« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ếch Thái Lan (Rana tigerina) giai đoạn nuôi thương phẩm


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẾCH THÁI LAN (Rana tigerina) GIAI ĐOẠN NUÔI THƯƠNG PHẨM.
- Nghiên cứu nhằm tìm ra độ mặn thích hợp, ứng dụng nuôi ếch Thái Lan trong tình hình xâm nhập mặn hiện nay tại Tiền Giang và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
- Thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu về tăng trưởng, tỷ lệ sống (TLS) và hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của ếch được nuôi với các nghiệm thức (NT) có độ mặn và 8‰.
- Sau 60 ngày nuôi, weight gain (WG), daily weight gain (DWG) của ếch cao nhất ở NT 0‰ (WG là 75 g, DWG là 1,25 g/ngày), tiếp đến là NT 2‰ (WG là 67,3g, DWG là 1,12 g/ngày) và ở NT 8‰ ếch có WG, DWG thấp nhất (WG là 49,5 g.
- FCR của ếch cao nhất ở NT 8‰.
- Kết quả cho thấy, ếch Thái Lan tăng trưởng tốt trong môi trường nước có độ mặn đến 6‰..
- Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ếch Thái Lan (Rana tigerina) giai đoạn nuôi thương phẩm.
- Ếch Thái Lan (Rana tigerina) là một đối tượng thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao, được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng do thịt ếch ngon, giá trị dinh dưỡng cao.
- Đối với người nuôi, ếch Thái là đối tượng dễ nuôi, ăn được thức ăn viên công nghiệp, tăng trọng nhanh nên mang lại hiệu quả kinh tế cao..
- Thí nghiệm đã tiến hành ương nòng nọc ở nước có độ mặn .
- Kết quả cho thấy, ở độ mặn 5,6‰, tỷ lệ sống của nòng nọc giảm đáng kể (39%) so với nghiệm thức (NT) đối chứng (92.
- Tăng trưởng về khối lượng của nòng nọc ở độ mặn 5,6‰ là g, chậm đáng kể so với nòng nọc ở NT đối chứng g)..
- Kết quả cho thấy, TLS của nòng nọc có xu hướng giảm dần khi độ mặn càng tăng, NT đối chứng 0‰ có TLS của nòng nọc cao nhất là 60,67% và thấp nhất ở NT 8‰ là 26,44%.
- Hệ số phân đàn của ếch ở các NT nằm trong khoảng (33,42 đến 56,64.
- Tỷ lệ biến thái giảm dần khi độ mặn tăng, NT đối chứng 0‰ đạt 100%, NT 2‰ đạt 91,11%, NT 4‰ đạt 86,67%, NT 6‰ là 80% và NT 8‰ là 20%.
- Khả năng tăng trưởng của nòng nọc bị ảnh hưởng bởi độ mặn, cụ thể nòng nọc tăng trưởng tốt ở các nghiệm thức và g/con) và nòng nọc sẽ giảm tăng trưởng khi được nuôi ở độ mặn 8‰ (0,85 g/con)..
- Ếch Thái có thể sống được ở môi trường nước mặn nhẹ, nhưng hiện nay chưa có một nghiên cứu.
- nào về khả năng tăng trưởng của nó ở những độ mặn khác nhau trong giai đoạn nuôi thương phẩm mà chỉ dừng lại ở nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn trong gia đoạn nòng nọc.
- Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng ếch Thái Lan trong giai đoạn nuôi thương phẩm là điều cần thiết.
- Kết quả nghiên cứu, sẽ cung cấp dữ liệu quan để tìm ra khả năng ứng dụng của mô hình nuôi ếch Thái trong nước lợ, thích ứng với xâm nhập mặn hiện nay tại Tiền Giang nói riêng và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói chung..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm.
- Nghiên cứu được thực hiện từ tháng tại Trại thủy sản, Trường Đại học Tiền Giang..
- 2.2 Vật liệu nghiên cứu.
- Ếch Thái giống, cỡ 75-80 con/kg (khối lượng trung bình g/con), có nguồn gốc sản xuất nhân tạo, mua từ trại sản xuất ếch giống ở Tiền Giang.
- Nước mặn được pha từ nước ót để đạt các độ mặn cần thiết.
- Thí nghiệm (TN) gồm 5 nghiệm thức (NT) khác nhau về độ mặn của nước và được tiến hành trong nhà với thời gian 60 ngày.
- NT1: nuôi ếch trong nước có độ mặn 0‰, là NT đối chứng.
- NT2: nuôi ếch trong nước có độ mặn 2‰.
- NT3: nuôi ếch trong nước có độ mặn 4‰.
- NT4: nuôi ếch trong nước có độ mặn 6‰.
- NT5: nuôi ếch trong nước có độ mặn 8‰.
- Cách thả ếch: Thả ếch trực tiếp vào các bể có độ mặn khác nhau.
- Hàng ngày theo dõi hoạt động của ếch để phát hiện và kịp thời vớt bỏ những con chết..
- Các chỉ tiêu tăng trưởng: Cân khối lượng ếch (g/con) bằng cân điện tử 2 số lẻ, đo chiều dài ếch (mm/con) bằng thước kẹp và đo từ mõm đến lỗ huyệt..
- Tăng trưởng về khối lượng (WG-weight gain):.
- Tăng trưởng theo ngày về khối lượng (DWG- daily weight gain): DWG (g/ngày.
- Tăng trưởng về chiều dài (LG-length gain):.
- Tăng trưởng theo ngày về chiều dài (DLG- daily length gain): DLG (mm/ngày.
- Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0, phân tích ANOVA một yếu tố bằng phép thử Duncan để so sánh sự tăng trưởng, FCR và TLS của ếch giữa các NT..
- 3.2 Sự tăng trưởng của ếch 3.2.1 Tăng trưởng về khối lượng.
- Kết quả của WG và DWG của ếch sau 60 ngày TN được thể hiện qua Bảng 1..
- Bảng 1: Giá trị WG và DWG của ếch sau 60 ngày nuôi.
- Tốc độ tăng trưởng DWG của ếch sau 60 ngày dao động từ g/ngày.
- Trong đó, ếch ở NT1 có tăng trưởng cao nhất (WG = 75g.
- Điều này chứng tỏ ếch Thái được nuôi ở các môi trường.
- nước có độ mặn khác nhau từ 0-6‰ thì có WG và DWG như nhau.
- Ếch ở NT5 (8‰) có tăng trưởng thấp nhất (WG = 49,5 g.
- thấp hơn ngoài môi trường nên nên nó có sự điều chỉnh để thích nghi với điều kiện môi trường, cần tốn nhiều năng lượng để điều hòa ASTT, nên năng lượng cho sự tăng trưởng giảm.
- Với NT5 độ mặn cao, cơ thể ếch tốn nhiều năng lượng để điều hòa ASTT, năng lượng tập trung cho quá trình sinh trưởng sẽ bị giảm dẫn đến tăng trọng của ếch tại NT thấp nhất.
- Tuy nhiên, ếch nuôi ở các NT2, NT3, NT4 có độ mặn thấp hơn, do đó cơ thể ếch đã có thể điều chỉnh và thích nghi với điều kiện môi trường, tốn ít năng lượng hơn so với ếch ở NT5, để điều hòa ASTT mà tập trung nhiều năng lượng hơn cho sự tăng trưởng.
- Chính vì vậy mà sự tăng trọng của ếch ở các NT này gần như tương đương nhau và khác biệt không có ý nghĩa so với NT đối chứng (p>0,05)..
- Nghiên cứu của Chinathamby et al.
- (2006), về ảnh hưởng của các độ mặn lên TLS, tăng trưởng của nòng nọc loài ếch nâu (Litoria ewingii) cho thấy, WG của nòng nọc ếch nâu ở độ mặn 16% sw (5,6‰) là g, chậm đáng kể so với nòng nọc ở.
- Kết quả nghiên cứu của Kavitha et al.
- (2006) có điểm tương đồng so với nghiên cứu này, độ mặn càng cao thì WG càng chậm..
- Bên cạnh đó, nghiên cứu của Trần Thị Thu Thủy và Lý Lương Hiền (2017), về ương nòng nọc ếch Thái ở các độ mặn khác nhau, kết quả ở độ mặn 0‰.
- có DWG của nòng nọc cao nhất g/ngày) và thấp nhất ở nòng nọc được ương ở độ mặn g/ngày).
- Xu thế của DWG trong nghiên cứu này và nghiên cứu của Trần Thị Thu Thủy và Lý Lương Hiền (2017) là giống nhau..
- Từ các nghiên cứu trên, có thể khẳng định, độ mặn có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của ếch Thái dù ở giai đoạn nòng nọc hay giai đoạn nuôi thương phẩm..
- 3.2.2 Sự tăng trưởng về chiều dài.
- Kết quả của sự tăng trưởng về chiều dài (LG) và sự tăng trưởng theo ngày về chiều dài (DLG) của ếch sau 60 ngày TN được thể hiện qua Bảng 2..
- Bảng 2: Giá trị LG và DLG của ếch sau 60 ngày nuôi.
- Sau 60 ngày TN, LG và DLG của ếch có sự khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) giữa các NT với nhau.
- LG, DLG của ếch cao nhất ở NT4 (6‰) (LG = 45,5 mm;.
- DLG = 0,61 mm/ngày) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với tất cả các NT còn lại, điều này chứng tỏ khi được nuôi trong nước có độ mặn từ 8‰ trở lên thì LG, DLG của ếch có xu hướng giảm..
- Hình 1: Ếch sống và tăng trưởng khi được nuôi trong môi trường nước mặn 3.2.3 CV.
- Hệ số CV của ếch ở các nghiệm thức trong quá trình nuôi được thể hiện qua Bảng 3..
- Bảng 3: CV về khối lượng và CV về chiều dài của ếch.
- Kết quả ở Bảng 3 cho thấy, khi bố trí thí nghiệm thì CV về chiều dài và khối lượng của ếch ở tất cả các NT là khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05).
- Điều này chứng tỏ, ếch được nuôi trong môi trường nước có độ mặn 6‰ có tốc độ tăng trưởng về khối lượng đồng đều hơn so với các NT khác..
- Xét về sự phân đàn của chiều dài sau 60 ngày nuôi, CV-L f của ếch giữa các NT khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nhau (Bảng 3).
- Điều này chứng tỏ độ mặn không ảnh hưởng đến sự phân đàn về chiều dài của ếch Thái Lan..
- TLS của ếch sau 60 ngày nuôi thể hiện qua Bảng 4..
- Bảng 4: TLS của ếch sau 60 ngày TN.
- Sau 60 ngày TN, TLS của ếch ở các NT dao động từ 81,3-90%.
- Tuy nhiên, sự khác biệt về TLS của ếch giữa các NT không có ý nghĩa về mặt thống kê (p>0,05).
- Điều này chứng tỏ, độ mặn trong nước ảnh hưởng không đáng kể đến TLS của ếch nuôi..
- Theo khảo sát của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (2005) tại vùng ven đô thành phố Hồ Chí Minh, TLS của ếch nuôi trong bể xi măng dao động từ 72,5-92% tùy theo quy mô nuôi và điều kiện chăm sóc.
- Như vậy, TLS của ếch Thái trong nghiên cứu gần như tương đương với khảo sát trên.
- Nguyễn Thị Hồng Hoa (2014) khảo sát tình hình nuôi ếch Thái trong bể lót bạt quy mô hộ gia đình ở Cần Thơ cho biết TLS trung bình của ếch ở các nông hộ là .
- Khi nuôi trong môi trường nước có độ mặn, khả năng sống sót của ếch Thái ở giai đoạn nòng nọc và ếch giống có xu hướng tương tự nhau.
- Sau 42 ngày TN, TLS của nòng nọc có xu hướng giảm dần khi độ mặn tăng cao, dao động từ cụ thể TLS của nòng nọc cao nhất (60,7%) ở NT1 (0‰) và ở NT5 (8‰) nòng nọc có TLS thấp nhất (26,4%) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với nhau (Trần Thị.
- Thí nghiệm này và thí nghiệm của Trần Thị Thu Thủy và Ly Lương Hiền (2017) cho thấy, độ mặn có ảnh hưởng lớn đến TLS của ếch Thái ở giai đoạn nòng nọc và giai đoạn ếch giống, nhưng ảnh hưởng không đáng kể đến TLS của ếch Thái trong giai đoạn nuôi thương phẩm.
- Nguyên nhân có thể là ở giai đoạn nòng nọc, cơ thể sống hoàn toàn trong nước, chịu ảnh hưởng lớn từ độ mặn.
- còn giai đoạn nuôi thương phẩm ếch sống lưỡng cư (có thời gian sống trên cạn, trên giá thể) nên độ mặn ảnh hưởng lên ếch ít hơn so với giai đoạn nòng nọc..
- FCR là chỉ số để đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn của ếch nuôi.
- Kết quả FCR của ếch trong thí nghiệm thể hiện quả Hình 2..
- Hệ số FCR ăn của ếch giữa các NT sau 60 ngày nuôi dao động từ 0,99-1,17.
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy, FCR của ếch cao nhất ở NT và FCR của ếch thấp nhất ở NT tuy nhiên, sự khác biệt về FCR của ếch giữa các NT không có ý nghĩa về mặt thống kê (p>0,05).
- Kết quả ở Hình 2 chứng minh, độ mặn ảnh hưởng không đáng kể đến hiệu quả sử dụng thức ăn của ếch nuôi..
- Hình 2: Hệ số FCR của ếch giữa các nghiệm thức sau 60 ngày thí nghiệm Ghi chú: Giá trị ở các cột có chứa ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Theo Lê Thanh Hùng (2005), khi nuôi trong bể.
- xi măng, ếch Thái có hệ số chuyển đổi thức ăn dao động từ 1,3-1,5.
- Như vậy, FCR của ếch Thái khi nuôi trong nước mặn thấp hơn so với FCR trong nghiên cứu của Lê Thanh Hùng (2005).
- Bên cạnh đó, kết quả FCR trong nghiên cứu này thấp hơn so với FCR của ếch Thái trong nghiên cứu của Đỗ Trung Kiên và ctv.
- Độ mặn trong môi trường nước có ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng, nhưng ảnh không đáng kể đến TLS và hiệu quả sử dụng thức ăn của ếch Thái Lan..
- Ếch Thái Lan sống và tăng trưởng tốt trong môi trường nước có độ mặn đến 6‰, vì vậy ếch Thái Lan có thể được nuôi tại các vùng bị xâm nhập mặn ≤ 6‰..
- Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm ếch Thái Lan (Rana tigerina).
- Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II .
- So sánh sự sinh sản và khả năng nuôi thâm canh của ếch đồng Việt Nam (Rana rugulosa) và ếch Thái Lan (Rana tigrina)..
- Khảo sát tình hình nuôi ếch Thái Lan (Rana tigerina) trong bể lót bạt quy mô hộ gia đình ở Cần Thơ.
- Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống ếch Thái (Rana tigerina) giai đoạn nòng nọc lên ếch giống