« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNG


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN.
- Dưới tác động của xâm mặn diễn ra ngày càng rõ nét nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn đến đời sống của cá tra.
- Báo cáo này trình bày khả năng chịu đựng của trứng và cá bột ở các độ mặn khác nhau.
- Thí nghiệm tiến hành sau khi trứng cá tra được thụ tinh nhân tạo, trứng được cho ấp trong các độ mặn tương ứng 0‰ (đối chứng và 19‰.
- Nhằm theo dõi thời gian phát triển phôi, thời gian nở và tỉ lệ nở.
- Sau khi trứng nở ra cá bột, cá được bố trí vào bể 0,5 m 3 tiếp tục ương đến 02 tháng tuổi trong cùng điều kiện độ mặn lúc ấp trứng và kiểm tra khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu (ASTT) và ion của cá.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, phôi cá tra có thể phát triển và nở được đến độ mặn 11‰, thời gian phát triển phôi kéo dài khi độ mặn tăng từ giờ), tỉ lệ nở của cá giảm dần trong môi trường từ 0 đến .
- ASTT trung bình của máu cá tăng dần từ nước ngọt mOsm/kg) đến độ mặn mOsm/kg), điểm.
- Na + tăng dần khi độ mặn tăng từ mM/L, 71 - 163 mM/L theo thứ tự), ion K + trong máu cá luôn cao hơn so với nồng độ ion K + trong môi trường nước..
- Ngoài ra các tác động của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ mặn đến sự phát triển của các giai đoạn trong chu kỳ sống của cá cũng rất lớn và giai đoạn phôi thể hiện sự nhạy cảm nhất.
- Có sự khác biệt rõ rệt giữa điều kiện môi trường có với không thuận lợi đến sự phát triển của phôi cá (Phạm Minh Thành, 2009).
- Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn lên quá trình phát triển phôi và ấu trùng của cá Siganus guttatus (Bloch) cho thấy phôi cá phát triển tốt ở độ mặn từ 0 - 72.
- ngoài độ mặn này phôi không phát triển được.
- Thời gian nở của trứng giảm dần theo độ mặn từ giờ) (Young et al., 1993).
- Tỉ lệ nở của cá giò đạt cao nhất là ở 35‰ (83.
- Độ mặn là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, phân bố, trao đổi chất trong suốt quá trình phát triển của cá.
- Nơi phân bố của mỗi loài cá phụ thuộc vào nồng độ mặn thông qua khả năng điều hòa ASTT của cá.
- Cá có khả năng điều hòa ASTT sau khi nở và khả năng điều hòa tăng lên theo giai đoạn sau.
- Cá hẹp muối có khả năng chịu đựng độ mặn hẹp trong môi trường nước biển hoặc nước ngọt.
- nhưng cá rộng muối thì khả năng chịu đựng tốt hơn với môi trường sống có sự chênh lệch độ mặn cao.
- Cá xương nước ngọt áp suất thẩm thấu cơ thể lớn hơn môi trường.
- Điều hòa áp suất thẩm thấu máu nhỏ hơn môi trường ở cá xương biển (Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn văn Tư, 2010).
- Khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu và ion động vật thủy sản là khác nhau khi chuyển từ môi trường có nồng độ mặn cao sang môi trường có độ mặn thấp và ngược lai.
- Nghiên cứu về khả năng điều hòa ASTT của cá tra ở các giai đoạn nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về các chỉ số sinh lý giúp phát triển kỹ thuật nuôi đối tượng này ngày càng hiệu quả hơn..
- 2.1 Ảnh hưởng của độ mặn lên quá trình phát triển phôi của cá tra.
- Ấp trứng trong hệ thống bình có sục khí với các độ mặn tương ứng 0‰ (đối chứng .
- Thời gian phát triển phôi, tỉ lệ nở, thời gian nở được theo dõi mỗi giờ và các yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, NO 2 , NH 3 , O 2 cũng được ghi nhận..
- 2.2 Ảnh hưởng độ mặn lên áp suất thẩm thấu và ion của cá tra giai đoạn cá hương.
- Sau khi đưa cá vào bể 01 ngày thì tiến hành nâng độ mặn 2‰/ngày đến khi nào đạt yêu cầu các nghiệm thức .
- đến độ mặn cá chết thì dừng.
- Mẫu máu và mẫu nước được thu sau khi tăng độ mặn đạt đến mức thí nghiệm yêu cầu .
- 3.1 Ảnh hưởng của độ mặn lên thời gian phát triển phôi, thời gian nở và tỉ lệ nở của cá tra.
- Kết quả hình 1 cho thấy thời gian phát triển phôi của cá từ sau khi trứng thụ tinh đến giai đoạn phôi vị không có sự khác biệt (khoảng 07 giờ) ở tất cả các nghiệm thức.
- Ngoại trừ ở nghiệm thức 15‰ trứng chết hoàn toàn khi phát triển đến giai đoạn phôi nang cao.
- Quá trình phát triển phôi ở giai đoạn phôi lá kéo dài ra khi độ.
- Do thời gian ở giai đoạn phôi lá kéo dài nên thời gian nở cũng tăng dần khi độ mặn tăng từ 01‰ (23 giờ) đến 11‰ (38 giờ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các độ mặn khác nhau, trừ nghiệm thức 0‰ và 1‰ thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Kết quả nghiên cứu hình 2 cho thấy tỉ lệ nở của trứng giảm dần khi độ mặn tăng, tỉ lệ nở cao nhất ở nghiệm thức 0‰ (68,54.
- Từ kết quả nghiên cứu cho thấy phôi cá tra có thể phát triển được trong môi trường có độ mặn từ 0 - 11‰.
- Do ảnh hưởng bởi độ mặn nên thời gian nở kéo dài hoặc trứng không thể nở và tỉ lệ nở giảm dần khi độ mặn tăng.
- Mỗi loài cá đều có độ mặn thích hợp cho quá trình phát triển phôi.
- Trong điều kiện nồng độ mặn quá thấp hay quá cao, phôi phải tiêu tốn năng lượng cho quá trình điều hòa ASTT để duy trì sự cân bằng như vậy phần năng lượng dành cho sự phát triển bị hao hụt làm chậm quá trình phát triển và nở.
- Hình 1: Thời gian phát triển phôi của cá tra ở những độ mặn khác nhau.
- Trứng cá nóc Obscure puffer (Takifugu obscurus) sau khi thụ tinh được ấp ở các độ mặn và 32‰ để theo dõi sự tồn tại của phôi.
- Kết quả cho thấy ở các nghiệm thức có độ mặn 0, 4, 8‰ thì có tỷ lệ sống cao so với các nghiệm thức còn lại (lớn hơn 90.
- Đồng thời giữa các nghiệm thức có độ mặn từ 0 – 8‰ thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0.05).
- Trong khi ở độ mặn 12‰ hoặc cao hơn thì hầu hết phôi cá bị chết, chỉ có một số ít có thể tồn tại được..
- Tỷ lệ nở ở các độ mặn 0, 4 và 8‰ lần lượt là 95%, 95% và 91%, ở các độ mặn cao hơn thì cá bị chết sau 24 giờ nở.
- Thời gian nở của phôi ở độ mặn 0, 4, 8‰ là giờ, các tác giả cũng rút ra kết luận là phôi cá có thể phát triển tốt trong môi trường nước có độ mặn tối đa là 8‰ (Yang et al., 2005).
- Kết quả của thí nghiệm này cho thấy phôi không phát triển được ở độ mặn cao hơn 9.
- trong môi trường nước ngọt tỉ lệ nở của cá là cao nhất (Hình 3 và Hình 4)..
- Độ mặn.
- Tỉ lệ nở.
- Hình 2: Tỉ lệ nở của cá tra ở những độ mặn khác nhau.
- Hình 3: Phôi phát triển bình thường.
- 3.2 Khả năng điều hòa ASTT của cá tra giai đoạn hương trong các độ mặn khác nhau.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng điều hòa ASTT của cá tăng khi độ mặn tăng (Hình 5).
- Khi tăng độ mặn lên đến 21 – 23‰ hoạt động của cá yếu dần, khả năng điều hòa ASTT bị mất mOm/kg theo thứ tự) và chết sau 03 ngày (21.
- Từ điểm đẳng áp trở về 0‰ cá điều hòa trong trạng thái nhược trương và từ điểm đẳng áp đến 23‰ cá điều hòa trong trạng thái ưu trương..
- Hình 5: Trung bình ASTT của máu cá và nước qua các thời điểm thu mẫu ở các độ mặn khác nhau.
- Độ mặn ảnh hưởng rất lớn đến khả năng điều hòa ASTT của cá tra, khi độ mặn tăng thì ASTT của máu cá cũng tăng.
- ASTT của máu cá từ 0 – 9‰ tăng khá chậm mOm/kg) nhưng từ 11 – 23‰ là khá nhanh mOm/kg ).Theo Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư (2010) cá xương nước ngọt là động vật điều hòa tình trạng ASTT cao, khi vào môi trường có muối, thận sẽ giảm tạo ra nước tiểu và ngưng lấy NaCl qua mang chỉ trong thời gian ngắn (1 – 2 giờ).
- ASTT của cá xương nước ngọt luôn luôn cao hơn môi trường, do vậy nước vào cơ thể bằng cách thẩm thấu rất lớn, cá tạo nhiều nước tiểu để thải nước ra ngoài.
- Theo Nguyễn Hương Thùy (2010) kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên ASTT của lươn đồng cho thấy điểm đẳng áp giữa cơ thể lươn và môi trường là 9‰ (285 mOm/kg).
- Theo Nguyễn Thị Bích Vân (2009) ASTT của cá chình ở độ mặn 0 và 64‰ là 249 và 530 mOm/kg (thuần hóa tăng độ mặn 2‰/ngày) và điểm đẳng áp là 10,5‰..
- Khi thuần hóa cá vào môi trường nước lợ (2‰/ngày), tỉ lệ sống của cá sau 14 ngày ương là 100% ở độ mặn từ 1 – 11% và giảm dần khi độ mặn tăng từ 13 - 19.
- Tuy nhiên, cá sống tốt hơn ở độ mặn từ 1 - 11‰.
- Theo Nguyễn Chí Lâm (2010) tỉ lệ sống của cá Tra giai đoạn giống khác nhau khi thuần hóa ở các mức độ mặn khác nhau, tỉ lệ sống ở 0‰/ngày (95,8.
- Theo Nguyễn Thị Bích Vân (2009) tỉ lệ cá chết 100% giảm dần khi thuần hóa với mức độ mặn từ 2‰/ngày đến sốc 16‰/ngày theo thứ tự).
- Như vậy tỉ lệ sống của cá trên cùng một loài khác nhau theo phương pháp thuần hóa..
- 3.3 Khả năng điều hòa ion Cl.
- K + của cá tra giai đoạn cá hương trong các độ mặn khác nhau.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy điểm đẳng áp Cl - của cá tra giai đoạn cá hương ở khoảng mM/L) và cá có khả năng điều hòa ion Cl - trong môi trường có độ mặn 21‰ khoảng 03 ngày và 23‰ sau 24 giờ trong điều kiện của thí nghiệm.
- Nồng độ ion Cl - trong máu tăng từ 91 – 218 mM/L ở độ mặn 0 – 23‰..
- Nồng độ (mM/L)).
- Hình 6: Khả năng điều hòa ion Cl - trong các độ mặn khác nhau.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy điểm đẳng áp Na + của cá tra giai đoạn cá hương ở khoảng mM/L).
- Nồng độ ion Na + trong máu tăng từ 71 mM/L lên 163 mM/L từ độ mặn 0‰ đến 23‰.Từ điểm đẳng áp trở về 0‰ nồng độ ion Na + trong máu của cá điều hòa trong trạng thái nhược trương và từ điểm đẳng áp đến 23‰.
- nồng độ ion Na + trong máu cá điều hòa trong trạng thái ưu trương (Hình 7)..
- Hình 7: Khả năng điều hòa ion Na + trong các độ mặn khác nhau.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ ion K + trong máu cá luôn cao hơn so với nồng độ ion K + trong môi trường nước.
- Các nhóm độ mặn từ nồng độ ion K + trong máu cá khác biệt không ý nghĩa (p>0,05) trong cùng nhóm nhưng khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) giữa các nhóm và những độ mặn còn lại.
- Nồng độ (mM/L).
- Hình 8: Khả năng điều hòa ion K + trong các độ mặn khác nhau.
- Nồng độ ion K + trong máu cá trong điều kiện thí nghiệm luôn cao hơn so với môi trường nước cho đến khi cá mất khả năng điều hòa ion và chết.
- cá phải điều hòa ion Na.
- Cl trong trạng thái nhược trương và từ điểm đẳng áp đến 23‰ cá phải điều hòa ion Na.
- Cá tra là loài cá nước ngọt nên không có khả năng điều hòa ion trong môi trường ưu trương.
- Trong điều kiện thí nghiệm cá có khả năng điều hòa đến 23‰ sau 24 giờ..
- Cl - và K + trong máu cá tra (giai đoạn hương) ổn định trong môi trường có độ mặn từ 0 đến 3.
- khi độ mặn môi trường gia tăng (5 đến 23.
- cá không có khả năng điều hòa do vậy nồng độ ion này gia tăng trong máu, điều này sẽ ảnh hưởng đến các chức năng của máu cá do vậy có thể ảnh hưởng đến hoạt động sống của cá..
- Trong môi trường nước ngọt và 1.
- thời gian phát triển phôi và tỉ lệ nở của cá tra giống nhau, do vậy ương cá tra bột trong môi trường này là tốt nhất.
- Ở giai đoạn cá bột đến hương, cá có khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu và ion tốt trong môi trường có độ mặn 0 đến 3.
- vì vậy cá có thể chịu đựng được sự thay đổi độ mặn trong khoảng thích hợp này, đây có thể là một đặc điểm sinh học của cá tra có thể được ứng dụng để phát triển kỹ thuật ương cá trong tương lai..
- Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá tra.
- Nghiên cứu thích ứng và tăng trưởng ccủa cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống ở các độ mặn khác nhau.
- Ảnh hưởng độ mặn khác nhau lê sự điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của lươn đồng (Monopterus albus) giai đoạn giống.
- Ảnh hưởng độ mặn lên điều hóa áp suất thẩm thấu, tì lệ sống và ương thử nghiệm cá chình (Anguilla marmorata) tại thành phô Cà Mau.
- Ảnh hưởng nhiệt độ và độ mặn đến quá trình phát triển phôi cá Giò (Rachycentrum canadum, Linaeus, 1766)