực tự nhiên trong khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng..
- Thành phần động vật đáy (Zoobenthos) trên sông Hậu.
- Nghiên cứu bảo tồn nguồn lợi Rươi (Tylorrhynchus heterociatus Quatreages, 1866) và phát triển nghề khai thác Rươi dựa vào cộng đồng ở vùng nước lợ thuộc tỉnh Hải Dương.
- Đề tài nghiên cứu khoa học với Sở khoa học công nghiệ Hải Dương..
- Tuyển tập nghiên cứu biển